johnnydan9
02-09-2012, 19:29
Chuyện nghe như đùa mà lại có thật: Năm con cá voi được coi là bên nguyên đơn trước một toà án ở Mỹ. Bên bị là công ty Công viên SeaWorld ở California và Florida (Mỹ). Lần đầu tiên có vụ xét xử như vậy trước toà không chỉ ở Mỹ, mà c̣n ở trên thế giới.
Chuyện như thế này: những con cá voi nói trên bị bắt và nuôi, huấn luyện từ nhiều năm nay để thực hiện các màn tŕnh diễn nhào lộn và bơi lội cho khán giả và du khách đến các công viên của công ty SeaWorld. Tổ chức Những người ủng hộ đối xử có đạo lư với động vật ở Mỹ (Peta) kiện SeaWorld ra toà v́ cho rằng cách đối xử ấy chẳng khác ǵ đối xử với nô lệ mà luật pháp Mỹ đă xoá bỏ nô lệ và cấm cưỡng bức phục vụ.
<table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201202/original/images651082_8.2.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Ảnh minh họa.</td> </tr> </tbody> </table>
Peta viện dẫn là những con cá voi này bị nhốt trong các bể bơi và bị buộc phải tŕnh diễn hàng ngày và như vậy chẳng khác ǵ nô lệ. Việc toà án ở Mỹ chấp nhận đưa vụ việc ra xét xử là chuyện chưa từng thấy bởi như thế có nghĩa là lần đầu tiên coi động vật là một bên trong quy tŕnh tố tụng, chấp nhận để cho động vật có quyền khởi kiện con người. Năm chú cá voi đều có tên tuổi đàng hoàng và đương nhiên được một vị luật sư đại diện.
Cũng chính v́ thế mà bản chất vụ việc không phải bên nguyên hay bên bị sẽ thắng trong vụ xét xử này, mà là phán quyết về việc động vật có được hiến pháp bảo hộ về pháp lư như con người hay không. Toà án phải trả lời câu hỏi ấy, đúng hơn là phải quyết định chuyện ấy, th́ mới có cơ sở để xét xử vụ kiện tụng nói trên.
Cho tới nay, nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng nhiều luật lệ khác nhau nhằm bảo vệ động vật và trừng phạt những hành động đối xử bạo ngược với động vật, nhưng chưa thấy ở đâu có quy định trong hiến pháp là động vật được bảo hộ pháp lư như con người, lại cũng không nêu rơ là động vật có quyền hay không có quyền kiện tụng con người. V́ thế, phán xử của toà trong vụ việc này dù theo hướng nào cũng đều là dấu mốc rất đáng được chú ư và có ư nghĩa trong thế giới tư pháp.
Chỉ riêng việc toà án chấp nhận xét xử vụ kiện tụng đă là thắng lợi của năm chú cá voi. Nhưng chắc sẽ không có chuyện động vật thắng kiện bởi nếu có tiền lệ vậy th́ động vật trong các vườn thú, đội xiếc, công viên, trại chăn nuôi.... sẽ theo nhau … khởi kiện và khi ấy toà nào xử lư cho xuể và xử lư kiểu ǵ cho thoả đáng đây?
Thiên Lang
Chuyện như thế này: những con cá voi nói trên bị bắt và nuôi, huấn luyện từ nhiều năm nay để thực hiện các màn tŕnh diễn nhào lộn và bơi lội cho khán giả và du khách đến các công viên của công ty SeaWorld. Tổ chức Những người ủng hộ đối xử có đạo lư với động vật ở Mỹ (Peta) kiện SeaWorld ra toà v́ cho rằng cách đối xử ấy chẳng khác ǵ đối xử với nô lệ mà luật pháp Mỹ đă xoá bỏ nô lệ và cấm cưỡng bức phục vụ.
<table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201202/original/images651082_8.2.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Ảnh minh họa.</td> </tr> </tbody> </table>
Peta viện dẫn là những con cá voi này bị nhốt trong các bể bơi và bị buộc phải tŕnh diễn hàng ngày và như vậy chẳng khác ǵ nô lệ. Việc toà án ở Mỹ chấp nhận đưa vụ việc ra xét xử là chuyện chưa từng thấy bởi như thế có nghĩa là lần đầu tiên coi động vật là một bên trong quy tŕnh tố tụng, chấp nhận để cho động vật có quyền khởi kiện con người. Năm chú cá voi đều có tên tuổi đàng hoàng và đương nhiên được một vị luật sư đại diện.
Cũng chính v́ thế mà bản chất vụ việc không phải bên nguyên hay bên bị sẽ thắng trong vụ xét xử này, mà là phán quyết về việc động vật có được hiến pháp bảo hộ về pháp lư như con người hay không. Toà án phải trả lời câu hỏi ấy, đúng hơn là phải quyết định chuyện ấy, th́ mới có cơ sở để xét xử vụ kiện tụng nói trên.
Cho tới nay, nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng nhiều luật lệ khác nhau nhằm bảo vệ động vật và trừng phạt những hành động đối xử bạo ngược với động vật, nhưng chưa thấy ở đâu có quy định trong hiến pháp là động vật được bảo hộ pháp lư như con người, lại cũng không nêu rơ là động vật có quyền hay không có quyền kiện tụng con người. V́ thế, phán xử của toà trong vụ việc này dù theo hướng nào cũng đều là dấu mốc rất đáng được chú ư và có ư nghĩa trong thế giới tư pháp.
Chỉ riêng việc toà án chấp nhận xét xử vụ kiện tụng đă là thắng lợi của năm chú cá voi. Nhưng chắc sẽ không có chuyện động vật thắng kiện bởi nếu có tiền lệ vậy th́ động vật trong các vườn thú, đội xiếc, công viên, trại chăn nuôi.... sẽ theo nhau … khởi kiện và khi ấy toà nào xử lư cho xuể và xử lư kiểu ǵ cho thoả đáng đây?
Thiên Lang