tonny_thuong
02-15-2012, 06:29
- Việt Nam chính thức cung cấp dịch vụ công nghệ 3G chậm hơn so với thế giới khoảng 9 năm, đó là thời điểm nhiều nhà mạng đă thu lăi từ dịch vụ công nghệ 2G. Với 4G, bài toán đầu tư, phát triển tương tự cũng phải tính tới…
Cách đây gần hai năm, vấn đề “khi nào Việt Nam triển khai công nghệ thế hệ tiếp theo 4G?” đă được giới chuyên môn xới lên dù lúc ấy, 3G mới được các nhà mạng cung cấp chưa được bao lâu. Ở thời điểm đó, bản thân các chuyên gia cũng đă nhận định, các công nghệ được cho là cận 4G và 4G hiện nay ở Việt Nam là Wimax và LTE vẫn chưa đến thời điểm chín mùi để phát triển, thương mại hoá.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_425809.jpg
Và gần đây nhất, trong cuộc họp báo cáo lănh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông về quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020, câu chuyện triển khai 4G tiếp tục được xem xét tới. Bản dự thảo quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 đă nêu rơ, dự kiến đến năm 2014, Việt Nam sẽ từng bước nghiên cứu, thử nghiệm, đánh giá và từ năm 2015, xem xét triển khai dịch vụ viễn thông di động băng rộng thế hệ tiếp theo 4G.
Tŕnh bày bản dự thảo Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 tại cuộc họp, ông Nguyễn Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông cho rằng, thời điểm này các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cần tập trung phát triển, hoàn thiện mạng viễn thông thế hệ thứ 3 3G đă, từ năm 2015, mới xem xét triển khai dịch vụ viễn thông di động thế hệ tiếp theo 4G phù hợp với xu hướng chung của thế giới và điều kiện phát triển của Việt Nam.
Đây cũng là quan điểm của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Nam Thắng. Theo ông, dựa trên sự phát triển của thế giới, đến năm 2015, chúng ta mới bắt đầu xem xét có nên đầu tư mạng 4G, tiếp tục phát triển mạng 3G hay nâng cấp lên mạng 3,5G. Khi mà dịch vụ 3G chưa thực sự phát triển, đem lại lợi nhuận hoặc ít nhất cũng phải hoà vốn cho doanh nghiệp, th́ triển khai 4G sẽ là chưa nên.
Cùng quan điểm 2015 là thời điểm hợp lư, ông Phạm Hồng Hải - Cục trưởng Cục Viễn thông Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, lúc đó, công nghệ 4G đă được phát triển rộng trên phạm vi toàn thế giới, các thiết bị đầu cuối phục vụ 4G phong phú, giá cả sẽ phải chăng hơn rất nhiều. Đó là yếu tố không nhỏ góp phần tạo nên thành công khi phát triển công nghệ, dịch vụ cho doanh nghiệp.
Thực tế, thuật ngữ “4G” vốn xuất hiện từ lâu, đặc biệt trong thông điệp quảng cáo của các nhà mạng cũng như các hăng sản xuất thiết bị trên thế giới. Tuy nhiên, tới đầu tháng 1/2012 vừa rồi Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU - International Telecommunications Union) cũng mới chấp nhận LTE-Advanced và WirelessMAN-Advanced (thường được gọi là WiMAX 2) là hai công nghệ đạt tiêu chuẩn mạng 4G.
Phát biểu chỉ đạo cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son nói, cần tính đến việc doanh nghiệp có thời gian thu hồi vốn đầu tư 3G mới triển khai công nghệ mới. Và khi triển khai, cần cân đối với các nước trong khu vực để làm sao không quá tốn kém mà vẫn tiếp cận được với công nghệ mới, tránh trở thành quốc gia lạc hậu về công nghệ.
Cho đến thới điểm này, 3G mới được cung cấp ở năm thứ ba. Dù khó định ra chính xác được thời điểm hoàn vốn và thu lăi từ một công nghệ như 3G song ít nhất câu trả lời sẽ chỉ có được sau 5-10 năm khi dịch vụ được cung cấp. Do đó, theo bản dự thảo, phải đến 2018 mới chính thức xem xét cấp giấy phép 4G cho doanh nghiệp, với điều kiện về thị trường để công nghệ này phát triển.
Ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Bộ Thông tin và Truyền thông từng cho biết, hiện nay, băng tần ngày càng trở nên quư hiếm, và đặc biệt là băng tần dành cho công nghệ 4G. Mặc dù thời gian qua, các doanh nghiệp triển khai công nghệ 3G đă rất nỗ lực, tuy nhiên trên thực tế, kết quả vẫn c̣n khá khiêm tốn. Người dùng 3G chủ yếu sử dụng để truy cập Internet, vẫn chưa thực sự “đă” với những dịch vụ giá trị gia tăng mà doanh nghiệp cung cấp.
Được biết, bản dự thảo Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 đă đặt ra mục tiêu, tỷ lệ thuê bao băng rộng di động đạt 20-25 thuê bao/100 dân vào năm 2015. Đặc biệt, con số này tăng lên 35-40 thuê bao/100 dân vào năm 2020. Ở thời điểm này, dịch vụ công nghệ 3G cần được đẩy mạnh phát triển đến hộ gia đ́nh, trên cơ sở ưu tiên phát triển cáp quang tại khu vực đô thị và cáp đồng tại khu vực nông thôn, mở rộng vùng phủ sóng.
Tính đến thời điểm cuối năm 2011, sau ba năm xây dựng cơ sở hạ tầng mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G), tổng số thuê bao 3G của Việt Nam đạt 12,8 triệu, trong đó chiếm gần 2/3 là của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT với khoảng 8 triệu thuê bao. Tốc độ trung b́nh truy cập dịch vụ 3G đạt từ 2,5Mb/s đến 3,072 Mb/s.
Hiền Mai
theo vnm
Cách đây gần hai năm, vấn đề “khi nào Việt Nam triển khai công nghệ thế hệ tiếp theo 4G?” đă được giới chuyên môn xới lên dù lúc ấy, 3G mới được các nhà mạng cung cấp chưa được bao lâu. Ở thời điểm đó, bản thân các chuyên gia cũng đă nhận định, các công nghệ được cho là cận 4G và 4G hiện nay ở Việt Nam là Wimax và LTE vẫn chưa đến thời điểm chín mùi để phát triển, thương mại hoá.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_425809.jpg
Và gần đây nhất, trong cuộc họp báo cáo lănh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông về quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020, câu chuyện triển khai 4G tiếp tục được xem xét tới. Bản dự thảo quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 đă nêu rơ, dự kiến đến năm 2014, Việt Nam sẽ từng bước nghiên cứu, thử nghiệm, đánh giá và từ năm 2015, xem xét triển khai dịch vụ viễn thông di động băng rộng thế hệ tiếp theo 4G.
Tŕnh bày bản dự thảo Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 tại cuộc họp, ông Nguyễn Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông cho rằng, thời điểm này các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cần tập trung phát triển, hoàn thiện mạng viễn thông thế hệ thứ 3 3G đă, từ năm 2015, mới xem xét triển khai dịch vụ viễn thông di động thế hệ tiếp theo 4G phù hợp với xu hướng chung của thế giới và điều kiện phát triển của Việt Nam.
Đây cũng là quan điểm của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Nam Thắng. Theo ông, dựa trên sự phát triển của thế giới, đến năm 2015, chúng ta mới bắt đầu xem xét có nên đầu tư mạng 4G, tiếp tục phát triển mạng 3G hay nâng cấp lên mạng 3,5G. Khi mà dịch vụ 3G chưa thực sự phát triển, đem lại lợi nhuận hoặc ít nhất cũng phải hoà vốn cho doanh nghiệp, th́ triển khai 4G sẽ là chưa nên.
Cùng quan điểm 2015 là thời điểm hợp lư, ông Phạm Hồng Hải - Cục trưởng Cục Viễn thông Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, lúc đó, công nghệ 4G đă được phát triển rộng trên phạm vi toàn thế giới, các thiết bị đầu cuối phục vụ 4G phong phú, giá cả sẽ phải chăng hơn rất nhiều. Đó là yếu tố không nhỏ góp phần tạo nên thành công khi phát triển công nghệ, dịch vụ cho doanh nghiệp.
Thực tế, thuật ngữ “4G” vốn xuất hiện từ lâu, đặc biệt trong thông điệp quảng cáo của các nhà mạng cũng như các hăng sản xuất thiết bị trên thế giới. Tuy nhiên, tới đầu tháng 1/2012 vừa rồi Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU - International Telecommunications Union) cũng mới chấp nhận LTE-Advanced và WirelessMAN-Advanced (thường được gọi là WiMAX 2) là hai công nghệ đạt tiêu chuẩn mạng 4G.
Phát biểu chỉ đạo cuộc họp, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son nói, cần tính đến việc doanh nghiệp có thời gian thu hồi vốn đầu tư 3G mới triển khai công nghệ mới. Và khi triển khai, cần cân đối với các nước trong khu vực để làm sao không quá tốn kém mà vẫn tiếp cận được với công nghệ mới, tránh trở thành quốc gia lạc hậu về công nghệ.
Cho đến thới điểm này, 3G mới được cung cấp ở năm thứ ba. Dù khó định ra chính xác được thời điểm hoàn vốn và thu lăi từ một công nghệ như 3G song ít nhất câu trả lời sẽ chỉ có được sau 5-10 năm khi dịch vụ được cung cấp. Do đó, theo bản dự thảo, phải đến 2018 mới chính thức xem xét cấp giấy phép 4G cho doanh nghiệp, với điều kiện về thị trường để công nghệ này phát triển.
Ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số Bộ Thông tin và Truyền thông từng cho biết, hiện nay, băng tần ngày càng trở nên quư hiếm, và đặc biệt là băng tần dành cho công nghệ 4G. Mặc dù thời gian qua, các doanh nghiệp triển khai công nghệ 3G đă rất nỗ lực, tuy nhiên trên thực tế, kết quả vẫn c̣n khá khiêm tốn. Người dùng 3G chủ yếu sử dụng để truy cập Internet, vẫn chưa thực sự “đă” với những dịch vụ giá trị gia tăng mà doanh nghiệp cung cấp.
Được biết, bản dự thảo Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 đă đặt ra mục tiêu, tỷ lệ thuê bao băng rộng di động đạt 20-25 thuê bao/100 dân vào năm 2015. Đặc biệt, con số này tăng lên 35-40 thuê bao/100 dân vào năm 2020. Ở thời điểm này, dịch vụ công nghệ 3G cần được đẩy mạnh phát triển đến hộ gia đ́nh, trên cơ sở ưu tiên phát triển cáp quang tại khu vực đô thị và cáp đồng tại khu vực nông thôn, mở rộng vùng phủ sóng.
Tính đến thời điểm cuối năm 2011, sau ba năm xây dựng cơ sở hạ tầng mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G), tổng số thuê bao 3G của Việt Nam đạt 12,8 triệu, trong đó chiếm gần 2/3 là của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT với khoảng 8 triệu thuê bao. Tốc độ trung b́nh truy cập dịch vụ 3G đạt từ 2,5Mb/s đến 3,072 Mb/s.
Hiền Mai
theo vnm