johnnydan9
02-18-2012, 17:28
Hôm 24/1 vừa qua, Mỹ đă đặt dấu chấm hết cho vụ án kéo dài và gây nhiều tranh căi về việc các quân nhân nước này đă sát hại 24 dân thường Iraq. Theo phán quyết của Ṭa án quân sự, bị cáo c̣n sót lại duy nhất trong vụ án đă bị kết án 3 tháng tù giam đồng thời được trả tự do ngay lập tức.
http://antg.cand.com.vn/Uploaded_ANTG/honghai/26_trung1132.jpg
Trung sĩ Frank Wuterich.
Phán quyết mang tính h́nh thức trên đă làm bùng phát một làn sóng phẫn nộ của người dân Iraq, cũng như phản ứng chỉ trích từ đại diện của chính quyền Baghdad.
Bi kịch dẫn tới vụ án trên (có quá tŕnh điều tra kéo dài trong hơn 6 năm) xảy ra vào ngày 19/11/2005 tại thành phố Khadit (Iraq). Mọi t́nh tiết ban đầu xung quanh vụ việc khá mập mờ: giới quân sự thông báo đoàn xe hộ tống của lực lượng lính thủy đánh bộ bị các tay súng đánh bom làm 1 lính Mỹ và 15 dân thường thiệt mạng. Trong quá tŕnh đọ súng sau đó, các lính thủy đánh bộ dường như đă tiêu diệt được 8 kẻ tấn công. Nếu tính tới việc tại Iraq vào thời điểm đó thường xảy ra những vụ xung đột như vậy, sự kiện trên quả thật đă không gây ra sự chú ư đặc biệt nào.
Không lâu sau đó, phóng viên tạp chí Time đă có mặt tại hiện trường để tổ chức một cuộc điều tra nho nhỏ, đặt ra những nghi vấn về thông tin giới quân sự đă công bố. Cụ thể họ đă làm rơ được: những người Iraq thiệt mạng không phải v́ bom mà v́ bị súng bắn, thi thể của họ bị lỗ chỗ những vết đạn súng máy.
Khi kết luận của các phóng viên xuất hiện trên mặt báo, Lầu Năm Góc buộc phải mở một cuộc điều tra chính thức. Kết quả điều tra hoàn toàn trái ngược so với giả thuyết ban đầu. Vụ đánh bom quả thật đă diễn ra nhưng chỉ có 1 lính thủy đánh bộ thiệt mạng và 2 binh sĩ khác bị thương. Tất cả những binh sĩ sống sót trong đoàn xe để trả đũa đă điên cuồng "dọn sạch" tất cả những người xung quanh, trong đó có 24 dân thường. Đầu tiên, lính Mỹ bắn chết 5 người đàn ông có mặt trong chiếc ôtô vừa dừng lại ngay sau vụ nổ. Sau đó, họ đột nhập vào những ngôi nhà nằm gần đó, xả súng vào những người có mặt bên trong. Trong số các nạn nhân bị tàn sát có tới 10 phụ nữ và trẻ em, kể cả một người tàn tật đang ngồi xe lăn.
Theo kết quả điều tra ban đầu, các cáo buộc được đưa ra đối với 8 quân nhân trong đơn vị tham gia vào vụ tàn sát hôm đó. Tuy nhiên, 7 người trong số này đă không phải nhận bất cứ án phạt nào - người th́ được xóa bỏ mọi cáo buộc sau khi thương lượng với cơ quan tư pháp, người th́ được xét trắng án. Bị cáo duy nhất c̣n lại trong vụ án là tay chỉ huy đơn vị, trung sĩ Frank Wuterich. Nếu tính tới việc quân nhân này đă dính líu trực tiếp đến việc sát hại 19 trong tổng số 24 nạn nhân, anh ta có nguy cơ phải nhận mức án tổng cộng tới 152 năm tù. Nhưng Wuterich đă kịch liệt phủ nhận tội lỗi của ḿnh, khẳng định không hề sát hại bất cứ phụ nữ hay trẻ em nào.
Ngay trong ngày 23/1 vừa qua, Wuterich cùng với một loạt thuộc hạ cũ của anh ta cuối cùng đă đạt được một thỏa thuận với cơ quan điều tra. Để đổi lấy việc thừa nhận "tắc trách khi thi hành nhiệm vụ", Wuterich đă được xóa bỏ cáo buộc sát nhân không dự tính trước và tấn công bằng vũ khí. Cụ thể, tay chỉ huy này thú nhận đă ra lệnh "bắn trước rồi mới hỏi sau". Nói chung, Wuterich không thừa nhận ḿnh là kẻ có lỗi, v́ theo anh ta, đơn vị đă hành động "một cách đúng đắn và không làm hổ danh lực lượng lính thủy đánh bộ". Tay trung sĩ này nhấn mạnh: mệnh lệnh của anh ta không nhằm mục đích sát hại dân thường, mà chỉ là lời đáp trả xứng đáng nhằm vào kẻ thù và bảo vệ mạng sống của các binh sĩ dưới quyền!Những nhân chứng tham gia bào chữa trong phiên ṭa đă nhắc tới vai tṛ tích cực của Wuterich trong cuộc chiến chống lại các tay súng người Sunni tại Khadit, một lực lượng từ trước vẫn ủng hộ nhà độc tài Saddam Hussein bị lật đổ. Hơn nữa, lính Mỹ đă quá quen với các trường hợp những tay súng cực đoan ẩn náu trong nhà dân. Tháng 8/2005, tức là chỉ 3 tháng trước khi xảy ra vụ việc trên, đă có 20 binh sĩ Mỹ thiệt mạng tại Khadit.
Theo phán quyết cuối cùng của ṭa án, Wuterich sẽ phải ngồi tù 3 tháng, nộp một khoản tiền phạt và bị giáng cấp xuống c̣n binh nh́. Tuy nhiên, ngay cả những phán quyết trên vẫn không được thực thi đầy đủ. Chỉ huy lực lượng lính thủy đánh bộ cho rằng, bất cứ một án tù nào trong vụ án trên đều là không thể chấp nhận được. Đóng vai tṛ chính trong việc này là trung tướng Thomas Waldhauser, một chỉ huy cao cấp của lính thủy đánh bộ, người có quyền đưa ra quyết định cuối cùng có nên giáng cấp trung sĩ của Wuterich hay không. Với sự can thiệp của viên tướng trên, Wuterich đă được trả tự do ngay tại ṭa. Chưa kể anh ta c̣n được bảo lưu mức lương trung sĩ với lư do có hoàn cảnh một ḿnh phải nuôi dạy ba cô con gái.
Quyết định quá nhẹ nhàng của ṭa án đă khiến cho nhiều người phải ngạc nhiên, dù không phải không tính tới khả năng trên. Bản thân Wuterich đă khước từ b́nh luận về bản án, dù ngay trước khi bị tuyên án đă có lời bày tỏ "sự chia buồn sâu sắc" đến người thân của các nạn nhân. Anh ta cũng không quên bào chữa rằng, cái chết của họ là tổn thất đi kèm không thể tránh khỏi trong những cuộc xung đột tương tự như tại Iraq.
Bản án dành cho Wuterich ngay lập tức đă gây ra làn sóng công phẫn tại Iraq. Họ hàng những nạn nhân thiệt mạng cho rằng, mức án dành cho kẻ sát nhân chỉ tương đương với tội xả rác trên đường phố ở Mỹ hay giết hại một con cừu ở châu Âu, chắc chắn không thể so sánh với tội sát hại 24 con người vô tội không hề có vũ khí trên tay.
Phát ngôn viên của Thủ tướng Nouri al-Maliki khi b́nh luận về vụ việc này đă hứa sẽ "tiếp tục bảo vệ quyền lợi của những nạn nhân Iraq trong các vụ tàn sát không có lư do chính đáng" kiểu như trên. C̣n đối với Washington, ngay cả khi quân đội Mỹ đă rút hết khỏi Iraq, những nhân viên ngoại giao c̣n ở lại rất có thể sẽ trở thành mục tiêu trả đũa của những phần tử Hồi giáo cực đoan ở địa phương v́ bản án mang tính h́nh thức trên
nguồn:http://antg.cand.com.vn/vi-VN/vuan/2012/2/77333.cand
nguồn của thế giới tự do: http://www.telegraph.co.uk/news/worl...-massacre.html
http://i.telegraph.co.uk/multimedia/archive/02101/Frank-Wuterich_2101379c.jp g
http://antg.cand.com.vn/Uploaded_ANTG/honghai/26_trung1132.jpg
Trung sĩ Frank Wuterich.
Phán quyết mang tính h́nh thức trên đă làm bùng phát một làn sóng phẫn nộ của người dân Iraq, cũng như phản ứng chỉ trích từ đại diện của chính quyền Baghdad.
Bi kịch dẫn tới vụ án trên (có quá tŕnh điều tra kéo dài trong hơn 6 năm) xảy ra vào ngày 19/11/2005 tại thành phố Khadit (Iraq). Mọi t́nh tiết ban đầu xung quanh vụ việc khá mập mờ: giới quân sự thông báo đoàn xe hộ tống của lực lượng lính thủy đánh bộ bị các tay súng đánh bom làm 1 lính Mỹ và 15 dân thường thiệt mạng. Trong quá tŕnh đọ súng sau đó, các lính thủy đánh bộ dường như đă tiêu diệt được 8 kẻ tấn công. Nếu tính tới việc tại Iraq vào thời điểm đó thường xảy ra những vụ xung đột như vậy, sự kiện trên quả thật đă không gây ra sự chú ư đặc biệt nào.
Không lâu sau đó, phóng viên tạp chí Time đă có mặt tại hiện trường để tổ chức một cuộc điều tra nho nhỏ, đặt ra những nghi vấn về thông tin giới quân sự đă công bố. Cụ thể họ đă làm rơ được: những người Iraq thiệt mạng không phải v́ bom mà v́ bị súng bắn, thi thể của họ bị lỗ chỗ những vết đạn súng máy.
Khi kết luận của các phóng viên xuất hiện trên mặt báo, Lầu Năm Góc buộc phải mở một cuộc điều tra chính thức. Kết quả điều tra hoàn toàn trái ngược so với giả thuyết ban đầu. Vụ đánh bom quả thật đă diễn ra nhưng chỉ có 1 lính thủy đánh bộ thiệt mạng và 2 binh sĩ khác bị thương. Tất cả những binh sĩ sống sót trong đoàn xe để trả đũa đă điên cuồng "dọn sạch" tất cả những người xung quanh, trong đó có 24 dân thường. Đầu tiên, lính Mỹ bắn chết 5 người đàn ông có mặt trong chiếc ôtô vừa dừng lại ngay sau vụ nổ. Sau đó, họ đột nhập vào những ngôi nhà nằm gần đó, xả súng vào những người có mặt bên trong. Trong số các nạn nhân bị tàn sát có tới 10 phụ nữ và trẻ em, kể cả một người tàn tật đang ngồi xe lăn.
Theo kết quả điều tra ban đầu, các cáo buộc được đưa ra đối với 8 quân nhân trong đơn vị tham gia vào vụ tàn sát hôm đó. Tuy nhiên, 7 người trong số này đă không phải nhận bất cứ án phạt nào - người th́ được xóa bỏ mọi cáo buộc sau khi thương lượng với cơ quan tư pháp, người th́ được xét trắng án. Bị cáo duy nhất c̣n lại trong vụ án là tay chỉ huy đơn vị, trung sĩ Frank Wuterich. Nếu tính tới việc quân nhân này đă dính líu trực tiếp đến việc sát hại 19 trong tổng số 24 nạn nhân, anh ta có nguy cơ phải nhận mức án tổng cộng tới 152 năm tù. Nhưng Wuterich đă kịch liệt phủ nhận tội lỗi của ḿnh, khẳng định không hề sát hại bất cứ phụ nữ hay trẻ em nào.
Ngay trong ngày 23/1 vừa qua, Wuterich cùng với một loạt thuộc hạ cũ của anh ta cuối cùng đă đạt được một thỏa thuận với cơ quan điều tra. Để đổi lấy việc thừa nhận "tắc trách khi thi hành nhiệm vụ", Wuterich đă được xóa bỏ cáo buộc sát nhân không dự tính trước và tấn công bằng vũ khí. Cụ thể, tay chỉ huy này thú nhận đă ra lệnh "bắn trước rồi mới hỏi sau". Nói chung, Wuterich không thừa nhận ḿnh là kẻ có lỗi, v́ theo anh ta, đơn vị đă hành động "một cách đúng đắn và không làm hổ danh lực lượng lính thủy đánh bộ". Tay trung sĩ này nhấn mạnh: mệnh lệnh của anh ta không nhằm mục đích sát hại dân thường, mà chỉ là lời đáp trả xứng đáng nhằm vào kẻ thù và bảo vệ mạng sống của các binh sĩ dưới quyền!Những nhân chứng tham gia bào chữa trong phiên ṭa đă nhắc tới vai tṛ tích cực của Wuterich trong cuộc chiến chống lại các tay súng người Sunni tại Khadit, một lực lượng từ trước vẫn ủng hộ nhà độc tài Saddam Hussein bị lật đổ. Hơn nữa, lính Mỹ đă quá quen với các trường hợp những tay súng cực đoan ẩn náu trong nhà dân. Tháng 8/2005, tức là chỉ 3 tháng trước khi xảy ra vụ việc trên, đă có 20 binh sĩ Mỹ thiệt mạng tại Khadit.
Theo phán quyết cuối cùng của ṭa án, Wuterich sẽ phải ngồi tù 3 tháng, nộp một khoản tiền phạt và bị giáng cấp xuống c̣n binh nh́. Tuy nhiên, ngay cả những phán quyết trên vẫn không được thực thi đầy đủ. Chỉ huy lực lượng lính thủy đánh bộ cho rằng, bất cứ một án tù nào trong vụ án trên đều là không thể chấp nhận được. Đóng vai tṛ chính trong việc này là trung tướng Thomas Waldhauser, một chỉ huy cao cấp của lính thủy đánh bộ, người có quyền đưa ra quyết định cuối cùng có nên giáng cấp trung sĩ của Wuterich hay không. Với sự can thiệp của viên tướng trên, Wuterich đă được trả tự do ngay tại ṭa. Chưa kể anh ta c̣n được bảo lưu mức lương trung sĩ với lư do có hoàn cảnh một ḿnh phải nuôi dạy ba cô con gái.
Quyết định quá nhẹ nhàng của ṭa án đă khiến cho nhiều người phải ngạc nhiên, dù không phải không tính tới khả năng trên. Bản thân Wuterich đă khước từ b́nh luận về bản án, dù ngay trước khi bị tuyên án đă có lời bày tỏ "sự chia buồn sâu sắc" đến người thân của các nạn nhân. Anh ta cũng không quên bào chữa rằng, cái chết của họ là tổn thất đi kèm không thể tránh khỏi trong những cuộc xung đột tương tự như tại Iraq.
Bản án dành cho Wuterich ngay lập tức đă gây ra làn sóng công phẫn tại Iraq. Họ hàng những nạn nhân thiệt mạng cho rằng, mức án dành cho kẻ sát nhân chỉ tương đương với tội xả rác trên đường phố ở Mỹ hay giết hại một con cừu ở châu Âu, chắc chắn không thể so sánh với tội sát hại 24 con người vô tội không hề có vũ khí trên tay.
Phát ngôn viên của Thủ tướng Nouri al-Maliki khi b́nh luận về vụ việc này đă hứa sẽ "tiếp tục bảo vệ quyền lợi của những nạn nhân Iraq trong các vụ tàn sát không có lư do chính đáng" kiểu như trên. C̣n đối với Washington, ngay cả khi quân đội Mỹ đă rút hết khỏi Iraq, những nhân viên ngoại giao c̣n ở lại rất có thể sẽ trở thành mục tiêu trả đũa của những phần tử Hồi giáo cực đoan ở địa phương v́ bản án mang tính h́nh thức trên
nguồn:http://antg.cand.com.vn/vi-VN/vuan/2012/2/77333.cand
nguồn của thế giới tự do: http://www.telegraph.co.uk/news/worl...-massacre.html
http://i.telegraph.co.uk/multimedia/archive/02101/Frank-Wuterich_2101379c.jp g