vuitoichat
02-12-2012, 16:36
Trong thời gian gần đây người ta bàn căi rất nhiều về những mưu toan tịch thu đất đai của người dân ở Huyện Cờ Đỏ thuộc tỉnh Cần Thơ và Huyện Tiên Lăng ngoại thành Hải Pḥng mà bà Trần Ngọc Sương và ông Đoàn Văn Vươn là hai nạn nhân chính. Trước đây đă có hàng trăm ngàn trường hợp nông dân bị ức hiếp như vậy v́ họ đều cùng ở trong cùng cảnh ngộ như Bà Sương hay ông Vươn. Trong nhiều trường hợp hàng trăm dân oan kéo về Hà Nội và Saigon để khiếu kiện về đất đai trong hơn mười năm vừa qua. Một tai nạn này đă gây xúc động mănh liệt trong nước cũng như ở hải ngoại xẩy ra vào cuối năm 2005 liên quan đến đất đai và bà Phạm Thị Trung Thu là một nạn nhân. Tuyệt vọng v́ khiếu kiện đ̣i nhà đất bị tịch thu tại Đà Lạt không có kết quả, bơ vơ không nơi nương tựa và uất ức v́ bị đối sử bất công, Bà Phạm Thị Trung Thu đă ra Hà-Nội tự thiêu ngay tại nhà tiếp dân ở Quận Ba Đ́nh. Bà bị phỏng nặng nhưng được cứu sống 1/ và chữa trị bằng một phần tiền của một số người hảo tâm mà Bà không hề quen biết ở nước ngoài gửi về giúp.
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/02/tienlang11.jpg
Vụ cưỡng chế Tiên Lăng
Đất đai là một tài nguyên khan hiếm, một tích sản quư giá và là một vấn đề quan trọng liên quan đến tất cả 90 triệu người Việt Nam. Ai cũng cần có một mái nhà trên một mảnh đất để ở. Nhưng đất đai c̣n là một phương tiện sinh sống thiết yếu của 63 triệu người dân nông thôn. Nhà nước đụng đến đất đai là đụng đến an sinh của cả 90 triệu dân. Gần nửa thế kỷ vừa qua, Cộng Sản Việt Nam CSVN) đă dùng đất đai và nhà ở làm phương tiện để sách động và kiểm soát dân. Chính sách đất đai và hộ khẩu cũng như cải cách ruộng đất vào giữa thập niên 1950, đều là những thứ vay mượn của Trung Quốc. Chúng đă cản trở việc phát triển đất nước và gây ra không biết bao nhiêu đau thương và bất công trong xă hội.
Chế độ đất đai tại Việt Nam phản ảnh trung thực mưu đồ tối tăm và tầm nh́n thiển cận của cấp lănh đạo.
Chính sách tập thể hóa đất đai
Trong thời gian chưa nắm được quyền hành, CSVN phát động đấu tranh giai cấp, đấu tố địa chủ, lấy đất chia lại cho dân, “trả ruộng cho người cầy” để lôi kéo nông dân. Đến khi có được quyền hành trong tay, CSVN thâu hồi lại đất đai và bắt dân làm mướn. Chính sách tập thể hóa đất đai kéo dài không được bao lâu v́ nông dân chống đối mạnh mẽ, đặc biệt tại miền Nam Việt Nam. Tính đến năm 1986, chỉ có 5.9% nông dân ở đồng bằng Sông Cửu Long, 20% ở miền Đông Nam phần, và 85% ở vùng đất thấp của miền Trung gia nhập các hợp tác xă. Số lượng nông phẩm sản xuất giảm xuống nhanh chóng khiến Việt-Nam bị đe dọa bởi nạn khan hiếm thực phẩm nghiêm trọng. Nạn thiếu đói này làm người ta liên tưởng đến chính sách bắt dân trồng đay thay v́ lúa gạo để làm nguyên liệu cho việc sản xuất quân trang, quân phục của quân phiệt Nhật vào năm Ất Hợi 1945. Hậu quả là một triệu dân Việt bị chết đói.
Để giải quyết nạn đói đe dọa, CSVN đă phải nương tay để mặc dân chúng tự sản xuất nông phẩm trên những mảnh đất quanh nhà hay bỏ hoang. Vào năm 1981, CSVN ban hành Chỉ Thị 100, thiết lập hệ thống “khoán sản phẩm” để chính thức hoá t́nh trạng “xé rào” ở cả hai miền Nam Bắc. Theo chỉ thị này đất đai vẫn thuộc về toàn dân và do nhà nước quản trị, nhưng nông dân được trao cho một số nguyên liệu và được khoán cho làm một số công việc sản xuất trên mảnh đất được nhà nước chỉ định, được trả công trên số giớ làm, và được giữ số lượng nông phẩm thăng dư trên số lượng ấn định phải nộp cho nhà nước. Nhờ vậy số lượng nông phẩm tăng lên.
Chính sách này có nhiều khuyết điểm như tiền công trả cho nông dân không dựa trên lượng và phẩm của nông sản do gia đ́nh nông dân sản xuất. Ngoài ra việc phân phối đất đai không công bằng đă gây ra nhiều kiện tụng. Tuy nhiên Chỉ Thị 100 là bước đầu quan trọng đưa đến những cải tổ rộng lớn với chính sách “Đổi Mới” vào cuối năm 1986. Sau thời điểm này CSVN ban hành nhiều luật đất đai và tu chính nhiều lần khác nhau theo kiểu vá víu “sai đến đâu sửa đến đó”.
Luật Đất Đai 1988
Để giải quyết t́nh trạng kiện tụng về đất đai mỗi ngày một nghiêm trọng, CSVN đă ban hành luật đất đai lần đầu tiên vào năm 1988 sau khi chiến tranh chấm dứt tại Việt-Nam. Đất được phân phối cho dân chúng sử dụng, nhưng việc mua bán, thuê mướn đất đai, thay đổi mục tiêu sử dụng hoàn toàn bị cấm đoán. Cũng vào năm này, nhà nước ra Nghị Quyết số 10, chính thức hủy bỏ hệ thống sản xuất nông phẩm tập thể.
Luật Đất Đai 1988 có những điểm chính sau đây: 1) Đất đai thuộc quyền sở hữu chung đặt dưới sự quản lư của nhà nước; 2) Nhà nước cho cá thể và các tổ chức thuê đất để sử dụng lâu dài; 3) Người sử dụng đất có thể bán những sản phẩm gặt hái từ miếng đất đă sử dụng; 4) Mua bán đất bị cấm đoán; 5) Tranh chấp về đất đai sẽ được xử theo luật lệ; 6) Đất không được phép cho thuê lại; và 7) Không được thay đổi cách sử dụng đă mô tả.
Luật Đất Đai 1993
Luật đất đai thứ 2 ban hành vào năm 1993. Luật mới tiến bộ hơn, cho phép người sử dụng đất được quyền chuyển nhượng, mua bán, cho thuê, thừa kế hoặc thế chấp. Trong việc áp dụng luật mới năm 1993 có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng khác nhau. 2/ Luật Đất Đai 1993 có rất nhiều hạn chế cản trở việc thực hiện các quyền trên. Trước tiên, chính phủ không ban hành bất kỳ sắc lệnh nào giải thích việc áp dụng các quyền này. Thứ 2, luật quy định diện tích đất nông nghiệp trồng cây hàng năm tối đa mà mỗi hộ miền Nam được phép sử dụng là ba mẫu hectare – ha) c̣n ở ngoài Bắc là hai mẫu. Đối với đất trồng cây lâu năm, giới hạn tương ứng là 10 mẫu đất đồng bằng và 30 mẫu đất đồi núi. Thứ 3, thời gian sử dụng đất trồng cây hàng năm là 10-15 năm và gia hạn thêm. Thứ 4, cấm chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng các loại cây khác. Thứ 5, việc chuyển nhượng đất lâu dài bị hạn chế bởi các trường hợp cụ thể đi ra khỏi vùng, không có khả năng sử dụng mảnh đất riêng) và đ̣i hỏi phải có giấy phép của chính quyền địa phương. Thứ 6, không cho phép cho thuê hay cho thuê mướn đối với đất trồng cây hàng năm hoặc đất nuôi trồng thủy sản quá ba năm, trừ khi có giấy phép của chính quyền. Thứ 7, việc mua bán trao đổi đất đều phải nộp thuế. Thuế suất áp dụng là 50% giá trị đất nếu là đất trồng lúa của một hộ gia đ́nh sang tên cho một hộ gia đ́nh khác và để trồng các loại cây khác. Thuế suất là 30% trong trường hợp đất xây dựng cơ sở công nghệ.
Luật Đất Đai 1993 đă được tu chính lại hai lần vào năm 1998 và 2001. Tu chính 1998 cho phép khoảng 100,000 mẫu đất nông nghiệp được dùng cho mục tiêu khác mỗi năm. 3/ T́nh trạng đất đai ngày càng rắc rối với số đơn khiếu nại và kiện cáo ngày càng gia tăng. Mỗi năm riêng Viện Giám Sát Nhân Dân nhận được 5,000-7,000 khiếu nại. Tính đến cuối năm 2003 đă có khoảng 120,000 tranh chấp liên quan đến đất đai. 4/ Những biến loạn lớn ở Cao Nguyên Trung Phần đă xẩy ra vào 2001 và 2004 chỉ vài tháng trước khi Luật Đất Đai 2003 bắt đầu có hiệu lực một phần liên quan đến việc xâm chiếm đất đai của đồng bào thiểu số.
Trong một số trường hợp, cuộc tranh chấp về đất đai trở nên sôi nổi khiến dân chúng trở thành hung bạo. Vào cuối năm 1998, dân chúng thuộc làng Thổ Hà thuộc tỉnh Bắc Giang đă dùng liềm, giáo mác, gậy, cuốc, và dao dựa tấn công mănh liệt và làm bị thương một số viên chức chính quyền khi họ đến viếng thăm một địa điểm được thu hồi từ nông dân để xây sân gôn trong một dự án hợp tác với Daewoo Group của Đại Hàn. Trước đó thỉnh thoảng cũng đă xẩy ra những cuộc xô sát có tính cách bạo lực như vậy. Dân chúng liên hệ chấp nhận đất của họ bị thu hồi nhưng họ đ̣i hỏi bồi thường hợp lư. 5/
Vào cuối năm 2002 trước khi CSVN họp đại hội, hàng trăm nông dân đă đụng độ với công an tại quận Hoài Đức ở miền bắc của tỉnh Hà Tây, chỉ cách Hà Nội 20 km. Khi nhân viên công lực hợp lực với công nhân dùng vơ lực buộc khoảng 190 người thuộc 38 gia đ́nh phải dời khỏi một vùng bị giải tỏa để xây khu công nghiệp, một cuộc xô sát đă xẩy ra. Một số viên chức nhà nước đă bị thương, một chiếc xe hơi bị đập phá. Hai công an và một viên chức bị dân chúng bắt giữ. Tại đại hội đảng, Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh có nhắc nhở các đảng viên rằng những xáo trộn xă hội sẽ gây ra những bất ổn, mặc dù ông không đề cập rơ ràng đến sự kiện ở Hà Tây. Ông phê b́nh rằng cuộc cải tổ hành chánh tiến hành chậm chạp, tội ác và đồi trụy lan rộng, và ông cũng nhận thấy t́nh trạng tham nhũng của một số đảng viên và viên chức chính quyền. 6/
Luật Đất Đai 2003
Luật mới này thay thế Luật Đất Đai 1993, những tu chính và bổ túc 1998 và 2001 cũng như những sắc lệnh và nghị định liên hệ và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2004.
Luật 2003 tái xác nhận rằng đất đai không thuộc quyền sở hữu tư nhân mà là của toàn dân do nhà nước quản lư. Nhà nước bao gồm Quốc Hội, Chính Phủ, và Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh và huyện. Luật Đất Đai 2003 có những điểm chính sau đây được giải thích rơ hơn so với luật cũ:
1. Đất được chia ra làm 3 loại: đất nông nghiệp, đất phi-nông nghiệp, và dất bỏ hoang Trước đây đất được phân làm 6 loại: đất nông trại, đất rừng, đất nông thôn, đất thành thị, đất dùng cho mục đích đặc biệt, và đất hoang). Trong mỗi loại đất lại chia ra nhiều thứ khác nhau tùy theo mục tiêu sử dụng như đất dành cho khu công nghệ, đất dùng cho khu kỹ thuật cao, đất dùng cho khu kinh tế, đất dành xây công sở, v.v.
2. Một điều khoản trong Luật Đất Đai 2003 ấn định về giá đất, hủy bỏ bao cấp, đấu thầu đất, khảo giá bao gồm quyền sử dụng đất, thu hồi đất chậm trễ sử dụng, v.v.
3. Người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng, chỉ định, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng, thế chấp, bảo đảm, và góp vốn đối với quyền sử dụng đất.
4. Một số điều khoản nằm trong Luật Đất Đai 2003 quy định quyền lợi và bổn phận của người Việt hải ngoại, các tổ chức và người ngoại quốc đối với việc sử dụng đất tại Việt-Nam. Các công ty tư nhân nội địa được phép cho các nhà đầu tư nước ngoài thuê mướn lại quyền sử dụng đất dài hạn của ḿnh với sự chấp thuận của cơ quan chính quyền đă cấp quyền sử dụng dất đai cho các công ty tư nhân này và thời hạn cho thuê không được quá hơn thời hạn đă ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai. 7/
Luật Đất Đai 2003 được coi như là một bộ luật tỉ mỉ nhất từ trước đến nay bao gồm 6 chương và 146 điều. Tuy nhiên sau hơn một năm áp dụng Luật Đất Đai 2003 đă để lộ ra một số thiếu sót. Theo Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường, cơ quan chính phụ trách thanh tra việc thi hành luật đất đai, những khiếu nại của dân chúng là hợp lư và có những lư do khác nhau như số tiền bồi thường quá thấp, xin chứng chỉ khai phá đất khó khăn, v.v. Mặt khác, các toán thanh tra của Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường báo cáo một than phiền và khiếu nại khác của dân chúng như nhân viên quản lư đất đai thiếu khả năng, tŕnh độ hiểu biết luật kém, một số nhiệm vụ của các cơ quan địa phương trùng hợp nhau, việc cấp phát chứng chỉ sử dụng đất chậm trễ v.v. Ngoài ra việc thi hành luật đất đai rất chậm, đặc biệt đối với những dự án xây cất, kế hoạch sử dụng đất lớn. Trong khi đó việc thu hồi những đất bỏ hoang tiến hành chậm.
Luật Đất Đai 2003 vẫn giữ nguyên hạn chế diện tích dành cho mỗi hộ nông dân như Luật Đất Đai 1993. Điều này có nghĩa là hai mẫu ở miền Bắc và ba mẫu ở miền Nam dành cho cây hàng năm, 10 mẫu đất đồng bằng và 30 mẫu đất đồi núi dành cho cây lâu năm. Nhưng trên thực tế có dân được giao cho sử dụng tới 40 mẫu đất như ở Long An. Ông Vơ Quan Huy ở huyện Đức Ḥa tích tụ được tới 550 mẫu v́ nhờ người đứng tên giùm. 8/
Một điểm quan trọng hơn cả là luật đất đai 2003 vẫn không thừa nhận quyền sở hữu của người dân. CSVN giải thích rằng “Đất đai là kết quả của một quá tŕnh chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm của cả dân tộc chứ không của riêng ai. Tách khỏi những điều kiện của nhà nước, của cộng đồng, th́ không một cá nhân nào có thể khai phá và giữ ǵn bất cứ mảnh đất nào để rồi sau đó nói nó hoàn toàn là của ḿnh. Có chăng, ở đây họ chỉ có công khai phá và sử dụng nó.” 9/ Tuy nhiên nguyên nhân sâu sa vẫn là tham vọng độc quyền không thay đổi từ xưa đến nay của CSVN về cả hai mặt chính trị và kinh tế. Với cùng một tư duy thiển cận và phản quốc hại dân này, hơn 10 năm qua CSVN vẫn không dứt khoát cải tổ các xí nghiệp quốc doanh mặc dù đa số những công ty này thua lỗ, phung phí tài nguyên quốc gia, và cũng là nơi nuôi dưỡng bè phái, tham nhũng. Điển h́nh là trường hợp Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam Vinashin.
Chính v́ có những thiếu sót nghiêm trọng sau nhiều lần sửa đổi, Luật Đất Đai 2003 vẫn không làm giảm được sự bất măn và ngăn chặn được những cuộc khiếu nại tập thể. Vườn hoa Mai Xuân Thưởng ở Hà Nội là nơi hàng trăm dân khiếu kiện ở các nơi đổ về tập trung hàng ngày để mong Văn Pḥng Tiếp Dân của nhà nước giải quyết nỗi oan ức mất nhà mất đất của họ. Phóng viên Diễm Hương của Đài Tiếng Nước Tôi có mặt tại Hà Nội tường thuật rằng vào cuối năm 2005, những người dân khiếu kiện đă gởi ra hải ngoại một lá thư kêu cứu có 44 người kư tên cùng với 900 gia đ́nh ở thôn Phú Thượng, quận Tây Hồ; Hà Nội, và 560 gia Đ́nh ở xă Lai Vũ, Hải Dương, 100 gia đ́nh ở tỉnh Thái B́nh và 200 gia đ́nh ở tỉnh Bắc Giang. Tất cả cũng thường xuyên có mặt tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng. 10/
Trước sự kiện là ngày càng có nhiều biểu t́nh Ông Nông Đức Mạnh, Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt-Nam đă phát biểu như sau: “Chế độ dân chủ của chúng ta ngày càng loạn.” 11/ Hai năm sau nhà nước Việt Nam ban hành Nghị Định số 38/2005/NĐ-CP vào ngày 18/3/2005 với tựa đề là “Nghị Định Của Chính Phủ Quy Định Một Số Biện Pháp Bảo Đảm Trật Tự Công Cộng” bao gồm những luật lệ ngăn chặn những cuộc biểu t́nh của dân chúng v́ nhiều lư do khác nhau liên quan đến nhà đất, thuế, tham nhũng, nhân quyền và tôn giáo. Thông Tư số Số: 09/2005/TT-BCA của Bộ Công An nêu rơ rằng những cuộc tập trung từ năm người trở lên đều bị cấm.
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, khoảng 376,000 mẫu trồng lúa đă bị thu hồi làm một triệu nông dân bơ vơ trong khoảng thời gian 2001-2006. Luật Đất Đai 2003 nhắm đơn giản hóa thủ tục làm các các hợp đồng lớn, nhưng cũng lại tăng tốc độ nông dân mất đất. Khoảng 70% của 31,000 đơn khiếu nại trong năm 2007 không được đền bù thỏa đáng. 12/
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/02/tienlang11.jpg
Vụ cưỡng chế Tiên Lăng
Đất đai là một tài nguyên khan hiếm, một tích sản quư giá và là một vấn đề quan trọng liên quan đến tất cả 90 triệu người Việt Nam. Ai cũng cần có một mái nhà trên một mảnh đất để ở. Nhưng đất đai c̣n là một phương tiện sinh sống thiết yếu của 63 triệu người dân nông thôn. Nhà nước đụng đến đất đai là đụng đến an sinh của cả 90 triệu dân. Gần nửa thế kỷ vừa qua, Cộng Sản Việt Nam CSVN) đă dùng đất đai và nhà ở làm phương tiện để sách động và kiểm soát dân. Chính sách đất đai và hộ khẩu cũng như cải cách ruộng đất vào giữa thập niên 1950, đều là những thứ vay mượn của Trung Quốc. Chúng đă cản trở việc phát triển đất nước và gây ra không biết bao nhiêu đau thương và bất công trong xă hội.
Chế độ đất đai tại Việt Nam phản ảnh trung thực mưu đồ tối tăm và tầm nh́n thiển cận của cấp lănh đạo.
Chính sách tập thể hóa đất đai
Trong thời gian chưa nắm được quyền hành, CSVN phát động đấu tranh giai cấp, đấu tố địa chủ, lấy đất chia lại cho dân, “trả ruộng cho người cầy” để lôi kéo nông dân. Đến khi có được quyền hành trong tay, CSVN thâu hồi lại đất đai và bắt dân làm mướn. Chính sách tập thể hóa đất đai kéo dài không được bao lâu v́ nông dân chống đối mạnh mẽ, đặc biệt tại miền Nam Việt Nam. Tính đến năm 1986, chỉ có 5.9% nông dân ở đồng bằng Sông Cửu Long, 20% ở miền Đông Nam phần, và 85% ở vùng đất thấp của miền Trung gia nhập các hợp tác xă. Số lượng nông phẩm sản xuất giảm xuống nhanh chóng khiến Việt-Nam bị đe dọa bởi nạn khan hiếm thực phẩm nghiêm trọng. Nạn thiếu đói này làm người ta liên tưởng đến chính sách bắt dân trồng đay thay v́ lúa gạo để làm nguyên liệu cho việc sản xuất quân trang, quân phục của quân phiệt Nhật vào năm Ất Hợi 1945. Hậu quả là một triệu dân Việt bị chết đói.
Để giải quyết nạn đói đe dọa, CSVN đă phải nương tay để mặc dân chúng tự sản xuất nông phẩm trên những mảnh đất quanh nhà hay bỏ hoang. Vào năm 1981, CSVN ban hành Chỉ Thị 100, thiết lập hệ thống “khoán sản phẩm” để chính thức hoá t́nh trạng “xé rào” ở cả hai miền Nam Bắc. Theo chỉ thị này đất đai vẫn thuộc về toàn dân và do nhà nước quản trị, nhưng nông dân được trao cho một số nguyên liệu và được khoán cho làm một số công việc sản xuất trên mảnh đất được nhà nước chỉ định, được trả công trên số giớ làm, và được giữ số lượng nông phẩm thăng dư trên số lượng ấn định phải nộp cho nhà nước. Nhờ vậy số lượng nông phẩm tăng lên.
Chính sách này có nhiều khuyết điểm như tiền công trả cho nông dân không dựa trên lượng và phẩm của nông sản do gia đ́nh nông dân sản xuất. Ngoài ra việc phân phối đất đai không công bằng đă gây ra nhiều kiện tụng. Tuy nhiên Chỉ Thị 100 là bước đầu quan trọng đưa đến những cải tổ rộng lớn với chính sách “Đổi Mới” vào cuối năm 1986. Sau thời điểm này CSVN ban hành nhiều luật đất đai và tu chính nhiều lần khác nhau theo kiểu vá víu “sai đến đâu sửa đến đó”.
Luật Đất Đai 1988
Để giải quyết t́nh trạng kiện tụng về đất đai mỗi ngày một nghiêm trọng, CSVN đă ban hành luật đất đai lần đầu tiên vào năm 1988 sau khi chiến tranh chấm dứt tại Việt-Nam. Đất được phân phối cho dân chúng sử dụng, nhưng việc mua bán, thuê mướn đất đai, thay đổi mục tiêu sử dụng hoàn toàn bị cấm đoán. Cũng vào năm này, nhà nước ra Nghị Quyết số 10, chính thức hủy bỏ hệ thống sản xuất nông phẩm tập thể.
Luật Đất Đai 1988 có những điểm chính sau đây: 1) Đất đai thuộc quyền sở hữu chung đặt dưới sự quản lư của nhà nước; 2) Nhà nước cho cá thể và các tổ chức thuê đất để sử dụng lâu dài; 3) Người sử dụng đất có thể bán những sản phẩm gặt hái từ miếng đất đă sử dụng; 4) Mua bán đất bị cấm đoán; 5) Tranh chấp về đất đai sẽ được xử theo luật lệ; 6) Đất không được phép cho thuê lại; và 7) Không được thay đổi cách sử dụng đă mô tả.
Luật Đất Đai 1993
Luật đất đai thứ 2 ban hành vào năm 1993. Luật mới tiến bộ hơn, cho phép người sử dụng đất được quyền chuyển nhượng, mua bán, cho thuê, thừa kế hoặc thế chấp. Trong việc áp dụng luật mới năm 1993 có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng khác nhau. 2/ Luật Đất Đai 1993 có rất nhiều hạn chế cản trở việc thực hiện các quyền trên. Trước tiên, chính phủ không ban hành bất kỳ sắc lệnh nào giải thích việc áp dụng các quyền này. Thứ 2, luật quy định diện tích đất nông nghiệp trồng cây hàng năm tối đa mà mỗi hộ miền Nam được phép sử dụng là ba mẫu hectare – ha) c̣n ở ngoài Bắc là hai mẫu. Đối với đất trồng cây lâu năm, giới hạn tương ứng là 10 mẫu đất đồng bằng và 30 mẫu đất đồi núi. Thứ 3, thời gian sử dụng đất trồng cây hàng năm là 10-15 năm và gia hạn thêm. Thứ 4, cấm chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng các loại cây khác. Thứ 5, việc chuyển nhượng đất lâu dài bị hạn chế bởi các trường hợp cụ thể đi ra khỏi vùng, không có khả năng sử dụng mảnh đất riêng) và đ̣i hỏi phải có giấy phép của chính quyền địa phương. Thứ 6, không cho phép cho thuê hay cho thuê mướn đối với đất trồng cây hàng năm hoặc đất nuôi trồng thủy sản quá ba năm, trừ khi có giấy phép của chính quyền. Thứ 7, việc mua bán trao đổi đất đều phải nộp thuế. Thuế suất áp dụng là 50% giá trị đất nếu là đất trồng lúa của một hộ gia đ́nh sang tên cho một hộ gia đ́nh khác và để trồng các loại cây khác. Thuế suất là 30% trong trường hợp đất xây dựng cơ sở công nghệ.
Luật Đất Đai 1993 đă được tu chính lại hai lần vào năm 1998 và 2001. Tu chính 1998 cho phép khoảng 100,000 mẫu đất nông nghiệp được dùng cho mục tiêu khác mỗi năm. 3/ T́nh trạng đất đai ngày càng rắc rối với số đơn khiếu nại và kiện cáo ngày càng gia tăng. Mỗi năm riêng Viện Giám Sát Nhân Dân nhận được 5,000-7,000 khiếu nại. Tính đến cuối năm 2003 đă có khoảng 120,000 tranh chấp liên quan đến đất đai. 4/ Những biến loạn lớn ở Cao Nguyên Trung Phần đă xẩy ra vào 2001 và 2004 chỉ vài tháng trước khi Luật Đất Đai 2003 bắt đầu có hiệu lực một phần liên quan đến việc xâm chiếm đất đai của đồng bào thiểu số.
Trong một số trường hợp, cuộc tranh chấp về đất đai trở nên sôi nổi khiến dân chúng trở thành hung bạo. Vào cuối năm 1998, dân chúng thuộc làng Thổ Hà thuộc tỉnh Bắc Giang đă dùng liềm, giáo mác, gậy, cuốc, và dao dựa tấn công mănh liệt và làm bị thương một số viên chức chính quyền khi họ đến viếng thăm một địa điểm được thu hồi từ nông dân để xây sân gôn trong một dự án hợp tác với Daewoo Group của Đại Hàn. Trước đó thỉnh thoảng cũng đă xẩy ra những cuộc xô sát có tính cách bạo lực như vậy. Dân chúng liên hệ chấp nhận đất của họ bị thu hồi nhưng họ đ̣i hỏi bồi thường hợp lư. 5/
Vào cuối năm 2002 trước khi CSVN họp đại hội, hàng trăm nông dân đă đụng độ với công an tại quận Hoài Đức ở miền bắc của tỉnh Hà Tây, chỉ cách Hà Nội 20 km. Khi nhân viên công lực hợp lực với công nhân dùng vơ lực buộc khoảng 190 người thuộc 38 gia đ́nh phải dời khỏi một vùng bị giải tỏa để xây khu công nghiệp, một cuộc xô sát đă xẩy ra. Một số viên chức nhà nước đă bị thương, một chiếc xe hơi bị đập phá. Hai công an và một viên chức bị dân chúng bắt giữ. Tại đại hội đảng, Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh có nhắc nhở các đảng viên rằng những xáo trộn xă hội sẽ gây ra những bất ổn, mặc dù ông không đề cập rơ ràng đến sự kiện ở Hà Tây. Ông phê b́nh rằng cuộc cải tổ hành chánh tiến hành chậm chạp, tội ác và đồi trụy lan rộng, và ông cũng nhận thấy t́nh trạng tham nhũng của một số đảng viên và viên chức chính quyền. 6/
Luật Đất Đai 2003
Luật mới này thay thế Luật Đất Đai 1993, những tu chính và bổ túc 1998 và 2001 cũng như những sắc lệnh và nghị định liên hệ và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2004.
Luật 2003 tái xác nhận rằng đất đai không thuộc quyền sở hữu tư nhân mà là của toàn dân do nhà nước quản lư. Nhà nước bao gồm Quốc Hội, Chính Phủ, và Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh và huyện. Luật Đất Đai 2003 có những điểm chính sau đây được giải thích rơ hơn so với luật cũ:
1. Đất được chia ra làm 3 loại: đất nông nghiệp, đất phi-nông nghiệp, và dất bỏ hoang Trước đây đất được phân làm 6 loại: đất nông trại, đất rừng, đất nông thôn, đất thành thị, đất dùng cho mục đích đặc biệt, và đất hoang). Trong mỗi loại đất lại chia ra nhiều thứ khác nhau tùy theo mục tiêu sử dụng như đất dành cho khu công nghệ, đất dùng cho khu kỹ thuật cao, đất dùng cho khu kinh tế, đất dành xây công sở, v.v.
2. Một điều khoản trong Luật Đất Đai 2003 ấn định về giá đất, hủy bỏ bao cấp, đấu thầu đất, khảo giá bao gồm quyền sử dụng đất, thu hồi đất chậm trễ sử dụng, v.v.
3. Người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng, chỉ định, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng, thế chấp, bảo đảm, và góp vốn đối với quyền sử dụng đất.
4. Một số điều khoản nằm trong Luật Đất Đai 2003 quy định quyền lợi và bổn phận của người Việt hải ngoại, các tổ chức và người ngoại quốc đối với việc sử dụng đất tại Việt-Nam. Các công ty tư nhân nội địa được phép cho các nhà đầu tư nước ngoài thuê mướn lại quyền sử dụng đất dài hạn của ḿnh với sự chấp thuận của cơ quan chính quyền đă cấp quyền sử dụng dất đai cho các công ty tư nhân này và thời hạn cho thuê không được quá hơn thời hạn đă ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai. 7/
Luật Đất Đai 2003 được coi như là một bộ luật tỉ mỉ nhất từ trước đến nay bao gồm 6 chương và 146 điều. Tuy nhiên sau hơn một năm áp dụng Luật Đất Đai 2003 đă để lộ ra một số thiếu sót. Theo Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường, cơ quan chính phụ trách thanh tra việc thi hành luật đất đai, những khiếu nại của dân chúng là hợp lư và có những lư do khác nhau như số tiền bồi thường quá thấp, xin chứng chỉ khai phá đất khó khăn, v.v. Mặt khác, các toán thanh tra của Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường báo cáo một than phiền và khiếu nại khác của dân chúng như nhân viên quản lư đất đai thiếu khả năng, tŕnh độ hiểu biết luật kém, một số nhiệm vụ của các cơ quan địa phương trùng hợp nhau, việc cấp phát chứng chỉ sử dụng đất chậm trễ v.v. Ngoài ra việc thi hành luật đất đai rất chậm, đặc biệt đối với những dự án xây cất, kế hoạch sử dụng đất lớn. Trong khi đó việc thu hồi những đất bỏ hoang tiến hành chậm.
Luật Đất Đai 2003 vẫn giữ nguyên hạn chế diện tích dành cho mỗi hộ nông dân như Luật Đất Đai 1993. Điều này có nghĩa là hai mẫu ở miền Bắc và ba mẫu ở miền Nam dành cho cây hàng năm, 10 mẫu đất đồng bằng và 30 mẫu đất đồi núi dành cho cây lâu năm. Nhưng trên thực tế có dân được giao cho sử dụng tới 40 mẫu đất như ở Long An. Ông Vơ Quan Huy ở huyện Đức Ḥa tích tụ được tới 550 mẫu v́ nhờ người đứng tên giùm. 8/
Một điểm quan trọng hơn cả là luật đất đai 2003 vẫn không thừa nhận quyền sở hữu của người dân. CSVN giải thích rằng “Đất đai là kết quả của một quá tŕnh chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm của cả dân tộc chứ không của riêng ai. Tách khỏi những điều kiện của nhà nước, của cộng đồng, th́ không một cá nhân nào có thể khai phá và giữ ǵn bất cứ mảnh đất nào để rồi sau đó nói nó hoàn toàn là của ḿnh. Có chăng, ở đây họ chỉ có công khai phá và sử dụng nó.” 9/ Tuy nhiên nguyên nhân sâu sa vẫn là tham vọng độc quyền không thay đổi từ xưa đến nay của CSVN về cả hai mặt chính trị và kinh tế. Với cùng một tư duy thiển cận và phản quốc hại dân này, hơn 10 năm qua CSVN vẫn không dứt khoát cải tổ các xí nghiệp quốc doanh mặc dù đa số những công ty này thua lỗ, phung phí tài nguyên quốc gia, và cũng là nơi nuôi dưỡng bè phái, tham nhũng. Điển h́nh là trường hợp Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam Vinashin.
Chính v́ có những thiếu sót nghiêm trọng sau nhiều lần sửa đổi, Luật Đất Đai 2003 vẫn không làm giảm được sự bất măn và ngăn chặn được những cuộc khiếu nại tập thể. Vườn hoa Mai Xuân Thưởng ở Hà Nội là nơi hàng trăm dân khiếu kiện ở các nơi đổ về tập trung hàng ngày để mong Văn Pḥng Tiếp Dân của nhà nước giải quyết nỗi oan ức mất nhà mất đất của họ. Phóng viên Diễm Hương của Đài Tiếng Nước Tôi có mặt tại Hà Nội tường thuật rằng vào cuối năm 2005, những người dân khiếu kiện đă gởi ra hải ngoại một lá thư kêu cứu có 44 người kư tên cùng với 900 gia đ́nh ở thôn Phú Thượng, quận Tây Hồ; Hà Nội, và 560 gia Đ́nh ở xă Lai Vũ, Hải Dương, 100 gia đ́nh ở tỉnh Thái B́nh và 200 gia đ́nh ở tỉnh Bắc Giang. Tất cả cũng thường xuyên có mặt tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng. 10/
Trước sự kiện là ngày càng có nhiều biểu t́nh Ông Nông Đức Mạnh, Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt-Nam đă phát biểu như sau: “Chế độ dân chủ của chúng ta ngày càng loạn.” 11/ Hai năm sau nhà nước Việt Nam ban hành Nghị Định số 38/2005/NĐ-CP vào ngày 18/3/2005 với tựa đề là “Nghị Định Của Chính Phủ Quy Định Một Số Biện Pháp Bảo Đảm Trật Tự Công Cộng” bao gồm những luật lệ ngăn chặn những cuộc biểu t́nh của dân chúng v́ nhiều lư do khác nhau liên quan đến nhà đất, thuế, tham nhũng, nhân quyền và tôn giáo. Thông Tư số Số: 09/2005/TT-BCA của Bộ Công An nêu rơ rằng những cuộc tập trung từ năm người trở lên đều bị cấm.
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, khoảng 376,000 mẫu trồng lúa đă bị thu hồi làm một triệu nông dân bơ vơ trong khoảng thời gian 2001-2006. Luật Đất Đai 2003 nhắm đơn giản hóa thủ tục làm các các hợp đồng lớn, nhưng cũng lại tăng tốc độ nông dân mất đất. Khoảng 70% của 31,000 đơn khiếu nại trong năm 2007 không được đền bù thỏa đáng. 12/