tonycarter
02-13-2012, 12:40
http://cafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2012/02/13/ck7.jpg (http://cafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2012/02/13/ck7.jpg)
Bỏ chứng khoán ra khỏi mục phi sản xuất là điều tốt, nhưng vẫn phải chờ cửa được hé đến mức độ nào, cho những khoản mục nào.
Cảm nhận thị trường ngày 13/2/2012: HSX: Giá trị khớp lệnh 375,4 tỷ (-39%), VN-Index 395,54 điểm (-2,34%).
HNX: Giá trị khớp lệnh 236,5 tỷ (-26%), HNX-Index 61,04 điểm (-2,63%).
Giao dịch hôm nay thực ra không có ǵ đáng bàn. Vẫn là t́nh trạng người bán làm chủ. Lượng hàng cố gắng thoát ra đă giảm đi nhiều, chỉ c̣n mạnh mẽ ở mấy mă đầu cơ. Số c̣n lại có thể t́m được ngưỡng cân bằng tạm thời trong vài phiên nữa.
Cái cần hôm nay là xem lực cover hàng và bắt đáy mạnh đến đâu. Hiện tượng này đă bắt đầu xuất hiện nhưng vẫn hơi yếu. Thực ra mua ngay vào lúc này là hơi vội, dĩ nhiên nếu tiền lớn th́ cũng có thể vào dần. Nhưng nếu tiền lớn mới vào dần th́ quá tŕnh đi xuống c̣n dài. Cầu giá sàn hôm nay chắc chắn sẽ lùi tiếp vào ngày mai.
Bất ngờ là hôm nay không có bull-trap. Sau vài tín hiệu cuối tuần trước như tiền ngoại mua mạnh, chuyện lăi suất... th́ tâm lư sẽ ổn hơn, thuận tiện cho một động tác kéo lên. Hôm nay không có bull trong phiên th́ có lẽ tiền hơi cạn và lực lượng kẹt không đồng thuận lắm. Chỉ cần kéo lên một chút có thể bị tranh xả và lượng kẹp lại tăng lên. Nếu nhịp hồi trong phiên chỉ phụ thuộc vào lực kéo từ ḍng tiền bắt đáy th́ hiện hơi sớm v́ mua sàn vẫn c̣n dễ.
Sáng nay thị trường trích dẫn khắp nơi thông tin “Thủ tướng yêu cầu có giải pháp tín dụng hỗ trợ chứng khoán”. Thông tin này thực ra là được làm mới lại thông tin đă có từ thứ Năm tuần trước. Hôm cuối tuần một vài báo chuyên chứng khoán cũng đă đề cập đến.
Cần lật lại một chút đường đi của kiến nghị này. Đầu tiên là Ủy ban Chứng khoán tháng 11 năm ngoái có đề xuất một bộ giải pháp phát triển thị trường năm 2012. Trong gói giải pháp này có một phần liên quan đến chuyện thắt tín dụng vào chứng khoán. Cụ thể là không nên ghép tín dụng chứng khoán vào tín dụng phi sản xuất.
Cuối năm ngoái tín dụng cho bất động sản được nới một chút (nhóm cho vay bất động sản có vài trường hợp được ngoại trừ) nhưng tín dụng cho chứng khoán th́ chưa thấy động tĩnh ǵ.
Kiến nghị từ gói giải pháp này được đưa lên Chính phủ và Ngân hàng nhà nước. Cái mới mà tin đưa sáng nay, là Thủ tướng vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có các giải pháp về tín dụng hỗ trợ thị trường, thực ra là yêu cầu Ngân hàng Nhà nước xem xét kiến nghị từ Ủy ban Chứng khoán trong gói giải pháp nói trên (không thấy nói thời điểm cụ thể).
Kỳ vọng vào kết quả đẹp từ kiến nghị này là có, nhưng cũng không nên lạc quan quá. Đầu tiên, ngành nào cũng muốn lĩnh vực của ḿnh tăng trưởng. Ủy ban Chứng khoán muốn Ngân hàng Nhà nước giúp là đương nhiên. Phần c̣n lại là Ngân hàng Nhà nước xem xét các kiến nghị hỗ trợ đó trong thẩm quyền của ḿnh.
Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cũng bị sức ép nhiều. Xiết chặt tín dụng phi sản xuất là định hướng lớn của Chính phủ và định hướng này là đúng. Việc xem chứng khoán thuộc loại phi sản xuất hay không th́ mỗi bên có cái lư riêng. Định hướng hạn chế vốn ngân hàng vào chứng khoán được đưa ra từ Chỉ thị 03 (2008), kế đến là Thông tư 13 (19). Nếu có “hé cửa” th́ cũng phải cân nhắc lâu lâu.
Tín dụng cho chứng khoán là ǵ? Cái thời 2007 trở về trước khi vốn ngân hàng chạy thẳng vào chứng khoán đă không c̣n. Giờ chủ yếu là mấy dạng: cho vay mua (đ̣n bẩy), vay mua IPO, ứng trước tiền bán... Cái đáng quan tâm hơn có lẽ là áp lực dư nợ tín dụng với chứng khoán của ngân hàng sẽ bớt đi nếu đưa được danh mục chứng khoán ra khỏi mục phi sản xuất.
Thực ra bây giờ vấn đề chính đối với nhà đầu tư là lăi suất vay cao và xu hướng thị trường yếu. Thị trường xấu th́ đ̣n bẩy ít được dùng. Lăi suất vay cao – mà kể cả nới tín dụng cho chứng khoán th́ chắc chắn sẽ vẫn cao - nhà đầu tư có chấp nhận hay không là chuyện khác. Nhiều ngân hàng mẹ vẫn bơm tiền đều cho công ty chứng khoán con mà t́nh h́nh vẫn bi đát. Nếu làm một cuộc điều tra về cung cấp đ̣n bẩy th́ sẽ thấy nhiều công ty chứng khoán vẫn thực hiện b́nh thường chứ không phải chặn toàn bộ.
Đối với ngân hàng, tín dụng có dư giả hay không để bơm sang chứng khoán cũng mà chuyện phải nghĩ. Kể cả cho cho vay được th́ trong bối cảnh này cũng phải điều tiết bằng lăi suất. Đó là chưa kể đến vấn đề rủi ro. Đội lái kẹp hàng mà bỏ chạy, để lại cục nợ cho công ty và ngân hàng th́ thị trường đă được chứng kiến nhiều.
Thường cứ tín dụng được nới lỏng th́ chứng khoán tăng nhưng không hẳn là tín dụng từ ngân hàng chạy vào kích chứng khoán lên. Chính xác là tiền thực của nhà đầu tư được bỏ vào thị trường, một phần kết hợp với đ̣n bẩy v́ kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng, doanh nghiệp lời lăi nhiều. Bây giờ giá trị giao dịch hàng ngày thấp không phải v́ thị trường hết tiền, mà là người nhiều tiền đang giữ chặt tiền, không chịu mua. Khi kỳ vọng bùng lên th́ nó kích thích nguồn tiền này là chính.
Chốt lại, bỏ chứng khoán ra khỏi mục phi sản xuất là điều tốt, nhưng vẫn phải chờ cửa được hé đến mức độ nào, cho những khoản mục nào. Thủ tướng chỉ đạo cũng không có nghĩa là buộc Ngân hàng Nhà nước phải thỏa măn đủ các kiến nghị.
Chiến lược giao dịch: 100% tiền mặt.
“Blog chứng khoán” mang tính chất cá nhân và không đại diện cho ư kiến của VnEconomy. Những quan điểm, đánh giá là của cá nhân nhà đầu tư và VnEconomy tôn trọng quan điểm cũng như văn phong của tác giả. VnEconomy và tác giả không chịu trách nhiệm về những vấn đề phát sinh liên quan đến các đánh giá và quan điểm đầu tư được đăng tải.
Theo VnEconomy
Bỏ chứng khoán ra khỏi mục phi sản xuất là điều tốt, nhưng vẫn phải chờ cửa được hé đến mức độ nào, cho những khoản mục nào.
Cảm nhận thị trường ngày 13/2/2012: HSX: Giá trị khớp lệnh 375,4 tỷ (-39%), VN-Index 395,54 điểm (-2,34%).
HNX: Giá trị khớp lệnh 236,5 tỷ (-26%), HNX-Index 61,04 điểm (-2,63%).
Giao dịch hôm nay thực ra không có ǵ đáng bàn. Vẫn là t́nh trạng người bán làm chủ. Lượng hàng cố gắng thoát ra đă giảm đi nhiều, chỉ c̣n mạnh mẽ ở mấy mă đầu cơ. Số c̣n lại có thể t́m được ngưỡng cân bằng tạm thời trong vài phiên nữa.
Cái cần hôm nay là xem lực cover hàng và bắt đáy mạnh đến đâu. Hiện tượng này đă bắt đầu xuất hiện nhưng vẫn hơi yếu. Thực ra mua ngay vào lúc này là hơi vội, dĩ nhiên nếu tiền lớn th́ cũng có thể vào dần. Nhưng nếu tiền lớn mới vào dần th́ quá tŕnh đi xuống c̣n dài. Cầu giá sàn hôm nay chắc chắn sẽ lùi tiếp vào ngày mai.
Bất ngờ là hôm nay không có bull-trap. Sau vài tín hiệu cuối tuần trước như tiền ngoại mua mạnh, chuyện lăi suất... th́ tâm lư sẽ ổn hơn, thuận tiện cho một động tác kéo lên. Hôm nay không có bull trong phiên th́ có lẽ tiền hơi cạn và lực lượng kẹt không đồng thuận lắm. Chỉ cần kéo lên một chút có thể bị tranh xả và lượng kẹp lại tăng lên. Nếu nhịp hồi trong phiên chỉ phụ thuộc vào lực kéo từ ḍng tiền bắt đáy th́ hiện hơi sớm v́ mua sàn vẫn c̣n dễ.
Sáng nay thị trường trích dẫn khắp nơi thông tin “Thủ tướng yêu cầu có giải pháp tín dụng hỗ trợ chứng khoán”. Thông tin này thực ra là được làm mới lại thông tin đă có từ thứ Năm tuần trước. Hôm cuối tuần một vài báo chuyên chứng khoán cũng đă đề cập đến.
Cần lật lại một chút đường đi của kiến nghị này. Đầu tiên là Ủy ban Chứng khoán tháng 11 năm ngoái có đề xuất một bộ giải pháp phát triển thị trường năm 2012. Trong gói giải pháp này có một phần liên quan đến chuyện thắt tín dụng vào chứng khoán. Cụ thể là không nên ghép tín dụng chứng khoán vào tín dụng phi sản xuất.
Cuối năm ngoái tín dụng cho bất động sản được nới một chút (nhóm cho vay bất động sản có vài trường hợp được ngoại trừ) nhưng tín dụng cho chứng khoán th́ chưa thấy động tĩnh ǵ.
Kiến nghị từ gói giải pháp này được đưa lên Chính phủ và Ngân hàng nhà nước. Cái mới mà tin đưa sáng nay, là Thủ tướng vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có các giải pháp về tín dụng hỗ trợ thị trường, thực ra là yêu cầu Ngân hàng Nhà nước xem xét kiến nghị từ Ủy ban Chứng khoán trong gói giải pháp nói trên (không thấy nói thời điểm cụ thể).
Kỳ vọng vào kết quả đẹp từ kiến nghị này là có, nhưng cũng không nên lạc quan quá. Đầu tiên, ngành nào cũng muốn lĩnh vực của ḿnh tăng trưởng. Ủy ban Chứng khoán muốn Ngân hàng Nhà nước giúp là đương nhiên. Phần c̣n lại là Ngân hàng Nhà nước xem xét các kiến nghị hỗ trợ đó trong thẩm quyền của ḿnh.
Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cũng bị sức ép nhiều. Xiết chặt tín dụng phi sản xuất là định hướng lớn của Chính phủ và định hướng này là đúng. Việc xem chứng khoán thuộc loại phi sản xuất hay không th́ mỗi bên có cái lư riêng. Định hướng hạn chế vốn ngân hàng vào chứng khoán được đưa ra từ Chỉ thị 03 (2008), kế đến là Thông tư 13 (19). Nếu có “hé cửa” th́ cũng phải cân nhắc lâu lâu.
Tín dụng cho chứng khoán là ǵ? Cái thời 2007 trở về trước khi vốn ngân hàng chạy thẳng vào chứng khoán đă không c̣n. Giờ chủ yếu là mấy dạng: cho vay mua (đ̣n bẩy), vay mua IPO, ứng trước tiền bán... Cái đáng quan tâm hơn có lẽ là áp lực dư nợ tín dụng với chứng khoán của ngân hàng sẽ bớt đi nếu đưa được danh mục chứng khoán ra khỏi mục phi sản xuất.
Thực ra bây giờ vấn đề chính đối với nhà đầu tư là lăi suất vay cao và xu hướng thị trường yếu. Thị trường xấu th́ đ̣n bẩy ít được dùng. Lăi suất vay cao – mà kể cả nới tín dụng cho chứng khoán th́ chắc chắn sẽ vẫn cao - nhà đầu tư có chấp nhận hay không là chuyện khác. Nhiều ngân hàng mẹ vẫn bơm tiền đều cho công ty chứng khoán con mà t́nh h́nh vẫn bi đát. Nếu làm một cuộc điều tra về cung cấp đ̣n bẩy th́ sẽ thấy nhiều công ty chứng khoán vẫn thực hiện b́nh thường chứ không phải chặn toàn bộ.
Đối với ngân hàng, tín dụng có dư giả hay không để bơm sang chứng khoán cũng mà chuyện phải nghĩ. Kể cả cho cho vay được th́ trong bối cảnh này cũng phải điều tiết bằng lăi suất. Đó là chưa kể đến vấn đề rủi ro. Đội lái kẹp hàng mà bỏ chạy, để lại cục nợ cho công ty và ngân hàng th́ thị trường đă được chứng kiến nhiều.
Thường cứ tín dụng được nới lỏng th́ chứng khoán tăng nhưng không hẳn là tín dụng từ ngân hàng chạy vào kích chứng khoán lên. Chính xác là tiền thực của nhà đầu tư được bỏ vào thị trường, một phần kết hợp với đ̣n bẩy v́ kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng, doanh nghiệp lời lăi nhiều. Bây giờ giá trị giao dịch hàng ngày thấp không phải v́ thị trường hết tiền, mà là người nhiều tiền đang giữ chặt tiền, không chịu mua. Khi kỳ vọng bùng lên th́ nó kích thích nguồn tiền này là chính.
Chốt lại, bỏ chứng khoán ra khỏi mục phi sản xuất là điều tốt, nhưng vẫn phải chờ cửa được hé đến mức độ nào, cho những khoản mục nào. Thủ tướng chỉ đạo cũng không có nghĩa là buộc Ngân hàng Nhà nước phải thỏa măn đủ các kiến nghị.
Chiến lược giao dịch: 100% tiền mặt.
“Blog chứng khoán” mang tính chất cá nhân và không đại diện cho ư kiến của VnEconomy. Những quan điểm, đánh giá là của cá nhân nhà đầu tư và VnEconomy tôn trọng quan điểm cũng như văn phong của tác giả. VnEconomy và tác giả không chịu trách nhiệm về những vấn đề phát sinh liên quan đến các đánh giá và quan điểm đầu tư được đăng tải.
Theo VnEconomy