vuitoichat
02-15-2012, 11:47
Hễ bật lửa châm thuốc hút, người ta sẽ nghe cất lên một bài ca năo nề ai oán tiếc thương kẻ mới ĺa đời, vẫn được hát trong đám ma. Nhờ thế, rất nhiều quư ông Ấn Độ đă bỏ thuốc.
Giờ đây, người dân Ấn Độ có thể dễ dàng “nói không” với thuốc lá sau mỗi lần được nghe bài Death Chant (cái chết ŕnh rập) phát ra từ chiếc bật lửa dùng để châm điếu được gắn cố định ở các cửa hàng.
Nội dung bài hát được định dạng trong chiếc bật lửa thông minh này thể hiện sự tiếc thương, ai oán của người ở lại đối với người phận bạc phải rời cơi trần. Người theo Ấn Độ giáo thường sử dụng bài này trong các đám tang để tỏ ḷng ḿnh với người đă chết. Nhạc điệu của nó tương tự như bản thánh ca sử dụng trong tang lễ của người Kito giáo ở các nước phương Tây.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuctapdoisong/20120215/1.jpg
Chiếc bật lửa được gắn cố định tại các cửa hàng phân phối.
Hiệu quả từ chiếc bật lửa “biết hát” thật đáng kinh ngạc. Kết quả điều tra của Hiệp hội Hỗ trợ Bệnh nhân Ung thư Ấn Độ cho thấy, mỗi khi châm điếu và lắng nghe bài điếu ca buồn này th́ người hút thuốc trước đó dù có “ham” đến đâu cũng cho điếu thuốc vào túi và chọn biện pháp đi bộ cho khuây khỏa hơn là tiếp tục “rít thuốc”. Có lẽ sau khi nghe bản điếu ca ai oán, họ không muốn ḿnh sẽ là người tiếp theo nằm xuống do những tác hại của việc hút thuốc mang lại.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuctapdoisong/2.jpg
Người nghe không c̣n "tha thiết" với điếu thuốc nữa.
Tuy nhiên, kết quả đáng mong đợi này có thể không ứng nghiệm ở ngoài biên giới Ấn Độ. Bởi v́, các hăng thuốc lá ở Ấn Độ bắt buộc phải gắn kèm một chiếc bật lửa cho các cửa hàng phân phối. Trong khi đó, hệ thống bán lẻ của các nước khác trên thế giới thường không được trang bị những chiếc bật lửa như thế này.
Trước đây, Bộ Y tế các nước phương Tây từng áp dụng nhiều biện pháp để giúp người dân nước họ từ bỏ thuốc lá. Thậm chí, đă có lúc họ cho minh họa một lá phổi thâm đen do hút thuốc trên các vỏ bao nhưng tất cả đều vô hiệu. Hằng năm, số người chết do thuốc lá ở các nước này vẫn tăng lên đáng kể.
Việc Ấn Độ đưa ra biện pháp hữu hiệu giúp người dân cai thuốc là minh chứng cho thấy việc sử dụng âm nhạc sẽ có tác động mạnh mẽ tới tâm lư người tiêu dùng hơn là sử dụng chữ viết hay h́nh vẽ minh họa.
Lê Nguyệt (theo Dailymail)
Giờ đây, người dân Ấn Độ có thể dễ dàng “nói không” với thuốc lá sau mỗi lần được nghe bài Death Chant (cái chết ŕnh rập) phát ra từ chiếc bật lửa dùng để châm điếu được gắn cố định ở các cửa hàng.
Nội dung bài hát được định dạng trong chiếc bật lửa thông minh này thể hiện sự tiếc thương, ai oán của người ở lại đối với người phận bạc phải rời cơi trần. Người theo Ấn Độ giáo thường sử dụng bài này trong các đám tang để tỏ ḷng ḿnh với người đă chết. Nhạc điệu của nó tương tự như bản thánh ca sử dụng trong tang lễ của người Kito giáo ở các nước phương Tây.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuctapdoisong/20120215/1.jpg
Chiếc bật lửa được gắn cố định tại các cửa hàng phân phối.
Hiệu quả từ chiếc bật lửa “biết hát” thật đáng kinh ngạc. Kết quả điều tra của Hiệp hội Hỗ trợ Bệnh nhân Ung thư Ấn Độ cho thấy, mỗi khi châm điếu và lắng nghe bài điếu ca buồn này th́ người hút thuốc trước đó dù có “ham” đến đâu cũng cho điếu thuốc vào túi và chọn biện pháp đi bộ cho khuây khỏa hơn là tiếp tục “rít thuốc”. Có lẽ sau khi nghe bản điếu ca ai oán, họ không muốn ḿnh sẽ là người tiếp theo nằm xuống do những tác hại của việc hút thuốc mang lại.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/thuctapdoisong/2.jpg
Người nghe không c̣n "tha thiết" với điếu thuốc nữa.
Tuy nhiên, kết quả đáng mong đợi này có thể không ứng nghiệm ở ngoài biên giới Ấn Độ. Bởi v́, các hăng thuốc lá ở Ấn Độ bắt buộc phải gắn kèm một chiếc bật lửa cho các cửa hàng phân phối. Trong khi đó, hệ thống bán lẻ của các nước khác trên thế giới thường không được trang bị những chiếc bật lửa như thế này.
Trước đây, Bộ Y tế các nước phương Tây từng áp dụng nhiều biện pháp để giúp người dân nước họ từ bỏ thuốc lá. Thậm chí, đă có lúc họ cho minh họa một lá phổi thâm đen do hút thuốc trên các vỏ bao nhưng tất cả đều vô hiệu. Hằng năm, số người chết do thuốc lá ở các nước này vẫn tăng lên đáng kể.
Việc Ấn Độ đưa ra biện pháp hữu hiệu giúp người dân cai thuốc là minh chứng cho thấy việc sử dụng âm nhạc sẽ có tác động mạnh mẽ tới tâm lư người tiêu dùng hơn là sử dụng chữ viết hay h́nh vẽ minh họa.
Lê Nguyệt (theo Dailymail)