vuitoichat
02-16-2012, 09:33
Những năm gần đây, biệt kích Mỹ, được Tổng thống Obama tín nhiệm, thực hiện hàng trăm nhiệm vụ táo bạo, trong đó nổi danh nhất là phi vụ tiêu diệt trùm khủng bố khét tiếng bin Laden hồi tháng 5/2011.
Tháng 10/2011, phiến quân Somalia bắt cóc hai con tin là những nhân viên hoạt động nhân đạo, trong đó có một phụ nữ Mỹ. Biệt kích Mỹ gấp rút tung ra chiến dịch giải cứu nhanh do sức khỏe của Jessica Buchanan, nhân viên cứu trợ người Mỹ, trở nên xấu hơn. Tổng thống Obama liền bật đèn xanh hành động.
Vài giờ sau đó, khoảng hai tá lính biệt kích Navy SEALs (đơn vị từng tiêu diệt Bin Laden) nhảy dù xuống một cứ địa hẻo lánh ở Somalia, ngay trước rạng đông. Sau khi đáp xuống, họ đi bộ hai dặm đường. Sau đó đột kích vào trại giam của Somalia, giết chết tất cả 9 tên bắt cóc và giải thoát các con tin. Không có ai bị thương vong trong nhóm SEALs tham gia giải thoát các con tin.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120216/tg16.2.doiquanbimat_ 2.jpg
Đội đặc nhiệm, một trong những vũ khí hàng đầu của ông Obama.
Cuộc đột kích Somalia, chỉ là một trong hàng trăm nhiệm vụ táo bạo được thực hiện bởi biệt kích Mỹ trong những năm gần đây. Lực lượng SEALs và những lực lượng đặc nhiệm khác, với sự hậu thuẫn của Tổng thống trở thành vũ khí hàng đầu trong “những khu vực nhạy cảm” như Pakistan, Yemen và Somalia. Nhiệm vụ của họ là truy t́m bọn khủng bố, hải tặc hoặc những băng đảng tội phạm khác bằng sự âm thầm, chính xác và khả năng tiêu diệt tại chỗ trong những cuộc chiến bí mật.
Từ những ngày đầu tiên lên nắm chính quyền, ông Obama thúc đẩy các tướng lĩnh theo đuổi các nhiệm vụ được “khoanh vùng” cụ thể: hoặc giải cứu những con tin hoặc bảo vệ những yếu nhân người Mỹ. Điều này không có nghĩa là những nhiệm vụ đă được nghiên cứu cụ thể lúc nào cũng “sạch”. Những quan chức nhà nước khẳng định thà họ chấp nhận tổn thất lớn để tránh các thương vong cho thường dân: ví dụ sử dụng máy bay không người lái, với khả năng theo dơi các mục tiêu trong ṿng vài giờ hoặc vài ngày, đă gây ra cái chết cho một số thường dân ở xung quanh.
Vào cuối ngày, quân đội và CIA thường trông cậy vào tin tức t́nh báo, thường là không hoàn hảo, để xác minh mục tiêu. Người ta phạm phải những sai lầm khiến đôi khi phụ nữ và trẻ em cũng bị thiệt mạng. Chưa kể trong một số trường hợp ở Pakistan hay Yemen, người Mỹ đă liên kết với những đồng minh dối trá, cung cấp cho họ những thông tin t́nh báo sai lạc như một biện pháp loại trừ các đối thủ của họ.
Ông Obama không nao núng khi phải đối diện với một mục tiêu hạn chế và phương tiện của quân đội để xử lư nó. Trong tháng 4/2009, hải tặc Somalia đánh cướp Maersk Alabama, một tàu chở hàng mang cờ Mỹ, trên Ấn Độ Dương. Chúng bắt thuyền trưởng làm con tin, giữ ông ta trên chiếc xuồng cứu đắm của tàu. Nhóm SEALs sắp đặt một cái bẫy trên mặt nước, nhưng hải tặc lại bao vây xung quanh nó. Những tay bắn tỉa được bố trí ở phía sau gần chiếc tàu, nhưng rất khó bắn quanh một con thuyền cứu đắm luôn lắc lư qua lại.
Cuối cùng, những tay súng bắn tỉa bắn ba phát, tiêu diệt ba tên hải tặc.
Theo Công An TP HCM
Tháng 10/2011, phiến quân Somalia bắt cóc hai con tin là những nhân viên hoạt động nhân đạo, trong đó có một phụ nữ Mỹ. Biệt kích Mỹ gấp rút tung ra chiến dịch giải cứu nhanh do sức khỏe của Jessica Buchanan, nhân viên cứu trợ người Mỹ, trở nên xấu hơn. Tổng thống Obama liền bật đèn xanh hành động.
Vài giờ sau đó, khoảng hai tá lính biệt kích Navy SEALs (đơn vị từng tiêu diệt Bin Laden) nhảy dù xuống một cứ địa hẻo lánh ở Somalia, ngay trước rạng đông. Sau khi đáp xuống, họ đi bộ hai dặm đường. Sau đó đột kích vào trại giam của Somalia, giết chết tất cả 9 tên bắt cóc và giải thoát các con tin. Không có ai bị thương vong trong nhóm SEALs tham gia giải thoát các con tin.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120216/tg16.2.doiquanbimat_ 2.jpg
Đội đặc nhiệm, một trong những vũ khí hàng đầu của ông Obama.
Cuộc đột kích Somalia, chỉ là một trong hàng trăm nhiệm vụ táo bạo được thực hiện bởi biệt kích Mỹ trong những năm gần đây. Lực lượng SEALs và những lực lượng đặc nhiệm khác, với sự hậu thuẫn của Tổng thống trở thành vũ khí hàng đầu trong “những khu vực nhạy cảm” như Pakistan, Yemen và Somalia. Nhiệm vụ của họ là truy t́m bọn khủng bố, hải tặc hoặc những băng đảng tội phạm khác bằng sự âm thầm, chính xác và khả năng tiêu diệt tại chỗ trong những cuộc chiến bí mật.
Từ những ngày đầu tiên lên nắm chính quyền, ông Obama thúc đẩy các tướng lĩnh theo đuổi các nhiệm vụ được “khoanh vùng” cụ thể: hoặc giải cứu những con tin hoặc bảo vệ những yếu nhân người Mỹ. Điều này không có nghĩa là những nhiệm vụ đă được nghiên cứu cụ thể lúc nào cũng “sạch”. Những quan chức nhà nước khẳng định thà họ chấp nhận tổn thất lớn để tránh các thương vong cho thường dân: ví dụ sử dụng máy bay không người lái, với khả năng theo dơi các mục tiêu trong ṿng vài giờ hoặc vài ngày, đă gây ra cái chết cho một số thường dân ở xung quanh.
Vào cuối ngày, quân đội và CIA thường trông cậy vào tin tức t́nh báo, thường là không hoàn hảo, để xác minh mục tiêu. Người ta phạm phải những sai lầm khiến đôi khi phụ nữ và trẻ em cũng bị thiệt mạng. Chưa kể trong một số trường hợp ở Pakistan hay Yemen, người Mỹ đă liên kết với những đồng minh dối trá, cung cấp cho họ những thông tin t́nh báo sai lạc như một biện pháp loại trừ các đối thủ của họ.
Ông Obama không nao núng khi phải đối diện với một mục tiêu hạn chế và phương tiện của quân đội để xử lư nó. Trong tháng 4/2009, hải tặc Somalia đánh cướp Maersk Alabama, một tàu chở hàng mang cờ Mỹ, trên Ấn Độ Dương. Chúng bắt thuyền trưởng làm con tin, giữ ông ta trên chiếc xuồng cứu đắm của tàu. Nhóm SEALs sắp đặt một cái bẫy trên mặt nước, nhưng hải tặc lại bao vây xung quanh nó. Những tay bắn tỉa được bố trí ở phía sau gần chiếc tàu, nhưng rất khó bắn quanh một con thuyền cứu đắm luôn lắc lư qua lại.
Cuối cùng, những tay súng bắn tỉa bắn ba phát, tiêu diệt ba tên hải tặc.
Theo Công An TP HCM