vuitoichat
02-17-2012, 19:07
(TTHN) - Đây là bài viết mang tính chất phản biện của t/g Kami với một góc nh́n khác về cựu chế độ VNCH đă đi vào lịch sử, chỉ với mục đích duy nhất nhằm tạo không gian tranh luận phản biện để hoàn chỉnh nhằm t́m ra chân lư mang tính khoa học và nhân văn. Chứ không nhằm khoét sâu vết thương ḷng của người thua trận. Bài viết thể hiện chính kiến riêng của tác giả Kami, không phản ảnh quan điểm của trang TTHN
*
“Bất kể Nhà nước Việt nam DCCH dẫu có biến thái, biến chất hay là cộng sản ǵ đi chăng nữa th́ họ vẫn có tính chính danh của họ. Do vậy không có bất kể lư do ǵ có thể nói việc giải phóng Miền nam thống nhất đất nước của Quân đội NDVN là hành động “Cộng sản Miền Bắc xâm lăng cướp nước VNCH (Miền Nam)” được. V́ đó là sự sỉ nhục ḷng tự trọng vốn phải có của một con người đối với dân tộc và tổ quốc của ḿnh.”
Yêu cầu phản biện xuất phát từ sự không hoàn thiện của tư duy, v́ không ai, thậm chí một tập thể, nghĩ một lần là hoàn chỉnh, là đúng đắn chính xác và trở thành chân lư ngay, cho nên cần qua tranh luận, phản biện để hoàn chỉnh nhằm thúc đầy sự phát triển theo xu hướng tiến lên của xă hội. Cũng nhờ tranh luận cũng bắt buộc mỗi người chúng ta mất thời gian để t́m hiểu, đọc các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau một cách nghiêm túc để bảo vệ chính kiến hay quan điểm của cá nhân ḿnh. Qua đó vô t́nh cũng giúp cho mỗi người chúng ta bổ xung và củng cố thêm vốn kiến thức. Thật là một công đôi việc. Đó chính là lư do v́ sao tôi luôn nung nấu tạo nên một không gian văn hóa để mọi người có điều kiện tự do thể hiện chính kiến, suy nghĩ của cá nhân ḿnh và những ai khác cùng quan tâm.
Nhiều bạn đọc nghĩ và cho rằng h́nh như tôi không ưa người Việt nam ở nước ngoài (người Viêt hải ngoại – NVHN), v́ theo họ trong nhiều bài viết của tôi động chạm tới những điều mà NVHN cho là nhạy cảm nói đến sẽ dễ bị họ quy chụp là cộng sản (CS). Anh Trần Đông Đức một nhà báo tự do ở Hoa kỳ nhiều lần tâm sự cũng đă khuyên tôi nên tránh, đừng viết ǵ động chạm đến NVHN. Mà theo anh v́ NVHN dị ứng với hai chữ cộng sản hay Việt cộng, nên ai cũng ngại, cũng sợ cũng là điều dễ hiểu, v́ đơn giản phép vua phải thua lệ cộng đồng. Nói vậy hẳn mọi người vẫn nhớ vụ đầu năm 1999, cờ đỏ sao vàng xuất hiện ở giữa Little Saigon, Westminster, CA trong một cửa tiệm của ông Trần Văn Trường cùng với h́nh chân dung Hồ Chí Minh khiến dư luận cộng đồng NVHN xôn xao gây nhiều bất b́nh. Cộng đồng NVHN tổ chức biểu t́nh phản đối liên tục trong suốt 53 ngày đêm trong khi đợi toà án xét xử. Cuối cùng cờ đỏ phải dỡ xuống. Tuy nhiên luật pháp chấp nhận quyền tự do phát biểu của cả hai bên: Trần Văn Trường có quyền treo cờ đỏ nhưng cộng đồng cũng có quyền biểu t́nh phản đối. Đa nguyên tư tưởng, quyền tự do của mỗi người là như thế, tất cả phải tôn trọng dựa trên cơ sở của luật pháp và phán quyết của ṭa án, trước pháp luật các hành vi mang tính bầy đàn, ỷ thế số đông sẽ không được chấp nhận.
Nghe anh bạn khuyên tôi cũng ậm ừ cho qua chuyện, nghĩ lại lời của anh Lê Diễn Đức một nhà báo tự do ở Ba Lan khuyên tôi “Lắm lúc thấy chúng nó (NVHN) chửi em nghĩ vừa buồn cười vừa thương em. Thôi ḿnh đă là người viết báo th́ phải chấp nhận, nghĩ sao viết thế, chả sợ con mẹ đầm, thằng tây nào! Miễn viết cho đúng lương tâm”. Biết các anh góp ư cũng v́ thiện ư, thiện tâm chứ bản thân tôi nói thật tôi chả ngán ǵ cái danh cộng sản, hơn thế nữa nghĩ chỉ mong các bác NVHN chửi ḿnh là cộng sản, v́ các bác ở bển chửi ḿnh là cộng sản nói thật là ḿnh phải cảm ơn họ lắm lắm. Cũng có lẽ v́ nhờ họ chửi ḿnh là cộng sản mà lại là lư do ḿnh c̣n sống sót đến hôm nay để khua bút th́ sao?
http://img21.imageshack.us/img21/6484/arvnsoldier3.jpg
Niềm vui đất nước thống nhất ?
Cách đây vài ngày trên trang TTHN có đăng lại (lần thứ 2) bài viết “Ai là Việt Nam Cộng Ḥa?” của tác giả Tiên Sa một người Việt đang sinh sống ở Hoa kỳ là con một cựu quân nhân quân lực Việt nam Cộng ḥa (VNCH) bày tỏ sy nghĩ bất b́nh v́ một số người nhân danh VNCH nhưng các hành động và lời nói của họ đă và đang làm xấu đi h́nh ảnh đó. Mà theo tác giả Tiên Sa th́ “…những cái gương trung liệt của những con người Việt Nam Cộng Ḥa đó đă hy sinh để có những cái bầy Chống Cộng Tạp Nhạp sau này lợi dụng ngồi trong cái lô cốt khổng lồ an toàn hô hào Chống Cộng Chống Xuồng, để gặp ai không “tuân lệnh” của ḿnh th́ xúm nhau cho đó là Việt Cộng, gây chia rẽ, mất đoàn kết, tạo những khó khăn và trở ngại trong đời sống của họ?”.
Điều đó khiến cho không ít độc giả giật ḿnh thon thót, chắc v́ họ có tật (!?). Bạn sẽ hỏi tật đó là tật ǵ? Xin thưa đó là tật chống cộng cực đoan (CCCĐ), họ chống cộng một cách mù quáng, chống cho hả giận, chống để cho bơ tức vân vân và vân vân… bất chấp hậu quả việc làm của họ gây một hệ lụy khôn lường mà họ không biết. Ở bển họ dùng các hành động biểu t́nh, la ó, đe dọa những ai không tuân lệnh, c̣n hướng về cố quốc th́ họ dùng vơ mồm để chửi rủa thóa mạ cộng sản và những người dẫu không là hoặc không ủng hộ cộng sản, nhưng đáng tiếc họ luôn coi suy nghĩ không đúng đắn của họ là chân lư. Trong phạm vi của bài viết này, tôi xin đề cập tới 03 nội dung mà theo tôi cách nh́n nhận và đánh giá của một số người Việt hải ngoại (CCCĐ) chưa chính xác và không có sức thuyết phục:
* 1. Cộng sản Miền Bắc xâm lăng cướp nước VNCH (Miền Nam).
* 2. Chế độ VNCH không ngoại lai, vong bản.
* 3. Cuộc đấu tranh của những nhân vật bất đồng chính kiến ở Việt nam hiện nay như Lê Công Định, Cù Huy Hà Vũ, Trần Huỳnh Duy Thức, Trần Anh Kim … nhằm mục đích khôi phục lại chính thể VNCH.
C̣n nhiều vấn đề khác nữa, nhưng trong phạm vi loạt bài viết này chỉ xin đề cập tới 03 vấn đề nêu trên.
A. Quân đội NDVN đă giải phóng Miền Nam hay cướp nước của VNCH?
I. Nguồn gốc nhà nước VNCH là sự kế thừa của Quốc gia Việt Nam một quốc gia ly khai từ Nhà nước Việt nam DCCH.
I.1. Sự ra đời của Nhà nước Việt nam DCCH:
Sau khi Mặt trận Việt Minh – một tổ chức đ̣an kết dân tộc do đảng cộng sản Đông Dương thao túng lănh đạo cướp chính quyền từ Chính phủ thân Nhật của ông Trần Trọng Kim đứng đầu, và tiếp theo buộc Hoàng đế Bảo Đại phải thoái vị trao ấn kiếm cho đại diện của Việt Minh chấm dứt chế độ phong kiến ở Việt nam. Và ngày 02.09.1945 ông Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời (đa nguyên – đa đảng) tuyên bố thành lập nhà nước Việt nam DCCH thống nhất liền một dải từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau. Việc làm này được coi là sự tái thiết tính thống nhất về mặt lănh thổ của đất nước Việt nam, việc mà các Vua của triều Nguyễn đă thành công trong việc quy giang sơn về thành một mối, nhưng đáng tiếc nó đă bị gián đoạn kể từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt nam ngày 01.9.1858 tại bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng. Kể từ đó Việt nam bị chia cắt thành Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ theo chính sách chia để trị với các chế độ cai trị khác nhau.
Bước tiếp theo năm 1946 Chính phủ lâm thời Việt nam DCCH đă tổ chức tổng tuyển cử tự do ngày 6 tháng 01 năm 1946 để bầu ra một Quốc hội Việt nam độc lập, với tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu là 89%. Đáng chú ư là cuộc bầu cử này được tổ chức trên toàn lănh thổ Việt Nam, cho dù đang có chiến sự cục bộ ở một số nơi. Tổng số đại biểu Quốc hội là 403, trong đó có 333 đại biểu được bầu, số đại biểu không qua bầu cử là 70 người (gồm 20 đại biểu thuộc Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) và 50 đại biểu thuộc Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc). Việc có các đại biểu đặc cách không qua bầu cử này là theo thoả thuận trước cuộc bầu cử đạt được ngày 24 tháng 12 năm 1945 giữa Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Việc này thể hiện chủ trương của Việt Minh về hoà hợp dân tộc, tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp.Tại kỳ họp thứ nhất ngày 2 tháng 3 năm 1946 tại Nhà hát lớn Hà Nội Quốc hội đă: Công nhận danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu; Công nhận danh sách Kháng chiến Uỷ viên Hội, với Chủ tịch là ông Vơ Nguyên Giáp, Phó chủ tịch là ông Vũ Hồng Khanh; Công nhận danh sách Quốc gia Cố vấn đoàn, với ông Cố vấn Tối cao Vĩnh Thuỵ (tức cựu hoàng Bảo Đại) làm Đoàn trưởng; Bầu Ban Thường trực Quốc hội do ông Nguyễn Văn Tố làm Trưởng Ban; Bầu Ban Dự thảo Hiến pháp gồm 11 người;
Và chính phủ Pháp đă đàm phán với Việt Minh và công nhận Việt Nam DCCH là quốc gia tự do thuộc Liên hiệp Pháp bằng Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 và Tạm ước Việt – Pháp. Điều đó chứng tỏ sự ra đời của nhà nước Việt Nam DCCH là hoàn toàn hợp hiến và hợp pháp trên mọi phương diện.
I.2. Sự ra đời của Quốc gia Việt Nam:
Quốc gia Việt Nam là một chính phủ thuộc Liên hiệp Pháp, cai quản về mặt danh nghĩa lănh thổ Việt Nam (không kể các vùng do Việt Nam DCCH quản lư), tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955. Cuối năm 1946, sau khi đàm phán giữa chính phủ Pháp với chính phủ Hồ Chí Minh thất bại, chiến sự Đông Dương bùng nổ. Chính quyền Pháp không đạt được mục tiêu cũng như không đủ lực để tiếp tục tấn công, đồng thời chịu áp lực của dư luận quốc tế đ̣i chấm dứt chiến tranh và trao trả độc lập cho nhân dân Đông Dương. Pháp buộc phải t́m một giải pháp chính trị phù hợp với lợi ích của Pháp và chiến lược “ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản” của khối các nước tư bản phương Tây trong đó có Pháp. Mỹ ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, nhưng với điều kiện lănh đạo của những nhà nước mới “không phải là người cộng sản”. Bằng viện trợ, Mỹ ép Pháp phải nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam. Chính sách của Mỹ là hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh, sau đó sẽ ép người Pháp rút lui khỏi Đông Dương để thế chân.
Người Pháp chấp nhận một lộ tŕnh trao quyền tự quyết cho chính phủ bản xứ với điều kiện người lănh đạo “không phải là cộng sản” mà thực chất là để xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt làm đối trọng với Việt Minh để giảm sức ép về kinh tế – quân sự, cũng như thuyết phục Mỹ viện trợ để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương. Cho dù ban đầu, chính Pháp đă đàm phán với Việt Minh và công nhận Việt Nam DCCH là quốc gia tự do thuộc Liên hiệp Pháp bằng Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 và Tạm ước Việt – Pháp. Khi chiến tranh bùng nổ, chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại th́ Pháp mới quay (quắt) sang sử dụng khẩu hiệu “chống cộng sản”, dù chính họ đă từng chấp nhận Việt Minh không lâu trước đó.
*
“Bất kể Nhà nước Việt nam DCCH dẫu có biến thái, biến chất hay là cộng sản ǵ đi chăng nữa th́ họ vẫn có tính chính danh của họ. Do vậy không có bất kể lư do ǵ có thể nói việc giải phóng Miền nam thống nhất đất nước của Quân đội NDVN là hành động “Cộng sản Miền Bắc xâm lăng cướp nước VNCH (Miền Nam)” được. V́ đó là sự sỉ nhục ḷng tự trọng vốn phải có của một con người đối với dân tộc và tổ quốc của ḿnh.”
Yêu cầu phản biện xuất phát từ sự không hoàn thiện của tư duy, v́ không ai, thậm chí một tập thể, nghĩ một lần là hoàn chỉnh, là đúng đắn chính xác và trở thành chân lư ngay, cho nên cần qua tranh luận, phản biện để hoàn chỉnh nhằm thúc đầy sự phát triển theo xu hướng tiến lên của xă hội. Cũng nhờ tranh luận cũng bắt buộc mỗi người chúng ta mất thời gian để t́m hiểu, đọc các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau một cách nghiêm túc để bảo vệ chính kiến hay quan điểm của cá nhân ḿnh. Qua đó vô t́nh cũng giúp cho mỗi người chúng ta bổ xung và củng cố thêm vốn kiến thức. Thật là một công đôi việc. Đó chính là lư do v́ sao tôi luôn nung nấu tạo nên một không gian văn hóa để mọi người có điều kiện tự do thể hiện chính kiến, suy nghĩ của cá nhân ḿnh và những ai khác cùng quan tâm.
Nhiều bạn đọc nghĩ và cho rằng h́nh như tôi không ưa người Việt nam ở nước ngoài (người Viêt hải ngoại – NVHN), v́ theo họ trong nhiều bài viết của tôi động chạm tới những điều mà NVHN cho là nhạy cảm nói đến sẽ dễ bị họ quy chụp là cộng sản (CS). Anh Trần Đông Đức một nhà báo tự do ở Hoa kỳ nhiều lần tâm sự cũng đă khuyên tôi nên tránh, đừng viết ǵ động chạm đến NVHN. Mà theo anh v́ NVHN dị ứng với hai chữ cộng sản hay Việt cộng, nên ai cũng ngại, cũng sợ cũng là điều dễ hiểu, v́ đơn giản phép vua phải thua lệ cộng đồng. Nói vậy hẳn mọi người vẫn nhớ vụ đầu năm 1999, cờ đỏ sao vàng xuất hiện ở giữa Little Saigon, Westminster, CA trong một cửa tiệm của ông Trần Văn Trường cùng với h́nh chân dung Hồ Chí Minh khiến dư luận cộng đồng NVHN xôn xao gây nhiều bất b́nh. Cộng đồng NVHN tổ chức biểu t́nh phản đối liên tục trong suốt 53 ngày đêm trong khi đợi toà án xét xử. Cuối cùng cờ đỏ phải dỡ xuống. Tuy nhiên luật pháp chấp nhận quyền tự do phát biểu của cả hai bên: Trần Văn Trường có quyền treo cờ đỏ nhưng cộng đồng cũng có quyền biểu t́nh phản đối. Đa nguyên tư tưởng, quyền tự do của mỗi người là như thế, tất cả phải tôn trọng dựa trên cơ sở của luật pháp và phán quyết của ṭa án, trước pháp luật các hành vi mang tính bầy đàn, ỷ thế số đông sẽ không được chấp nhận.
Nghe anh bạn khuyên tôi cũng ậm ừ cho qua chuyện, nghĩ lại lời của anh Lê Diễn Đức một nhà báo tự do ở Ba Lan khuyên tôi “Lắm lúc thấy chúng nó (NVHN) chửi em nghĩ vừa buồn cười vừa thương em. Thôi ḿnh đă là người viết báo th́ phải chấp nhận, nghĩ sao viết thế, chả sợ con mẹ đầm, thằng tây nào! Miễn viết cho đúng lương tâm”. Biết các anh góp ư cũng v́ thiện ư, thiện tâm chứ bản thân tôi nói thật tôi chả ngán ǵ cái danh cộng sản, hơn thế nữa nghĩ chỉ mong các bác NVHN chửi ḿnh là cộng sản, v́ các bác ở bển chửi ḿnh là cộng sản nói thật là ḿnh phải cảm ơn họ lắm lắm. Cũng có lẽ v́ nhờ họ chửi ḿnh là cộng sản mà lại là lư do ḿnh c̣n sống sót đến hôm nay để khua bút th́ sao?
http://img21.imageshack.us/img21/6484/arvnsoldier3.jpg
Niềm vui đất nước thống nhất ?
Cách đây vài ngày trên trang TTHN có đăng lại (lần thứ 2) bài viết “Ai là Việt Nam Cộng Ḥa?” của tác giả Tiên Sa một người Việt đang sinh sống ở Hoa kỳ là con một cựu quân nhân quân lực Việt nam Cộng ḥa (VNCH) bày tỏ sy nghĩ bất b́nh v́ một số người nhân danh VNCH nhưng các hành động và lời nói của họ đă và đang làm xấu đi h́nh ảnh đó. Mà theo tác giả Tiên Sa th́ “…những cái gương trung liệt của những con người Việt Nam Cộng Ḥa đó đă hy sinh để có những cái bầy Chống Cộng Tạp Nhạp sau này lợi dụng ngồi trong cái lô cốt khổng lồ an toàn hô hào Chống Cộng Chống Xuồng, để gặp ai không “tuân lệnh” của ḿnh th́ xúm nhau cho đó là Việt Cộng, gây chia rẽ, mất đoàn kết, tạo những khó khăn và trở ngại trong đời sống của họ?”.
Điều đó khiến cho không ít độc giả giật ḿnh thon thót, chắc v́ họ có tật (!?). Bạn sẽ hỏi tật đó là tật ǵ? Xin thưa đó là tật chống cộng cực đoan (CCCĐ), họ chống cộng một cách mù quáng, chống cho hả giận, chống để cho bơ tức vân vân và vân vân… bất chấp hậu quả việc làm của họ gây một hệ lụy khôn lường mà họ không biết. Ở bển họ dùng các hành động biểu t́nh, la ó, đe dọa những ai không tuân lệnh, c̣n hướng về cố quốc th́ họ dùng vơ mồm để chửi rủa thóa mạ cộng sản và những người dẫu không là hoặc không ủng hộ cộng sản, nhưng đáng tiếc họ luôn coi suy nghĩ không đúng đắn của họ là chân lư. Trong phạm vi của bài viết này, tôi xin đề cập tới 03 nội dung mà theo tôi cách nh́n nhận và đánh giá của một số người Việt hải ngoại (CCCĐ) chưa chính xác và không có sức thuyết phục:
* 1. Cộng sản Miền Bắc xâm lăng cướp nước VNCH (Miền Nam).
* 2. Chế độ VNCH không ngoại lai, vong bản.
* 3. Cuộc đấu tranh của những nhân vật bất đồng chính kiến ở Việt nam hiện nay như Lê Công Định, Cù Huy Hà Vũ, Trần Huỳnh Duy Thức, Trần Anh Kim … nhằm mục đích khôi phục lại chính thể VNCH.
C̣n nhiều vấn đề khác nữa, nhưng trong phạm vi loạt bài viết này chỉ xin đề cập tới 03 vấn đề nêu trên.
A. Quân đội NDVN đă giải phóng Miền Nam hay cướp nước của VNCH?
I. Nguồn gốc nhà nước VNCH là sự kế thừa của Quốc gia Việt Nam một quốc gia ly khai từ Nhà nước Việt nam DCCH.
I.1. Sự ra đời của Nhà nước Việt nam DCCH:
Sau khi Mặt trận Việt Minh – một tổ chức đ̣an kết dân tộc do đảng cộng sản Đông Dương thao túng lănh đạo cướp chính quyền từ Chính phủ thân Nhật của ông Trần Trọng Kim đứng đầu, và tiếp theo buộc Hoàng đế Bảo Đại phải thoái vị trao ấn kiếm cho đại diện của Việt Minh chấm dứt chế độ phong kiến ở Việt nam. Và ngày 02.09.1945 ông Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời (đa nguyên – đa đảng) tuyên bố thành lập nhà nước Việt nam DCCH thống nhất liền một dải từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau. Việc làm này được coi là sự tái thiết tính thống nhất về mặt lănh thổ của đất nước Việt nam, việc mà các Vua của triều Nguyễn đă thành công trong việc quy giang sơn về thành một mối, nhưng đáng tiếc nó đă bị gián đoạn kể từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt nam ngày 01.9.1858 tại bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng. Kể từ đó Việt nam bị chia cắt thành Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ theo chính sách chia để trị với các chế độ cai trị khác nhau.
Bước tiếp theo năm 1946 Chính phủ lâm thời Việt nam DCCH đă tổ chức tổng tuyển cử tự do ngày 6 tháng 01 năm 1946 để bầu ra một Quốc hội Việt nam độc lập, với tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu là 89%. Đáng chú ư là cuộc bầu cử này được tổ chức trên toàn lănh thổ Việt Nam, cho dù đang có chiến sự cục bộ ở một số nơi. Tổng số đại biểu Quốc hội là 403, trong đó có 333 đại biểu được bầu, số đại biểu không qua bầu cử là 70 người (gồm 20 đại biểu thuộc Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội (Việt Cách) và 50 đại biểu thuộc Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc). Việc có các đại biểu đặc cách không qua bầu cử này là theo thoả thuận trước cuộc bầu cử đạt được ngày 24 tháng 12 năm 1945 giữa Việt Minh với Việt Cách và Việt Quốc. Việc này thể hiện chủ trương của Việt Minh về hoà hợp dân tộc, tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp.Tại kỳ họp thứ nhất ngày 2 tháng 3 năm 1946 tại Nhà hát lớn Hà Nội Quốc hội đă: Công nhận danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu; Công nhận danh sách Kháng chiến Uỷ viên Hội, với Chủ tịch là ông Vơ Nguyên Giáp, Phó chủ tịch là ông Vũ Hồng Khanh; Công nhận danh sách Quốc gia Cố vấn đoàn, với ông Cố vấn Tối cao Vĩnh Thuỵ (tức cựu hoàng Bảo Đại) làm Đoàn trưởng; Bầu Ban Thường trực Quốc hội do ông Nguyễn Văn Tố làm Trưởng Ban; Bầu Ban Dự thảo Hiến pháp gồm 11 người;
Và chính phủ Pháp đă đàm phán với Việt Minh và công nhận Việt Nam DCCH là quốc gia tự do thuộc Liên hiệp Pháp bằng Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 và Tạm ước Việt – Pháp. Điều đó chứng tỏ sự ra đời của nhà nước Việt Nam DCCH là hoàn toàn hợp hiến và hợp pháp trên mọi phương diện.
I.2. Sự ra đời của Quốc gia Việt Nam:
Quốc gia Việt Nam là một chính phủ thuộc Liên hiệp Pháp, cai quản về mặt danh nghĩa lănh thổ Việt Nam (không kể các vùng do Việt Nam DCCH quản lư), tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955. Cuối năm 1946, sau khi đàm phán giữa chính phủ Pháp với chính phủ Hồ Chí Minh thất bại, chiến sự Đông Dương bùng nổ. Chính quyền Pháp không đạt được mục tiêu cũng như không đủ lực để tiếp tục tấn công, đồng thời chịu áp lực của dư luận quốc tế đ̣i chấm dứt chiến tranh và trao trả độc lập cho nhân dân Đông Dương. Pháp buộc phải t́m một giải pháp chính trị phù hợp với lợi ích của Pháp và chiến lược “ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản” của khối các nước tư bản phương Tây trong đó có Pháp. Mỹ ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, nhưng với điều kiện lănh đạo của những nhà nước mới “không phải là người cộng sản”. Bằng viện trợ, Mỹ ép Pháp phải nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam. Chính sách của Mỹ là hỗ trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh, sau đó sẽ ép người Pháp rút lui khỏi Đông Dương để thế chân.
Người Pháp chấp nhận một lộ tŕnh trao quyền tự quyết cho chính phủ bản xứ với điều kiện người lănh đạo “không phải là cộng sản” mà thực chất là để xây dựng một chính quyền bản xứ người Việt làm đối trọng với Việt Minh để giảm sức ép về kinh tế – quân sự, cũng như thuyết phục Mỹ viện trợ để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông Dương. Cho dù ban đầu, chính Pháp đă đàm phán với Việt Minh và công nhận Việt Nam DCCH là quốc gia tự do thuộc Liên hiệp Pháp bằng Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 và Tạm ước Việt – Pháp. Khi chiến tranh bùng nổ, chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại th́ Pháp mới quay (quắt) sang sử dụng khẩu hiệu “chống cộng sản”, dù chính họ đă từng chấp nhận Việt Minh không lâu trước đó.