johnnydan9
02-14-2012, 15:46
Ngày Valentine ở ta đang bị một số bạn trẻ làm vẩn đục hóa, dung tục hóa, thậm chí dẫn tới những hệ lụy rất xấu cho xă hội, bởi thói coi trọng giá trị vật chất, giá trị thể xác hơn là giá trị về tâm hồn. Và ở không ít gia đ́nh, Valentine trở thành ngày đáng lo ngại đối với các bậc làm cha mẹ!
“Mẹ ơi, cho con 15 triệu đồng mua hoa tặng bạn gái!”
Câu nói của Phong - cậu con trai học lớp 12 - làm chị Phương (Hai Bà Trưng, Hà Nội) giật nảy ḿnh. Ngỡ con đùa, chị cười nhẹ rồi quay lên pḥng. “Mẹ không nghe thấy con nói ǵ ạ, con xin thật đấy!” - khuôn mặt nghiêm nghị của Phong khiến chị hiểu nó nói là thật. Chị chạy xuống cầu thang hỏi lại: “15 triệu hay 1,5 triệu hả con?, “15”, Phong trả lời cộc lốc: “Mẹ phải cho con số tiền đó không con không có mặt mũi nào với bạn gái đâu”.
<table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://phapluatvn.vn/dataimages/201202/original/images651298_t6.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Trong suy nghĩ của một bộ phận giới trẻ thực dụng hiện nay, công thức này thật khôi hài.</td> </tr> </tbody> </table>
Rồi Phong kể với mẹ cậu đă vượt qua bao “đối thủ” mới “cưa đổ” một em hoa khôi trường kém ḿnh một tuổi. Đây là dịp Valentine đầu tiên nên Phong phải tặng món quà làm bạn gái phải “lác mắt” và cũng là cơ hội thể hiện “đẳng cấp” với các “đối thủ”. Đọc báo thấy có nơi rao bán bó hoa hồng Đà Lạt được sấy khô, hàng chục năm không hỏng được trang trí cầu kỳ, đẹp mắt với giá 15 triệu đồng, Phong quyết phải mua bằng được.
Gia đ́nh chị Phương với mức kinh tế trung b́nh khá. Hai vợ chồng làm công chức nhà nước tạm lo đủ 3 miệng ăn. Phong học tuy giỏi nhưng lại có tính thích ăn mặc đẹp để “nổ” là nhà ḿnh giầu có. Phong toàn giấu mẹ nhịn ăn sáng rồi để dành tiền mua quần áo hàng hiệu trưng diện.
Chị Phương khi biết chuyện đă cấm con nhịn ăn liền bị Phong căi lại: “Con không thích để bạn bè biết nhà ḿnh nghèo, để chúng nó đỡ khinh”. “Và để đỡ bị khinh, nên con mới yêu cầu mẹ cho một món tiền lớn thế này ư?”- Chị Phương hoang mang hỏi lại. Phong thủng thẳng nói đây là t́nh yêu đầu tiên, phải vất vả thế nào mới có t́nh yêu đó nên nó quyết phải “đầu tư” xứng đáng. “Mẹ muốn t́nh yêu của con chết yểu như những bông hoa không sấy - đẹp vài ngày rồi tàn à? Con không thích thế!” .
Chị Phương ngồi phân tích với con trai là tuổi học tṛ nên tập trung vào học, nếu có t́nh yêu trong sáng th́ cũng chỉ tặng bạn gái quà tặng nhỏ nhỏ thôi. T́nh cảm đâu chỉ nh́n vào quà tặng sang trọng để đánh giá. Vả lại Phong là học sinh, chưa kiếm ra tiền nên càng không nên tặng món quà có giá trị vật chất lớn.Trước sự phân tích của mẹ, Phong bịt tai không nghe và c̣n nói: “Con đă hẹn với đám bạn là ngày 14 này mang hoa 15 triệu đồng đến lớp “nàng”. Nếu mẹ không cho, con sẽ bỏ học”.
Lời dọa dẫm, thách đố của con trai khiến chị Phương lo lắng, mong chồng đi làm về sớm giải quyết vụ “quà Valentine” đau đầu này.
Quà tặng bạn trai: “trao thân”
Nếu như chị Phương mệt mỏi với yêu sách của con trai th́ chị Hoa (Cầu Giấy, Hà Nội) lại đứng ngồi không yên với kế hoạch đón Valentine của Huệ - con gái ḿnh. Hôm trước, khi dọn pḥng của con gái, vô t́nh chị Hoa đọc được ḍng chữ con gái viết trong cuốn nhật kư vứt vương văi dưới giường. Vừa đọc, tim chị như muốn ngưng thở. Con gái chị vừa tṛn 18 tuổi đang có kế hoạch tặng bạn trai ḿnh món quà Valentine “đầy ư nghĩa” tại một nhà nghỉ ven Hồ Tây vào đúng đêm 14/2.
Năm trước chị đă từng nghe nhiều người đồn: “Nhà nghỉ “cháy” pḥng đêm Valentine”, “Valentine rủ nhau lên đồi “sung sướng”, “Nhiều cô gái mới lớn “vượt rào” đêm Valentine”... chị đều không tin. Và chị càng không thể nào tin nổi, con gái chị năm nay cũng sẽ “trao thân” vào ngày Valentine này. Càng nghĩ, chị càng lo sợ.
Vừa nhác thấy bóng con gái về, chị liền chạy ra kéo vào pḥng hỏi cho ra nhẽ. Chẳng chút bối rối, Huệ lạnh tanh thừa nhận những ḍng chữ viết trong nhật kư là sự thật và nói: “Con muốn gây ấn tượng mạnh với bạn trai cũng như đó là món quà ư nghĩa nhất mà ḿnh muốn tặng!”.
Rồi cô bé dẫn chứng là đâu phải ḿnh làm vậy. Rất nhiều bạn bè của Huệ cũng đua nhau đi đặt pḥng nghỉ và coi đó là món quà thời thượng của giới trẻ. Nén sự bực tức, chị lại ngồi giảng giải rằng “trao thân gửi phận” chỉ dành cho đêm tân hôn chứ không phải lúc nào thích là được, rằng, nếu dễ dàng “trao thân” th́ bạn trai sẽ khinh bởi ḿnh bị giảm giá trị của người con gái…
Chẳng hiểu con gái chị nghe thấu tới đâu. Chỉ biết rằng, Huệ ấm ức vào pḥng đóng chặt cửa. C̣n chị, chị bàn với chồng cấm cửa, không cho con gái đi đâu vào ngày 14/2 này. Dù cấm như vậy, nhưng chị vẫn lo, ngày nào đó con chị sẽ “vượt rào”. Điều này, khiến chị mất ăn, mất ngủ.
Ngày Valentine có xuất xứ từ văn hóa phương Tây. Thế nên cũng như nhiều lễ hội du nhập khác, giới trẻ nước ta thưởng thức, tham gia vào ngày lễ Valentine mà c̣n chưa hiểu hết ư nghĩa của ngày lễ này. Đó là lư do dẫn tới ngày Valentine ở ta đă bị làm vẩn đục hóa, dung tục hóa, thậm chí dẫn tới những hệ lụy rất xấu cho lớp trẻ.
Nhiều nhà tâm lư quan tâm về giới trẻ cho rằng các bạn trẻ ngày nay thường coi trọng giá trị vật chất, giá trị thể xác hơn là giá trị về tâm hồn. Chỉ cần ngộ nhận đó là t́nh yêu, các bạn trẻ lao vào nhau như những cơn lốc điên cuồng. Đây là lối sống buông thả, dễ dăi, không c̣n những giá trị tâm hồn, cảm xúc trong sáng. Thế nên, ở không ít gia đ́nh, Valentine đă trở thành ngày đáng lo ngại đối với các bậc làm cha mẹ.
Thùy Dương
“Mẹ ơi, cho con 15 triệu đồng mua hoa tặng bạn gái!”
Câu nói của Phong - cậu con trai học lớp 12 - làm chị Phương (Hai Bà Trưng, Hà Nội) giật nảy ḿnh. Ngỡ con đùa, chị cười nhẹ rồi quay lên pḥng. “Mẹ không nghe thấy con nói ǵ ạ, con xin thật đấy!” - khuôn mặt nghiêm nghị của Phong khiến chị hiểu nó nói là thật. Chị chạy xuống cầu thang hỏi lại: “15 triệu hay 1,5 triệu hả con?, “15”, Phong trả lời cộc lốc: “Mẹ phải cho con số tiền đó không con không có mặt mũi nào với bạn gái đâu”.
<table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://phapluatvn.vn/dataimages/201202/original/images651298_t6.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Trong suy nghĩ của một bộ phận giới trẻ thực dụng hiện nay, công thức này thật khôi hài.</td> </tr> </tbody> </table>
Rồi Phong kể với mẹ cậu đă vượt qua bao “đối thủ” mới “cưa đổ” một em hoa khôi trường kém ḿnh một tuổi. Đây là dịp Valentine đầu tiên nên Phong phải tặng món quà làm bạn gái phải “lác mắt” và cũng là cơ hội thể hiện “đẳng cấp” với các “đối thủ”. Đọc báo thấy có nơi rao bán bó hoa hồng Đà Lạt được sấy khô, hàng chục năm không hỏng được trang trí cầu kỳ, đẹp mắt với giá 15 triệu đồng, Phong quyết phải mua bằng được.
Gia đ́nh chị Phương với mức kinh tế trung b́nh khá. Hai vợ chồng làm công chức nhà nước tạm lo đủ 3 miệng ăn. Phong học tuy giỏi nhưng lại có tính thích ăn mặc đẹp để “nổ” là nhà ḿnh giầu có. Phong toàn giấu mẹ nhịn ăn sáng rồi để dành tiền mua quần áo hàng hiệu trưng diện.
Chị Phương khi biết chuyện đă cấm con nhịn ăn liền bị Phong căi lại: “Con không thích để bạn bè biết nhà ḿnh nghèo, để chúng nó đỡ khinh”. “Và để đỡ bị khinh, nên con mới yêu cầu mẹ cho một món tiền lớn thế này ư?”- Chị Phương hoang mang hỏi lại. Phong thủng thẳng nói đây là t́nh yêu đầu tiên, phải vất vả thế nào mới có t́nh yêu đó nên nó quyết phải “đầu tư” xứng đáng. “Mẹ muốn t́nh yêu của con chết yểu như những bông hoa không sấy - đẹp vài ngày rồi tàn à? Con không thích thế!” .
Chị Phương ngồi phân tích với con trai là tuổi học tṛ nên tập trung vào học, nếu có t́nh yêu trong sáng th́ cũng chỉ tặng bạn gái quà tặng nhỏ nhỏ thôi. T́nh cảm đâu chỉ nh́n vào quà tặng sang trọng để đánh giá. Vả lại Phong là học sinh, chưa kiếm ra tiền nên càng không nên tặng món quà có giá trị vật chất lớn.Trước sự phân tích của mẹ, Phong bịt tai không nghe và c̣n nói: “Con đă hẹn với đám bạn là ngày 14 này mang hoa 15 triệu đồng đến lớp “nàng”. Nếu mẹ không cho, con sẽ bỏ học”.
Lời dọa dẫm, thách đố của con trai khiến chị Phương lo lắng, mong chồng đi làm về sớm giải quyết vụ “quà Valentine” đau đầu này.
Quà tặng bạn trai: “trao thân”
Nếu như chị Phương mệt mỏi với yêu sách của con trai th́ chị Hoa (Cầu Giấy, Hà Nội) lại đứng ngồi không yên với kế hoạch đón Valentine của Huệ - con gái ḿnh. Hôm trước, khi dọn pḥng của con gái, vô t́nh chị Hoa đọc được ḍng chữ con gái viết trong cuốn nhật kư vứt vương văi dưới giường. Vừa đọc, tim chị như muốn ngưng thở. Con gái chị vừa tṛn 18 tuổi đang có kế hoạch tặng bạn trai ḿnh món quà Valentine “đầy ư nghĩa” tại một nhà nghỉ ven Hồ Tây vào đúng đêm 14/2.
Năm trước chị đă từng nghe nhiều người đồn: “Nhà nghỉ “cháy” pḥng đêm Valentine”, “Valentine rủ nhau lên đồi “sung sướng”, “Nhiều cô gái mới lớn “vượt rào” đêm Valentine”... chị đều không tin. Và chị càng không thể nào tin nổi, con gái chị năm nay cũng sẽ “trao thân” vào ngày Valentine này. Càng nghĩ, chị càng lo sợ.
Vừa nhác thấy bóng con gái về, chị liền chạy ra kéo vào pḥng hỏi cho ra nhẽ. Chẳng chút bối rối, Huệ lạnh tanh thừa nhận những ḍng chữ viết trong nhật kư là sự thật và nói: “Con muốn gây ấn tượng mạnh với bạn trai cũng như đó là món quà ư nghĩa nhất mà ḿnh muốn tặng!”.
Rồi cô bé dẫn chứng là đâu phải ḿnh làm vậy. Rất nhiều bạn bè của Huệ cũng đua nhau đi đặt pḥng nghỉ và coi đó là món quà thời thượng của giới trẻ. Nén sự bực tức, chị lại ngồi giảng giải rằng “trao thân gửi phận” chỉ dành cho đêm tân hôn chứ không phải lúc nào thích là được, rằng, nếu dễ dàng “trao thân” th́ bạn trai sẽ khinh bởi ḿnh bị giảm giá trị của người con gái…
Chẳng hiểu con gái chị nghe thấu tới đâu. Chỉ biết rằng, Huệ ấm ức vào pḥng đóng chặt cửa. C̣n chị, chị bàn với chồng cấm cửa, không cho con gái đi đâu vào ngày 14/2 này. Dù cấm như vậy, nhưng chị vẫn lo, ngày nào đó con chị sẽ “vượt rào”. Điều này, khiến chị mất ăn, mất ngủ.
Ngày Valentine có xuất xứ từ văn hóa phương Tây. Thế nên cũng như nhiều lễ hội du nhập khác, giới trẻ nước ta thưởng thức, tham gia vào ngày lễ Valentine mà c̣n chưa hiểu hết ư nghĩa của ngày lễ này. Đó là lư do dẫn tới ngày Valentine ở ta đă bị làm vẩn đục hóa, dung tục hóa, thậm chí dẫn tới những hệ lụy rất xấu cho lớp trẻ.
Nhiều nhà tâm lư quan tâm về giới trẻ cho rằng các bạn trẻ ngày nay thường coi trọng giá trị vật chất, giá trị thể xác hơn là giá trị về tâm hồn. Chỉ cần ngộ nhận đó là t́nh yêu, các bạn trẻ lao vào nhau như những cơn lốc điên cuồng. Đây là lối sống buông thả, dễ dăi, không c̣n những giá trị tâm hồn, cảm xúc trong sáng. Thế nên, ở không ít gia đ́nh, Valentine đă trở thành ngày đáng lo ngại đối với các bậc làm cha mẹ.
Thùy Dương