johnnydan9
02-11-2012, 15:01
Ở bài báo này, Nguoiduatin.vn không đi vào những diễn biến nóng của “vụ việc Tiên Lăng” mà sâu xa hơn, qua góc nh́n của chuyên gia, GS Đặng Hùng Vơ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên -Môi trường để nh́n nhận, kiến giải những vấn đề nóng trong các vấn đề chính sách pháp luật về đất đai.
Vụ việc cưỡng chế đất ở Tiên Lăng đă gây làn sóng dư luận phản ứng mạnh trong cả nước. Bên cạnh việc Hải Pḥng đă xử lư một số cán bộ chủ chốt tại huyện Tiên Lăng th́ Thủ tướng Chính phủ đă đích thân chỉ đạo, yêu cầu Thành ủy, UBND TP. Hải Pḥng làm rơ trách nhiệm cá nhân, xử lư công khai minh bạch những sai phạm trên tinh thần: Sai đến đâu xử lư đến đấy.
Ở bài báo này, Nguoiduatin.vn không đi vào những diễn biến nóng của “vụ việc Tiên Lăng” mà sâu xa hơn, qua góc nh́n của chuyên gia, GS Đặng Hùng Vơ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên -Môi trường để nh́n nhận, kiến giải những vấn đề nóng trong các vấn đề chính sách pháp luật về đất đai.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang2/n11/nguoiduatin-dat-dai1.JPG
GS. Đặng Hùng Vơ
"Vụ Tiên Lăng" - điển h́nh của việc thực thi pháp luật không nghiêm
- Sau hàng loạt những sai phạm của lănh đạo huyện Tiên Lăng (Hải Pḥng) trong việc cưỡng chế đất gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, theo ông, Luật đất đai cần phải sửa những nội dung ǵ cho phù hợp với t́nh h́nh thực tế?
Từ vụ việc xảy ra ở huyện Tiên Lăng, chúng ta rút ra những điều có liên quan tới những bất cập trong Luật Đất đai và thi hành pháp luật về đất đai bao gồm: Thứ nhất, đó là câu chuyện về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp chưa được quyết định là làm ǵ khi hết thời hạn sử dụng đất. Thời hạn sử dụng đất luôn gắn với công sức, mồ hôi, nước mắt và có khi cả máu nữa của người nông dân. Vấn đề này là một chính sách lớn đối với đất nông nghiệp mà BCH Trung ương Đảng và Quốc hội sẽ có quyết định vào trước ngày 15/10/2013.
Thứ hai, đó là vấn đề thu hồi đất, cần phải thực hiện theo đúng các trường hợp pháp luật cho phép thu hồi. Tŕnh tự, thủ tục phải minh bạch và cách làm phải rất thận trọng, nhất là khi áp dụng giải pháp cưỡng chế. Thực hiện sai do vô t́nh hay hữu ư đều có thể gây ra những tác hại khôn lường. Hơn nữa, cơ chế Nhà nước thu hồi đất luôn gắn với nguy cơ tham nhũng, dễ bị lợi dụng v́ tư lợi.
Thứ ba, đó là cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai của dân c̣n nhiều bất cập. Việc giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai không được lên tới Trung ương, khác với cách giải quyết các khiếu nại hành chính không liên quan tới đất đai. Giải quyết xong từ một tới hai cấp ở địa phương phải chuyển sang ṭa án hành chính. Ṭa án nhiều nơi cũng rơi vào t́nh trạng thiếu thẩm phán có chuyên môn sâu về pháp luật đất đai, trách nhiệm giải quyết cũng chưa đáp ứng được nguyện vọng của dân. Ngoài 3 điểm bất cập quan trọng rút ra từ vụ việc Tiên Lăng, Luật Đất đai của chúng ta cũng c̣n nhiều nhóm vấn đề cần tiếp tục đổi mới.
- Không chỉ vụ nhà ông Vươn, hiện nay có nhiều vụ bức xúc liên quan đến cưỡng chế đất đai. Việc này có phải do luật không rơ ràng hay do các cấp chính quyền cố t́nh vận dụng sai?
Tôi cho rằng luật pháp cũng có những bất cập nhất định v́ trong quá tŕnh phát triển kinh tế - xă hội đă có những thay đổi cần phải sửa đổi luật cho phù hợp. Câu chuyện phức tạp hơn là việc thực thi pháp luật ở địa phương không nghiêm. Người dân khiếu kiện, chính quyền xử lư không kịp thời. Hoàn thiện cơ chế thực thi nghiêm pháp luật đất đai ở địa phương có ư nghĩa quan trọng hơn việc sửa đổi Luật Đất đai.
- Và nhà ông Vươn là một điển h́nh?
Chuyện ở Tiên Lăng là một ví dụ khá điển h́nh của việc thực thi pháp luật không nghiêm. Có biểu hiện những bức xúc về thời hạn sử dụng đất chưa được giải quyết tận gốc; bức xúc trong cơ chế thu hồi đất và biện pháp thực hiện thu hồi đất; bức xúc trong cơ chế giải quyết khiếu nại của dân ở hệ thống hành chính cũng như ở ṭa án hành chính. Đó là 3 vấn đề bức xúc xuất hiện trong vụ việc Tiên Lăng có liên quan đến pháp luật đất đai và việc thực thi pháp luật đất đai ở địa phương.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang2/n11/nguoiduatin-dat-dai2.JPG
Vụ việc “phá nhà ông Vươn” khi thu hồi đất ở Tiên Lăng, Hải Pḥng đă được khởi tố.
8 đề xuất tâm huyết của chuyên gia đất đai hàng đầu
- Ông có thể đưa ra những đề xuất cụ thể về việc điều chỉnh Luật đất đai?
Theo tôi, có thể khái quát lại thành 8 nhóm vấn đề cần tập trung sửa đổi trong nội dung Luật Đất đai, cụ thể bao gồm:
Thứ nhất là chế định về thời hạn và hạn điền đối với đất nông nghiệp. Hướng đề xuất của tôi là xoá bỏ cả thời hạn lẫn hạn điền để tạo một động lực mới trong phát triển nông nghiệp. Động lực trước đây được tạo ra từ giao đất của hợp tác xă cho hộ gia đ́nh, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đă đưa nước ta từ t́nh trạng thiếu lương thực thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Động lực đó nay đă cạn, năng suất và sản lượng nông nghiệp có tăng lên nhưng không được nhiều.
Xóa bỏ thời hạn và hạn điền làm cho người nông dân yên tâm đầu tư lớn, đầu tư lâu dài, dễ tập trung ruộng đất, dễ dàng tăng năng suất và sản lượng sản xuất nông nghiệp. Để ngăn ngừa những tiêu cực có thể xảy ra khi bỏ thời hạn và hạn điền, Luật Đất đai cần có những chế tài xử lư khác như thuế cao, Nhà nước thu hồi đất đối với đất đai được tích tụ mang tính đầu cơ, có đất nhưng không đưa vào sử dụng, sử dụng đất không hiệu quả, hủy hoại đất, v.v. Thời hạn và hạn điền không phải là công cụ hiệu quả để ngăn ngừa tiêu cực trong sử dụng đất đai.
Thứ hai là tạo b́nh đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Khi xây dựng Luật Đất đai 2003, Việt Nam chưa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, yêu cầu b́nh đẳng thực sự giữa các nhà đầu tư chưa được đặt ra. Việc tạo cơ chế b́nh đẳng, cũng là lúc sắp xếp lại quyền và nghĩa vụ của các tổ chức kinh tế đối với đất phi nông nghiệp sao cho phù hợp với cơ chế thị trường, mà lại ngăn ngừa được đầu cơ đất đai.
Thứ ba là nâng cấp hơn nữa các công cụ quản lư quá tŕnh chuyển dịch đất đai để thực hiện các dự án đầu tư, trong đó, có việc hoàn thiện cơ chế chuyển dịch tự nguyện trên cơ sở đồng thuận giữa nhà đầu tư với người đang sử dụng đất và cơ chế chuyển dịch bắt buộc trên cơ sở quyết định thu hồi đất và giao đất, cho thuê đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Luật Đất đai năm 1993 quy định dùng cơ chế Nhà nước thu hồi đất đối với tất cả các dự án lớn hay nhỏ, Luật Đất đai 2003 đă hạn chế lại việc áp dụng cơ chế này chỉ cho một số loại dự án phát triển kinh tế. Hiện cơ chế đồng thuận đang gặp khó khăn, khi một số người đang sử dụng đất đ̣i giá đất quá cao khiến các nhà đầu tư không thể chấp nhận. V́ thế các chủ đầu tư t́m mọi cách để đẩy sang trường hợp được Nhà nước thu hồi đất.
Mặt khác, cơ chế Nhà nước thu hồi đất lại đang gây nhiều bức xúc trên thực tế triển khai. Có khi thu hồi không đúng pháp luật, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư không thoả đáng, gây ra nhiều khiếu kiện của dân. Diện tích đất đai bị thu hồi càng nhiều th́ số lượng khiếu kiện càng cao. Cần tính toán lại các cơ chế chuyển dịch đất đai sao cho vừa thuận lợi cho nhà đầu tư và cũng không làm cho người bị thu hồi đất thiệt tḥi. Việc thu hồi đất ở Tiên Lăng chỉ là một kiểu bất cập trong rất nhiều bất cập của cơ chế Nhà nước thu hồi đất.
Thứ tư là quy hoạch sử dụng đất thiếu hiệu quả và hiệu lực. Quy hoạch vẫn được coi là căn cứ chủ yếu để ban hành các quyết định về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất. Hiện nay, nội dung quy hoạch đất đang đi theo hướng dự trữ tổng diện tích đất đai, không đi theo quy hoạch phân vùng. Đây là giải pháp quy hoạch lạc hậu, không phù hợp với quá tŕnh công nghiệp hóa và đô thị hóa.
Thứ năm là hoàn thiện tài chính đất đai, mà chủ yếu là giá đất. Luật Đất đai 2003 đă đạt được một kết quả đáng kể là xây dựng hệ thống quản lư giá đất trên nguyên tắc phù hợp thị trường. Tuy nhiên, bằng cách ǵ để định được giá thị trường th́ lại không thống nhất, mỗi địa phương lại áp dụng khác nhau. Không định được giá đất phù hợp thị trường th́ giá trị bồi thường, hỗ trợ cũng thiếu chính xác, tính tiền sử dụng đất khi giao đất hay tiền thuê đất cũng không chính xác.
Thứ sáu là cơ chế giải quyết khiếu nại của dân về đất đai. Hiện nay, bất cập đang xuất hiện trong cả hệ thống hành chính lẫn hệ thống ṭa án. Điều này nh́n thấy rất rơ trong vụ việc Tiên Lăng như trên đă nói. Ngoài ra, toà án huyện xử cho chính quyền thắng, lên cấp phúc thẩm ở toà án thành phố th́ lại đưa ra giải pháp thỏa thuận giữa người khiếu nại và UBND huyện. Sau khi thoả thuận, người khiếu nại nghe lời rút đơn kiện th́ lập tức toà phúc thẩm tuyên toà sơ thẩm có hiệu lực. Vậy huyện có đủ căn cứ pháp lư để thu hồi đất và cưỡng chế thu hồi đất. Điều đó để nói rằng, lực lượng thẩm phán của toà án hành chính có vấn đề hoặc về tŕnh độ hoặc về đạo đức.
Thứ bảy là những ư kiến cho rằng có bất cập về phân cấp trong quản lư đất đai. Nhiều ư kiến cho rằng chúng ta phân cấp quá mạnh cho địa phương, dẫn đến địa phương làm trái pháp luật. Địa phương có thể nhận thức chưa đủ, tŕnh độ chưa tới, cũng có khi là v́ động cơ tư lợi dẫn đến làm không đúng pháp luật. Việc phân cấp là cần thiết, nhưng phải gắn phân cấp với hệ thống giám sát và đánh giá việc thực thi pháp ở địa phương.
Đối với các thành phố trực thuộc Trung ương th́ nên tính đến một cấp quản lư đất đai tập trung ở thành phố, phù hợp với cách tổ chức chính quyền đô thị mà không gây khó khăn về đi lại cho dân. Đối với nông thôn th́ vẫn phải phân cấp cho huyện. Hệ thống giám sát, đánh giá của ta vẫn dùng là dựa vào thông tin báo cáo của cấp dưới lên cấp trên. Không ai khẳng định được báo cáo đó là thực cả hay có những chỗ không thực. Thông tin sai dẫn tới cấp trên đánh giá sai về thực thi pháp luật của cấp dưới.
Ở nước ngoài, bên cạnh báo cáo từ dưới lên, người ta c̣n sử dụng các nguồn thông tin khác khách quan hơn như đường dây nóng để người dân thông tin trực tiếp lên cấp trên, điều tra xă hội học trong dân, sử dụng ảnh chụp từ vệ tinh,... Bộ TN và MT đă thực hiện rất thành công cơ chế thu nhận thông tin qua đường dây nóng trong giai đoạn từ 2005 tới 2007.
Thứ tám là vấn để xem xét lại một chế độ sở hữu đất đai phù hợp. Cơ chế Nhà nước thu hồi đất là cơ chế được sinh ra từ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Vấn đề sở hữu đai có thể xem xét từ nội dung sao cho cụ thể hóa được quyền của người đang giữ đất đến đâu, quyền của Nhà nước đến đâu. Có thể dựa vào Điều 23 của Hiến pháp 1992 để thay thế thuật ngữ " Nhà nước thu hồi đất" bằng thuật ngữ " Nhà nước trưng mua đất", và cơ chế này chỉ được áp dụng khi thật cần thiết cho mục đích quốc pḥng, an ninh và lợi ích quốc gia.
Hiến pháp năm 1959 có quy định rất cụ thể rằng, Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội, v́ vậy Nhà nước công nhận chế độ sở hữu về đất đai của Nhà nước, của tập thể, của cá nhân người lao động và của tư sản dân tộc. Công nhận đa sở hữu đất đai sẽ phù hợp hơn với quá tŕnh hội nhập quốc tế.
<table style="background-color: #ffe4c4; margin-left: auto; margin-right: auto;" border="0" height="147" width="498"> <tbody> <tr> <td> Cần tạo động lực mới
“Xoá bỏ cả thời hạn lẫn hạn điền để tạo một động lực mới trong phát triển nông nghiệp. Động lực trước đây được tạo ra từ giao đất của hợp tác xă cho hộ gia đ́nh, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đă đưa nước ta từ t́nh trạng thiếu lương thực thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Động lực đó nay đă cạn, năng suất và sản lượng nông nghiệp có tăng lên nhưng không được nhiều. Xóa bỏ thời hạn và hạn điền làm cho người nông dân yên tâm đầu tư lớn, đầu tư lâu dài, dễ tập trung ruộng đất, dễ dàng tăng năng suất và sản lượng sản xuất nông nghiệp”.
(GS. Đặng Hùng Vơ)
</td> </tr> </tbody> </table> - Xin cảm ơn ông!
Thành Huế
Vụ việc cưỡng chế đất ở Tiên Lăng đă gây làn sóng dư luận phản ứng mạnh trong cả nước. Bên cạnh việc Hải Pḥng đă xử lư một số cán bộ chủ chốt tại huyện Tiên Lăng th́ Thủ tướng Chính phủ đă đích thân chỉ đạo, yêu cầu Thành ủy, UBND TP. Hải Pḥng làm rơ trách nhiệm cá nhân, xử lư công khai minh bạch những sai phạm trên tinh thần: Sai đến đâu xử lư đến đấy.
Ở bài báo này, Nguoiduatin.vn không đi vào những diễn biến nóng của “vụ việc Tiên Lăng” mà sâu xa hơn, qua góc nh́n của chuyên gia, GS Đặng Hùng Vơ, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên -Môi trường để nh́n nhận, kiến giải những vấn đề nóng trong các vấn đề chính sách pháp luật về đất đai.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang2/n11/nguoiduatin-dat-dai1.JPG
GS. Đặng Hùng Vơ
"Vụ Tiên Lăng" - điển h́nh của việc thực thi pháp luật không nghiêm
- Sau hàng loạt những sai phạm của lănh đạo huyện Tiên Lăng (Hải Pḥng) trong việc cưỡng chế đất gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, theo ông, Luật đất đai cần phải sửa những nội dung ǵ cho phù hợp với t́nh h́nh thực tế?
Từ vụ việc xảy ra ở huyện Tiên Lăng, chúng ta rút ra những điều có liên quan tới những bất cập trong Luật Đất đai và thi hành pháp luật về đất đai bao gồm: Thứ nhất, đó là câu chuyện về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp chưa được quyết định là làm ǵ khi hết thời hạn sử dụng đất. Thời hạn sử dụng đất luôn gắn với công sức, mồ hôi, nước mắt và có khi cả máu nữa của người nông dân. Vấn đề này là một chính sách lớn đối với đất nông nghiệp mà BCH Trung ương Đảng và Quốc hội sẽ có quyết định vào trước ngày 15/10/2013.
Thứ hai, đó là vấn đề thu hồi đất, cần phải thực hiện theo đúng các trường hợp pháp luật cho phép thu hồi. Tŕnh tự, thủ tục phải minh bạch và cách làm phải rất thận trọng, nhất là khi áp dụng giải pháp cưỡng chế. Thực hiện sai do vô t́nh hay hữu ư đều có thể gây ra những tác hại khôn lường. Hơn nữa, cơ chế Nhà nước thu hồi đất luôn gắn với nguy cơ tham nhũng, dễ bị lợi dụng v́ tư lợi.
Thứ ba, đó là cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai của dân c̣n nhiều bất cập. Việc giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai không được lên tới Trung ương, khác với cách giải quyết các khiếu nại hành chính không liên quan tới đất đai. Giải quyết xong từ một tới hai cấp ở địa phương phải chuyển sang ṭa án hành chính. Ṭa án nhiều nơi cũng rơi vào t́nh trạng thiếu thẩm phán có chuyên môn sâu về pháp luật đất đai, trách nhiệm giải quyết cũng chưa đáp ứng được nguyện vọng của dân. Ngoài 3 điểm bất cập quan trọng rút ra từ vụ việc Tiên Lăng, Luật Đất đai của chúng ta cũng c̣n nhiều nhóm vấn đề cần tiếp tục đổi mới.
- Không chỉ vụ nhà ông Vươn, hiện nay có nhiều vụ bức xúc liên quan đến cưỡng chế đất đai. Việc này có phải do luật không rơ ràng hay do các cấp chính quyền cố t́nh vận dụng sai?
Tôi cho rằng luật pháp cũng có những bất cập nhất định v́ trong quá tŕnh phát triển kinh tế - xă hội đă có những thay đổi cần phải sửa đổi luật cho phù hợp. Câu chuyện phức tạp hơn là việc thực thi pháp luật ở địa phương không nghiêm. Người dân khiếu kiện, chính quyền xử lư không kịp thời. Hoàn thiện cơ chế thực thi nghiêm pháp luật đất đai ở địa phương có ư nghĩa quan trọng hơn việc sửa đổi Luật Đất đai.
- Và nhà ông Vươn là một điển h́nh?
Chuyện ở Tiên Lăng là một ví dụ khá điển h́nh của việc thực thi pháp luật không nghiêm. Có biểu hiện những bức xúc về thời hạn sử dụng đất chưa được giải quyết tận gốc; bức xúc trong cơ chế thu hồi đất và biện pháp thực hiện thu hồi đất; bức xúc trong cơ chế giải quyết khiếu nại của dân ở hệ thống hành chính cũng như ở ṭa án hành chính. Đó là 3 vấn đề bức xúc xuất hiện trong vụ việc Tiên Lăng có liên quan đến pháp luật đất đai và việc thực thi pháp luật đất đai ở địa phương.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang2/n11/nguoiduatin-dat-dai2.JPG
Vụ việc “phá nhà ông Vươn” khi thu hồi đất ở Tiên Lăng, Hải Pḥng đă được khởi tố.
8 đề xuất tâm huyết của chuyên gia đất đai hàng đầu
- Ông có thể đưa ra những đề xuất cụ thể về việc điều chỉnh Luật đất đai?
Theo tôi, có thể khái quát lại thành 8 nhóm vấn đề cần tập trung sửa đổi trong nội dung Luật Đất đai, cụ thể bao gồm:
Thứ nhất là chế định về thời hạn và hạn điền đối với đất nông nghiệp. Hướng đề xuất của tôi là xoá bỏ cả thời hạn lẫn hạn điền để tạo một động lực mới trong phát triển nông nghiệp. Động lực trước đây được tạo ra từ giao đất của hợp tác xă cho hộ gia đ́nh, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đă đưa nước ta từ t́nh trạng thiếu lương thực thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Động lực đó nay đă cạn, năng suất và sản lượng nông nghiệp có tăng lên nhưng không được nhiều.
Xóa bỏ thời hạn và hạn điền làm cho người nông dân yên tâm đầu tư lớn, đầu tư lâu dài, dễ tập trung ruộng đất, dễ dàng tăng năng suất và sản lượng sản xuất nông nghiệp. Để ngăn ngừa những tiêu cực có thể xảy ra khi bỏ thời hạn và hạn điền, Luật Đất đai cần có những chế tài xử lư khác như thuế cao, Nhà nước thu hồi đất đối với đất đai được tích tụ mang tính đầu cơ, có đất nhưng không đưa vào sử dụng, sử dụng đất không hiệu quả, hủy hoại đất, v.v. Thời hạn và hạn điền không phải là công cụ hiệu quả để ngăn ngừa tiêu cực trong sử dụng đất đai.
Thứ hai là tạo b́nh đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Khi xây dựng Luật Đất đai 2003, Việt Nam chưa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, yêu cầu b́nh đẳng thực sự giữa các nhà đầu tư chưa được đặt ra. Việc tạo cơ chế b́nh đẳng, cũng là lúc sắp xếp lại quyền và nghĩa vụ của các tổ chức kinh tế đối với đất phi nông nghiệp sao cho phù hợp với cơ chế thị trường, mà lại ngăn ngừa được đầu cơ đất đai.
Thứ ba là nâng cấp hơn nữa các công cụ quản lư quá tŕnh chuyển dịch đất đai để thực hiện các dự án đầu tư, trong đó, có việc hoàn thiện cơ chế chuyển dịch tự nguyện trên cơ sở đồng thuận giữa nhà đầu tư với người đang sử dụng đất và cơ chế chuyển dịch bắt buộc trên cơ sở quyết định thu hồi đất và giao đất, cho thuê đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Luật Đất đai năm 1993 quy định dùng cơ chế Nhà nước thu hồi đất đối với tất cả các dự án lớn hay nhỏ, Luật Đất đai 2003 đă hạn chế lại việc áp dụng cơ chế này chỉ cho một số loại dự án phát triển kinh tế. Hiện cơ chế đồng thuận đang gặp khó khăn, khi một số người đang sử dụng đất đ̣i giá đất quá cao khiến các nhà đầu tư không thể chấp nhận. V́ thế các chủ đầu tư t́m mọi cách để đẩy sang trường hợp được Nhà nước thu hồi đất.
Mặt khác, cơ chế Nhà nước thu hồi đất lại đang gây nhiều bức xúc trên thực tế triển khai. Có khi thu hồi không đúng pháp luật, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư không thoả đáng, gây ra nhiều khiếu kiện của dân. Diện tích đất đai bị thu hồi càng nhiều th́ số lượng khiếu kiện càng cao. Cần tính toán lại các cơ chế chuyển dịch đất đai sao cho vừa thuận lợi cho nhà đầu tư và cũng không làm cho người bị thu hồi đất thiệt tḥi. Việc thu hồi đất ở Tiên Lăng chỉ là một kiểu bất cập trong rất nhiều bất cập của cơ chế Nhà nước thu hồi đất.
Thứ tư là quy hoạch sử dụng đất thiếu hiệu quả và hiệu lực. Quy hoạch vẫn được coi là căn cứ chủ yếu để ban hành các quyết định về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất. Hiện nay, nội dung quy hoạch đất đang đi theo hướng dự trữ tổng diện tích đất đai, không đi theo quy hoạch phân vùng. Đây là giải pháp quy hoạch lạc hậu, không phù hợp với quá tŕnh công nghiệp hóa và đô thị hóa.
Thứ năm là hoàn thiện tài chính đất đai, mà chủ yếu là giá đất. Luật Đất đai 2003 đă đạt được một kết quả đáng kể là xây dựng hệ thống quản lư giá đất trên nguyên tắc phù hợp thị trường. Tuy nhiên, bằng cách ǵ để định được giá thị trường th́ lại không thống nhất, mỗi địa phương lại áp dụng khác nhau. Không định được giá đất phù hợp thị trường th́ giá trị bồi thường, hỗ trợ cũng thiếu chính xác, tính tiền sử dụng đất khi giao đất hay tiền thuê đất cũng không chính xác.
Thứ sáu là cơ chế giải quyết khiếu nại của dân về đất đai. Hiện nay, bất cập đang xuất hiện trong cả hệ thống hành chính lẫn hệ thống ṭa án. Điều này nh́n thấy rất rơ trong vụ việc Tiên Lăng như trên đă nói. Ngoài ra, toà án huyện xử cho chính quyền thắng, lên cấp phúc thẩm ở toà án thành phố th́ lại đưa ra giải pháp thỏa thuận giữa người khiếu nại và UBND huyện. Sau khi thoả thuận, người khiếu nại nghe lời rút đơn kiện th́ lập tức toà phúc thẩm tuyên toà sơ thẩm có hiệu lực. Vậy huyện có đủ căn cứ pháp lư để thu hồi đất và cưỡng chế thu hồi đất. Điều đó để nói rằng, lực lượng thẩm phán của toà án hành chính có vấn đề hoặc về tŕnh độ hoặc về đạo đức.
Thứ bảy là những ư kiến cho rằng có bất cập về phân cấp trong quản lư đất đai. Nhiều ư kiến cho rằng chúng ta phân cấp quá mạnh cho địa phương, dẫn đến địa phương làm trái pháp luật. Địa phương có thể nhận thức chưa đủ, tŕnh độ chưa tới, cũng có khi là v́ động cơ tư lợi dẫn đến làm không đúng pháp luật. Việc phân cấp là cần thiết, nhưng phải gắn phân cấp với hệ thống giám sát và đánh giá việc thực thi pháp ở địa phương.
Đối với các thành phố trực thuộc Trung ương th́ nên tính đến một cấp quản lư đất đai tập trung ở thành phố, phù hợp với cách tổ chức chính quyền đô thị mà không gây khó khăn về đi lại cho dân. Đối với nông thôn th́ vẫn phải phân cấp cho huyện. Hệ thống giám sát, đánh giá của ta vẫn dùng là dựa vào thông tin báo cáo của cấp dưới lên cấp trên. Không ai khẳng định được báo cáo đó là thực cả hay có những chỗ không thực. Thông tin sai dẫn tới cấp trên đánh giá sai về thực thi pháp luật của cấp dưới.
Ở nước ngoài, bên cạnh báo cáo từ dưới lên, người ta c̣n sử dụng các nguồn thông tin khác khách quan hơn như đường dây nóng để người dân thông tin trực tiếp lên cấp trên, điều tra xă hội học trong dân, sử dụng ảnh chụp từ vệ tinh,... Bộ TN và MT đă thực hiện rất thành công cơ chế thu nhận thông tin qua đường dây nóng trong giai đoạn từ 2005 tới 2007.
Thứ tám là vấn để xem xét lại một chế độ sở hữu đất đai phù hợp. Cơ chế Nhà nước thu hồi đất là cơ chế được sinh ra từ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Vấn đề sở hữu đai có thể xem xét từ nội dung sao cho cụ thể hóa được quyền của người đang giữ đất đến đâu, quyền của Nhà nước đến đâu. Có thể dựa vào Điều 23 của Hiến pháp 1992 để thay thế thuật ngữ " Nhà nước thu hồi đất" bằng thuật ngữ " Nhà nước trưng mua đất", và cơ chế này chỉ được áp dụng khi thật cần thiết cho mục đích quốc pḥng, an ninh và lợi ích quốc gia.
Hiến pháp năm 1959 có quy định rất cụ thể rằng, Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội, v́ vậy Nhà nước công nhận chế độ sở hữu về đất đai của Nhà nước, của tập thể, của cá nhân người lao động và của tư sản dân tộc. Công nhận đa sở hữu đất đai sẽ phù hợp hơn với quá tŕnh hội nhập quốc tế.
<table style="background-color: #ffe4c4; margin-left: auto; margin-right: auto;" border="0" height="147" width="498"> <tbody> <tr> <td> Cần tạo động lực mới
“Xoá bỏ cả thời hạn lẫn hạn điền để tạo một động lực mới trong phát triển nông nghiệp. Động lực trước đây được tạo ra từ giao đất của hợp tác xă cho hộ gia đ́nh, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đă đưa nước ta từ t́nh trạng thiếu lương thực thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Động lực đó nay đă cạn, năng suất và sản lượng nông nghiệp có tăng lên nhưng không được nhiều. Xóa bỏ thời hạn và hạn điền làm cho người nông dân yên tâm đầu tư lớn, đầu tư lâu dài, dễ tập trung ruộng đất, dễ dàng tăng năng suất và sản lượng sản xuất nông nghiệp”.
(GS. Đặng Hùng Vơ)
</td> </tr> </tbody> </table> - Xin cảm ơn ông!
Thành Huế