johnnydan9
02-15-2012, 15:18
Có lẽ chưa bao giờ "hàng kư gửi" ở các tiệm cầm đồ lại được "săn lùng" nhiều như hiện nay. Do đối tượng "kư gửi" phần lớn là những "cậu ấm, cô chiêu" con nhà giàu nên "hàng kư gửi" thường là đồ đắt tiền, chất lượng tốt.
"Hàng" có thể là những chiếc điện thoại "xịn"; iPad; đồng hồ; dây chuyền gắn đá quư…Tuy nhiên để "săn" được một món hàng vừa "độc" vừa tốt lại vừa rẻ không phải là chuyện dễ.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/huebt/2012/thang2/tuan4/xh/nguoiduatin-dienthoaiNokia.jpg
Laptop, điện thoại, đồng hồ là loại "hàng" được "cậu ấm, cô chiêu" kư gửi nhiều nhất...
Đa dạng như... siêu thị
Nói về "hàng kư gửi", Tiến Hoàng, một "tay chơi" có đôi chút tiếng tăm ở khu phố cổ Hà Nội, nhận xét: "Rẻ và tiện lợi vô cùng". Theo "luật bất thành văn" của các hiệu cầm đồ, người "kư gửi hàng" chỉ được gia hạn thêm 5 ngày so với thời hạn đă ghi ở giấy hẹn. Nếu quá 5 ngày, chủ hiệu cầm đồ sẽ "cho đứt" hàng kư gửi - (thanh lư) để thu lại vốn, lăi. B́nh thường, giá trị của món đồ là 10 th́ chủ tiệm chỉ đưa tiền là 3, thân quen lắm th́ mới đưa tới 4.
Hoàng đưa tôi vào một hiệu cầm đồ quen trên phố Đặng Dung (quận Ba Đ́nh, Hà Nội) với vẻ mặt tự tin. Trước đó, Hoàng đă dặn tôi chỉ nên quan sát, đừng hỏi nhiều sẽ khiến chủ hiệu sinh nghi. Cầm một chiếc điện thoại Nokia đính đá quư, ông chủ hiệu tên Phấn nói: "Hàng hiệu "xịn" đấy, do "cậu ấm, cô chiêu" có người nhà ở bển gửi về, mang đến đặt".
Ông chủ giới thiệu tiếp: "Hay lấy con "ai pát" (iPad) đời "chót" này cũng được, dùng vừa tiện lợi lại rất sành điệu". Sau đó, chủ hiệu dẫn chúng tôi đi xem "kho hàng" của các "cậu ấm, cô chiêu" "kư gửi". Thôi th́ đủ loại, từ xe máy Dylan, SH đến điện thoại, đồng hồ, ṿng, lắc, nhẫn, ví da xịn...
"Tất cả những đồ vật có giá trị đều có thể trở thành hàng "kư gửi" hết" - ông chủ hiệu cầm đồ cao hứng nói. Với "cậu ấm, cô chiêu", nếu hàng "kư gửi" không phải là xe máy đắt tiền, ô tô th́ thường là những hàng gọn nhẹ, có giá trị lớn.
Một chủ hiệu cầm đồ khác, tên Hiên, cười, nói: "Tôi biết chắc chắn cậu ấm tên T sẽ không chuộc lại xe SH, điện thoại di động, dây "xích" (dây chuyền vàng gắn đá quư) 1 "cây". V́ là "khách hàng tiềm năng", tôi cho T thêm 3 ngày nữa." Thấy tôi ngắm dây "xích" hơi lâu và tỏ rơ thái độ ngưỡng mộ đối với sự tinh xảo trong kỹ nghệ kim hoàn của nó, ông chủ Hiên tưởng tôi "kết" món đồ này nên vỗ vai Hoàng nhắc: "Tôi đă gia hạn cho cậu ấm này là có lư do. Ba ngày nữa không đến lấy, tôi gọi cậu (tức Hoàng) nhé. Dây này tặng bạn gái th́ ư nghĩa vô cùng".
Thấy tôi cứ ngắm măi chiếc điện thoại Nokia sang trọng, gắn đá quư, ông Phấn cười bảo: "Con này đa chức năng, vẫn c̣n tem bảo vệ. Nó mới chỉ dùng được vài ngày, chưa xây xước ǵ... Hàng xách tay chính hiệu. Mới có 3 chiếc xuất hiện ở Việt Nam, cậu mà "kết", bỏ 5 "chai" - tức 50 triệu đồng ra đây, giá hữu nghị đấy". Ông chủ hiệu nói thêm: "Hàng xách tay nên khỏi phải "nghĩ" về chất lượng". Nh́n chiếc điện thoại đẹp và nhiều chức năng, dù rất muốn sở hữu nhưng, khổ nỗi, nghĩ đến số tiền tương đương 20 tháng lương, tôi đành ngậm ngùi trả lại ông chủ.
Bên cạnh điện thoại di động, theo đánh giá của nhiều chủ hiệu cầm đồ th́ xe máy, đồng hồ, lắc, dây chuyền vàng thuộc diện được "thanh lư" nhiều nhất. Và, chính nó cũng mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho chủ hiệu cầm đồ đồng thời là "giám đốc" quỹ tín dụng đen.
Chất lượng "xanh - chín"
Mua hàng ở hiệu cầm đồ là phải chấp nhận "xanh, chín" - tức là có thể rất tốt và có thể sẽ hỏng ngay và không được bảo hành. Nếu "thượng đế" đi mua không biết nhiều về món hàng ḿnh cần mua th́ đành "bó tay.com". Với khách quen và dân sành điệu th́ họ thích kiểu hàng "kư gửi" để tận hưởng cái chất lượng "xanh - chín" ấy. Họ có thể móc hầu bao, trả tiền ngay lập tức, nếu "kết" món đồ đó mà không mặc cả, c̣ kè, thêm bớt bất kỳ đồng nào.
Hoàng nói rằng: Chủ hiệu cầm đồ là dạng kinh doanh hàng chợ đen, đầu họ "có sỏi" nên nh́n người sành điệu hay "gà" là biết ngay. Chủ hiệu Hiên cho chúng tôi xem chiếc đồng hồ Thụy Sỹ, quảng cáo là một năm chỉ sản xuất có 10 chiếc... Quả thật, tôi chưa nh́n thấy chiếc đồng hồ nào đơn giản nhưng đẹp và sang trọng đến thế. V́ Hoàng liếc mắt nên tôi chỉ dám trầm trồ khen mà không dám hỏi giá, đường đi của nó đến hiệu cầm đồ này thế nào? Nhưng có một điều chắc chắn là, chiếc đồng hồ đó là hàng ở bển và người sở hữu nó trước đó phải rất giàu có và am hiểu về đồng hồ. Hoàng rỉ tai tôi: Hàng "xịn" như ông Hiên nói, không đến lượt ḿnh mua đâu. Ông ta đang tự "lên đời" hiệu cầm đồ cho bản thân đấy".
Theo Hoàng, muốn mua được hàng "kư gửi" là đồ "xịn" mà rẻ th́ chỉ là người quen hoặc đó là những món hàng nhỏ, không có giá trị lớn. Trên thực tế, những ông chủ hiệu cầm đồ đă là những người quá "sành sỏi" trong cái gọi là "thế giới luộc đồ" rồi. V́ vậy, "săn" hàng "xịn" và rẻ, giá trị lớn xem ra không đơn giản.
Hoàng Văn
"Hàng" có thể là những chiếc điện thoại "xịn"; iPad; đồng hồ; dây chuyền gắn đá quư…Tuy nhiên để "săn" được một món hàng vừa "độc" vừa tốt lại vừa rẻ không phải là chuyện dễ.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/huebt/2012/thang2/tuan4/xh/nguoiduatin-dienthoaiNokia.jpg
Laptop, điện thoại, đồng hồ là loại "hàng" được "cậu ấm, cô chiêu" kư gửi nhiều nhất...
Đa dạng như... siêu thị
Nói về "hàng kư gửi", Tiến Hoàng, một "tay chơi" có đôi chút tiếng tăm ở khu phố cổ Hà Nội, nhận xét: "Rẻ và tiện lợi vô cùng". Theo "luật bất thành văn" của các hiệu cầm đồ, người "kư gửi hàng" chỉ được gia hạn thêm 5 ngày so với thời hạn đă ghi ở giấy hẹn. Nếu quá 5 ngày, chủ hiệu cầm đồ sẽ "cho đứt" hàng kư gửi - (thanh lư) để thu lại vốn, lăi. B́nh thường, giá trị của món đồ là 10 th́ chủ tiệm chỉ đưa tiền là 3, thân quen lắm th́ mới đưa tới 4.
Hoàng đưa tôi vào một hiệu cầm đồ quen trên phố Đặng Dung (quận Ba Đ́nh, Hà Nội) với vẻ mặt tự tin. Trước đó, Hoàng đă dặn tôi chỉ nên quan sát, đừng hỏi nhiều sẽ khiến chủ hiệu sinh nghi. Cầm một chiếc điện thoại Nokia đính đá quư, ông chủ hiệu tên Phấn nói: "Hàng hiệu "xịn" đấy, do "cậu ấm, cô chiêu" có người nhà ở bển gửi về, mang đến đặt".
Ông chủ giới thiệu tiếp: "Hay lấy con "ai pát" (iPad) đời "chót" này cũng được, dùng vừa tiện lợi lại rất sành điệu". Sau đó, chủ hiệu dẫn chúng tôi đi xem "kho hàng" của các "cậu ấm, cô chiêu" "kư gửi". Thôi th́ đủ loại, từ xe máy Dylan, SH đến điện thoại, đồng hồ, ṿng, lắc, nhẫn, ví da xịn...
"Tất cả những đồ vật có giá trị đều có thể trở thành hàng "kư gửi" hết" - ông chủ hiệu cầm đồ cao hứng nói. Với "cậu ấm, cô chiêu", nếu hàng "kư gửi" không phải là xe máy đắt tiền, ô tô th́ thường là những hàng gọn nhẹ, có giá trị lớn.
Một chủ hiệu cầm đồ khác, tên Hiên, cười, nói: "Tôi biết chắc chắn cậu ấm tên T sẽ không chuộc lại xe SH, điện thoại di động, dây "xích" (dây chuyền vàng gắn đá quư) 1 "cây". V́ là "khách hàng tiềm năng", tôi cho T thêm 3 ngày nữa." Thấy tôi ngắm dây "xích" hơi lâu và tỏ rơ thái độ ngưỡng mộ đối với sự tinh xảo trong kỹ nghệ kim hoàn của nó, ông chủ Hiên tưởng tôi "kết" món đồ này nên vỗ vai Hoàng nhắc: "Tôi đă gia hạn cho cậu ấm này là có lư do. Ba ngày nữa không đến lấy, tôi gọi cậu (tức Hoàng) nhé. Dây này tặng bạn gái th́ ư nghĩa vô cùng".
Thấy tôi cứ ngắm măi chiếc điện thoại Nokia sang trọng, gắn đá quư, ông Phấn cười bảo: "Con này đa chức năng, vẫn c̣n tem bảo vệ. Nó mới chỉ dùng được vài ngày, chưa xây xước ǵ... Hàng xách tay chính hiệu. Mới có 3 chiếc xuất hiện ở Việt Nam, cậu mà "kết", bỏ 5 "chai" - tức 50 triệu đồng ra đây, giá hữu nghị đấy". Ông chủ hiệu nói thêm: "Hàng xách tay nên khỏi phải "nghĩ" về chất lượng". Nh́n chiếc điện thoại đẹp và nhiều chức năng, dù rất muốn sở hữu nhưng, khổ nỗi, nghĩ đến số tiền tương đương 20 tháng lương, tôi đành ngậm ngùi trả lại ông chủ.
Bên cạnh điện thoại di động, theo đánh giá của nhiều chủ hiệu cầm đồ th́ xe máy, đồng hồ, lắc, dây chuyền vàng thuộc diện được "thanh lư" nhiều nhất. Và, chính nó cũng mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho chủ hiệu cầm đồ đồng thời là "giám đốc" quỹ tín dụng đen.
Chất lượng "xanh - chín"
Mua hàng ở hiệu cầm đồ là phải chấp nhận "xanh, chín" - tức là có thể rất tốt và có thể sẽ hỏng ngay và không được bảo hành. Nếu "thượng đế" đi mua không biết nhiều về món hàng ḿnh cần mua th́ đành "bó tay.com". Với khách quen và dân sành điệu th́ họ thích kiểu hàng "kư gửi" để tận hưởng cái chất lượng "xanh - chín" ấy. Họ có thể móc hầu bao, trả tiền ngay lập tức, nếu "kết" món đồ đó mà không mặc cả, c̣ kè, thêm bớt bất kỳ đồng nào.
Hoàng nói rằng: Chủ hiệu cầm đồ là dạng kinh doanh hàng chợ đen, đầu họ "có sỏi" nên nh́n người sành điệu hay "gà" là biết ngay. Chủ hiệu Hiên cho chúng tôi xem chiếc đồng hồ Thụy Sỹ, quảng cáo là một năm chỉ sản xuất có 10 chiếc... Quả thật, tôi chưa nh́n thấy chiếc đồng hồ nào đơn giản nhưng đẹp và sang trọng đến thế. V́ Hoàng liếc mắt nên tôi chỉ dám trầm trồ khen mà không dám hỏi giá, đường đi của nó đến hiệu cầm đồ này thế nào? Nhưng có một điều chắc chắn là, chiếc đồng hồ đó là hàng ở bển và người sở hữu nó trước đó phải rất giàu có và am hiểu về đồng hồ. Hoàng rỉ tai tôi: Hàng "xịn" như ông Hiên nói, không đến lượt ḿnh mua đâu. Ông ta đang tự "lên đời" hiệu cầm đồ cho bản thân đấy".
Theo Hoàng, muốn mua được hàng "kư gửi" là đồ "xịn" mà rẻ th́ chỉ là người quen hoặc đó là những món hàng nhỏ, không có giá trị lớn. Trên thực tế, những ông chủ hiệu cầm đồ đă là những người quá "sành sỏi" trong cái gọi là "thế giới luộc đồ" rồi. V́ vậy, "săn" hàng "xịn" và rẻ, giá trị lớn xem ra không đơn giản.
Hoàng Văn