Hanna
02-15-2012, 09:42
Cuộc họp do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ tŕ, Hà Nội ngày 10/2/20112 - Ảnh: GDVN
Ngày 10 tháng 2 năm 2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă chủ tŕ một cuộc họp được bày biện hoành tráng và thành phần tiền hô, hậu ủng cũng đồ sộ. Buổi diễn PR đúng tầm cỡ của người đứng đầu Chính phủ.
Sự ủng hộ của xă hội dành cho ông Nguyễn Tấn Dũng ngày mỗi suy giảm xuất phát từ t́nh trạng kinh tế Việt Nam tệ hại nhất kể từ năm 1991. Nạn tham nhũng phát triển trầm trọng và tinh vi hơn, nhấn ch́m dần ḷng tin của dân chúng cùng với cam kết (rằng ông sẽ từ chức nếu như nạn tham nhũng không bị bài trừ) khi ông ngồi vào ghế Thủ tướng năm 2006.
Sau vụ bê bối Vinashin với khoản nợ xấp xỉ 4,5 tỷ USD, gần 20 tập đoàn và tổng công ty do ông trực tíếp nắm giữ sinh mệnh lâm vào cảnh nợ nần trên cả mức kinh hăi đối với một nền kinh tế nhỏ bé như Việt Nam với GDP chỉ 106,4 tỷ USD (năm 2010, theo số liệu của World Bank).
Ngoài Vinashin, tôi đưa ra con số của hai trong nhiều "quả đấm thép" điển h́nh của ông Dũng: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines).
EVN, theo Uỷ ban Kiểm toán Nhà nước, thua lỗ 10 ngàn tỷ đồng (tính chưa hết trong năm 2010) và nợ 200 ngàn tỷ đồng Việt Nam (khoảng 10 tỷ USD), tức là gần bằng 1/10 tổng thu nhập quốc dân, tương ứng lượng tiền xuất khẩu dầu mỏ của đất nước trong 10 năm!
Vinalines, đơn vị có con tàu Vinalines Queen trị giá 50 triệu USD đă bị ch́m hôm 25/12/2011 cùng 22 thuỷ thủ đoàn, với nhiều dấu hỏi nghiêm trọng về nguyên nhân cũng như mức độ bồi hoàn của các hăng bảo hiểm. Trong 6 tháng đầu năm 2011, có tới 90% doanh nghiệp thuộc Vinalines báo lỗ hơn 600 tỉ đồng và Vinalines cũng đang nợ nhiều đối tác. Riêng khoản nhận bùn đánh bằng công cụ "tái cơ cấu" từ ao Vinashin qua, Vinalines lỗ 153 tỷ đồng, theo báo chí trong nước.
Cùng với hàng loạt sự kiện gây nhiều thắc mắc, hoài nghi: Vụ CPI (nhận hối lộ trong dự án ODA của Nhật); các dự án đường tàu cao tốc và khai thác bauxite Tây Nguyên; cho thuê hàng trăm ngàn hécta rừng đầu nguồn; hơn 90% tổng thầu EPC lọt vào tay Trung Quốc; in tiền polymer (Securency); và cuối cùng cách thức kéo con trai Nguyễn Thanh Nghị vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, rồi ít lâu sau đó đặt vào ghế Thứ trưởng Bộ Xây dựng – uy tín của ông Thủ tướng tuột xuống tận đáy, không chỉ về khả năng quản lư kinh tế, mà cả đạo đức cá nhân, ít nhất với những người quan tâm và có thông tin đa chiều về t́nh h́nh Việt Nam.
Vụ án Đoàn Văn Vươn bùng nổ như một cơ hội, một chiếc phao cứu hộ.
Ngay lập tức sau cuộc họp ngày 10/2/2012, trên báo điện tử của Chính phủ và các tờ báo quốc doanh khác đă xuất hiện các bài viết ca ngợi Thủ tướng về sự giải quyết hợp t́nh, hợp lư.
Nhưng nỗ lực tuyên truyền của Thủ tướng và bộ máy chẳng khác bao nhiêu việc t́m cách trục kéo con tàu Queen Vinalines 60 ngàn tấn từ dưới đáy đại dương ở độ sâu nhiều ngàn mét.
Có lẽ v́ thế mà, đưa link dẫn bài “Các chuyên gia đồng thuận kết luận của Thủ tướng”, Giáo sư kinh tế học Trần Hữu Dũng, chủ biên tờ “Viet-studies” b́nh luận giễu cợt: "Chó cắn người" không phải là tin cần đăng, khi nào "người cắn chó" mới là tin cần đăng”!
Trước hết, bản kết luận gần 1.800 chữ của Thủ tướng chẳng toát lên điều ǵ chứng tỏ là tác phẩm riêng từ tầm quyền hạn và thực quyền của một ông Thủ tướng.
Không cần động năo, một viên thứ kư hạng xoàng, chỉ cần “copy & paste” tiếng nói của báo chí chính thống, các chuyên gia luật, luật sư và các vị lăo thành cách mạng trong hơn một tháng qua là có thể có ngay bản kết luận đưa cho Thủ tướng… đọc và “chỉ đạo”!
Rất có thể v́ chỉ đọc bản kết luận được người khác viết sẵn nên Thủ tướng đă không ư thức được nội dung của nó chứa đựng nhiều điểm khiếm khuyết, thậm chí sai trái?
Trong cuộc phỏng vấn của đài quốc tế Pháp RFI ngày 11/2, Luật sư Trần Đ́nh Triển cho thấy kết luận của Thủ tướng có những “câu chữ chưa đúng quy định của pháp luật” – một cách nói nhẹ nhàng. Nhưng thẳng thắn mà nói, câu dưới đây của Thủ tướng đă ngược lại quy định của Hiến pháp và Pháp luật:
“Thủ tướng yêu cầu lănh đạo thành phố Hải Pḥng tiếp tục (…) chỉ đạo cơ quan bảo vệ pháp luật khẩn trương đưa vụ án “giết người và chống người thi hành công vụ” ra xét xử công khai, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật. Kiến nghị các cơ quan tiến hành tố tụng xem xét t́nh tiết giảm nhẹ đối với bị cáo do các quyết định không đúng pháp luật của UBND huyện Tiên Lăng”.
Theo Hiến pháp và điều 10 của Bộ luật Tố tụng H́nh sự th́: Không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật. Nghĩa là họ vẫn phải chịu một số biện pháp cưỡng chế nhất định, nhưng không ai được xem là có tội và không chịu bất kỳ một h́nh phạt nào khi chưa có bản án của Toà án đă có hiệu lực pháp luật.
Chưa có bản án hiệu lực của toà án đă đành, ngay cả tội danh “giết người và chống người thi hành công vụ” đối với anh Đoàn Văn Vươn đang là chủ đề tranh căi rất gay gắt trong dư luận xă hội, bao gồm giới trí thức, báo chí, các cựu quan chức, cũng như những luật sư đang hành nghề hợp pháp tại Việt Nam.
Điều này chỉ có thể đồng nghĩa với sự yếu kém nhận thức của ông Thủ tướng, hoặc là Thủ tướng vào hùa trùm chăn đánh hội đồng nạn nhân Đoàn Văn Vươn với báo Công an Nhân dân và Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang.
Dư luận cũng bức xúc cho rằng, người đứng đầu Chính phủ, tức cơ quan hành pháp th́ không nên "chỉ đạo" các cơ quan Tư pháp (Toà án, Viện Kiểm sát).
Cho dù ai cũng biết thực chất cả bộ máy vận hành của chế độ ở Việt Nam đều nằm trong sự kiểm soát và điều khiển của tập đoàn lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN), nhưng rơ ràng trong buổi diễn này ông Thủ tướng diễn xuất rất tệ.
Nội dung kết luận của Thủ tướng cũng cho thấy những sơ hở trong toàn bộ cuộc chơi này.
Thủ tướng có thực sự chỉ đạo Đảng uỷ và Ủy ban Thành phố Hải Pḥng không?
Ngày 10 tháng 2 năm 2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă chủ tŕ một cuộc họp được bày biện hoành tráng và thành phần tiền hô, hậu ủng cũng đồ sộ. Buổi diễn PR đúng tầm cỡ của người đứng đầu Chính phủ.
Sự ủng hộ của xă hội dành cho ông Nguyễn Tấn Dũng ngày mỗi suy giảm xuất phát từ t́nh trạng kinh tế Việt Nam tệ hại nhất kể từ năm 1991. Nạn tham nhũng phát triển trầm trọng và tinh vi hơn, nhấn ch́m dần ḷng tin của dân chúng cùng với cam kết (rằng ông sẽ từ chức nếu như nạn tham nhũng không bị bài trừ) khi ông ngồi vào ghế Thủ tướng năm 2006.
Sau vụ bê bối Vinashin với khoản nợ xấp xỉ 4,5 tỷ USD, gần 20 tập đoàn và tổng công ty do ông trực tíếp nắm giữ sinh mệnh lâm vào cảnh nợ nần trên cả mức kinh hăi đối với một nền kinh tế nhỏ bé như Việt Nam với GDP chỉ 106,4 tỷ USD (năm 2010, theo số liệu của World Bank).
Ngoài Vinashin, tôi đưa ra con số của hai trong nhiều "quả đấm thép" điển h́nh của ông Dũng: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines).
EVN, theo Uỷ ban Kiểm toán Nhà nước, thua lỗ 10 ngàn tỷ đồng (tính chưa hết trong năm 2010) và nợ 200 ngàn tỷ đồng Việt Nam (khoảng 10 tỷ USD), tức là gần bằng 1/10 tổng thu nhập quốc dân, tương ứng lượng tiền xuất khẩu dầu mỏ của đất nước trong 10 năm!
Vinalines, đơn vị có con tàu Vinalines Queen trị giá 50 triệu USD đă bị ch́m hôm 25/12/2011 cùng 22 thuỷ thủ đoàn, với nhiều dấu hỏi nghiêm trọng về nguyên nhân cũng như mức độ bồi hoàn của các hăng bảo hiểm. Trong 6 tháng đầu năm 2011, có tới 90% doanh nghiệp thuộc Vinalines báo lỗ hơn 600 tỉ đồng và Vinalines cũng đang nợ nhiều đối tác. Riêng khoản nhận bùn đánh bằng công cụ "tái cơ cấu" từ ao Vinashin qua, Vinalines lỗ 153 tỷ đồng, theo báo chí trong nước.
Cùng với hàng loạt sự kiện gây nhiều thắc mắc, hoài nghi: Vụ CPI (nhận hối lộ trong dự án ODA của Nhật); các dự án đường tàu cao tốc và khai thác bauxite Tây Nguyên; cho thuê hàng trăm ngàn hécta rừng đầu nguồn; hơn 90% tổng thầu EPC lọt vào tay Trung Quốc; in tiền polymer (Securency); và cuối cùng cách thức kéo con trai Nguyễn Thanh Nghị vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, rồi ít lâu sau đó đặt vào ghế Thứ trưởng Bộ Xây dựng – uy tín của ông Thủ tướng tuột xuống tận đáy, không chỉ về khả năng quản lư kinh tế, mà cả đạo đức cá nhân, ít nhất với những người quan tâm và có thông tin đa chiều về t́nh h́nh Việt Nam.
Vụ án Đoàn Văn Vươn bùng nổ như một cơ hội, một chiếc phao cứu hộ.
Ngay lập tức sau cuộc họp ngày 10/2/2012, trên báo điện tử của Chính phủ và các tờ báo quốc doanh khác đă xuất hiện các bài viết ca ngợi Thủ tướng về sự giải quyết hợp t́nh, hợp lư.
Nhưng nỗ lực tuyên truyền của Thủ tướng và bộ máy chẳng khác bao nhiêu việc t́m cách trục kéo con tàu Queen Vinalines 60 ngàn tấn từ dưới đáy đại dương ở độ sâu nhiều ngàn mét.
Có lẽ v́ thế mà, đưa link dẫn bài “Các chuyên gia đồng thuận kết luận của Thủ tướng”, Giáo sư kinh tế học Trần Hữu Dũng, chủ biên tờ “Viet-studies” b́nh luận giễu cợt: "Chó cắn người" không phải là tin cần đăng, khi nào "người cắn chó" mới là tin cần đăng”!
Trước hết, bản kết luận gần 1.800 chữ của Thủ tướng chẳng toát lên điều ǵ chứng tỏ là tác phẩm riêng từ tầm quyền hạn và thực quyền của một ông Thủ tướng.
Không cần động năo, một viên thứ kư hạng xoàng, chỉ cần “copy & paste” tiếng nói của báo chí chính thống, các chuyên gia luật, luật sư và các vị lăo thành cách mạng trong hơn một tháng qua là có thể có ngay bản kết luận đưa cho Thủ tướng… đọc và “chỉ đạo”!
Rất có thể v́ chỉ đọc bản kết luận được người khác viết sẵn nên Thủ tướng đă không ư thức được nội dung của nó chứa đựng nhiều điểm khiếm khuyết, thậm chí sai trái?
Trong cuộc phỏng vấn của đài quốc tế Pháp RFI ngày 11/2, Luật sư Trần Đ́nh Triển cho thấy kết luận của Thủ tướng có những “câu chữ chưa đúng quy định của pháp luật” – một cách nói nhẹ nhàng. Nhưng thẳng thắn mà nói, câu dưới đây của Thủ tướng đă ngược lại quy định của Hiến pháp và Pháp luật:
“Thủ tướng yêu cầu lănh đạo thành phố Hải Pḥng tiếp tục (…) chỉ đạo cơ quan bảo vệ pháp luật khẩn trương đưa vụ án “giết người và chống người thi hành công vụ” ra xét xử công khai, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật. Kiến nghị các cơ quan tiến hành tố tụng xem xét t́nh tiết giảm nhẹ đối với bị cáo do các quyết định không đúng pháp luật của UBND huyện Tiên Lăng”.
Theo Hiến pháp và điều 10 của Bộ luật Tố tụng H́nh sự th́: Không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật. Nghĩa là họ vẫn phải chịu một số biện pháp cưỡng chế nhất định, nhưng không ai được xem là có tội và không chịu bất kỳ một h́nh phạt nào khi chưa có bản án của Toà án đă có hiệu lực pháp luật.
Chưa có bản án hiệu lực của toà án đă đành, ngay cả tội danh “giết người và chống người thi hành công vụ” đối với anh Đoàn Văn Vươn đang là chủ đề tranh căi rất gay gắt trong dư luận xă hội, bao gồm giới trí thức, báo chí, các cựu quan chức, cũng như những luật sư đang hành nghề hợp pháp tại Việt Nam.
Điều này chỉ có thể đồng nghĩa với sự yếu kém nhận thức của ông Thủ tướng, hoặc là Thủ tướng vào hùa trùm chăn đánh hội đồng nạn nhân Đoàn Văn Vươn với báo Công an Nhân dân và Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang.
Dư luận cũng bức xúc cho rằng, người đứng đầu Chính phủ, tức cơ quan hành pháp th́ không nên "chỉ đạo" các cơ quan Tư pháp (Toà án, Viện Kiểm sát).
Cho dù ai cũng biết thực chất cả bộ máy vận hành của chế độ ở Việt Nam đều nằm trong sự kiểm soát và điều khiển của tập đoàn lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN), nhưng rơ ràng trong buổi diễn này ông Thủ tướng diễn xuất rất tệ.
Nội dung kết luận của Thủ tướng cũng cho thấy những sơ hở trong toàn bộ cuộc chơi này.
Thủ tướng có thực sự chỉ đạo Đảng uỷ và Ủy ban Thành phố Hải Pḥng không?