vuitoichat
02-18-2012, 22:08
Bài này là tài liệu do một nhân viên ngoại giao của Hà Nội đă làm việc nhiều năm tại Bắc Triều Tiên, có lẽ tŕnh bày trong dạng bài nói rồi được viết ra, do nhà văn Triệu Xuân sưu tầm và công bố, và Blog Cu Làng Cát đăng lại. Muốn biết một phần nào những bí ẩn của một đất nước khó hiểu nhất thế giới hiện nay, độc giả nên đọc bài này.
http://ttxva.org/wp-content/uploads/2012/02/tulieu.jpg
Thông tin về Bắc Triều Tiên có rất ít, thậm chí chúng tôi đă làm về Bắc Triều Tiên hơn 30 năm rồi mà cũng chưa giải đáp được những câu hỏi mà các anh lúc năy đă sơ bộ nêu ra, không biết Bắc Triều Tiên là cái ǵ đâu. Bây giờ, tôi chưa có tham vọng trả lời với các anh cái ông này nó thế nào, chế độ này nó ra làm sao, hay nó là loại ǵ trong lịch sử nhân loại. Tôi chỉ xin kể lại những điều mắt thấy tai nghe, những ǵ đă cảm nhận được trong suốt một thời gian dài công tác ở đây. Thực tế trong quá tŕnh công tác nhiều năm cũng không có những nguồn thông tin ǵ thực sự đáng tin cậy, cũng là nghe qua người này, người kia, qua bộ phận này, bộ phận khác. Không có một loại tài liệu ǵ mang tính chất chính thống mà người ta đưa ra.
Tôi chỉ có tham vọng báo cáo để các anh đứng ở góc độ cương vị công tác của ḿnh và trên nhiều góc độ khác để có nhận xét về chế độ, về vị lănh đạo này, về cái Đảng này nó như thế nào? Gần đây, Bắc Triều Tiên có mấy sự kiện lớn: Vấn đề hạt nhân. Gần đây nhất là vấn đề máy bay trinh thám của Mỹ bay vào không phận Bắc Triều Tiên. Trước đây Bắc Triều Tiên đă ŕnh cái máy bay này mấy lần rồi, nhưng không làm sao bắt được quả tang. Lần này đă có sự chuẩn bị từ trước, Bắc Triều Tiên cho xuất phát 4 máy bay MIC 29, đuổi khoảng 20 phút trên bầu trời, có lúc hai bên đă tiếp cận cách nhau 14, 15 mét. Bắc Triều Tiên đă kiềm chế không bắn, v́ nếu bắn th́ không bao giờ nó rơi trên đất Bắc Triều Tiên được. Theo địa h́nh bản đồ Bắc Triều Tiên các anh sẽ rơ v́ khi bị đuổi bao giờ máy bay cũng chạy ra phía biển; nếu có bắn trúng th́ nó cũng bay được thêm 500 – 600 km ra ngoài biển, rồi mới rơi, lúc đó căi nhau th́ mệt lắm. Bên th́ bảo tôi c̣n bay ở ngoài, anh bắn tôi, bên th́ bảo anh đă vào đất liền của tôi, tôi bắn. Nhưng tang chứng th́ máy bay lại rơi ngoài biển khơi.
Trước đây, vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên cũng rất phức tạp. Bắc Triều Tiên không có khả năng cạnh tranh về kinh tế với Hàn Quốc. Do đó người ta mới nghĩ ra cần có một con bài ǵ đó để mặc cả. Bắc Triều Tiên đưa ra chính sách phát triển về kinh tế là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Trong công nghiệp nặng lại ưu tiên phát triển công nghiệp quốc pḥng, mà công nghiệp quốc pḥng th́ lại vô cùng tốn kém: một khẩu súng bằng cả mấy cái máy cày, một quả tên lửa tính ra không biết bao nhiêu tiền của. Do đó từ khi theo con đường này, kinh tế Bắc Triều Tiên cứ luôn luôn bị lệch lạc. Bắc Triều Tiên coi nhẹ công nghiệp nhẹ và nông nghiệp cho nên đời sống nhân dân rất khổ, phải thắt lưng buộc bụng từ khi thành lập nước đến tận bây giờ.
Sang thế kỷ XXI, các nước XHCN phát triển nhanh chóng, nhưng Bắc Triều Tiên vẫn cứ thắt lưng buộc bụng, vẫn đói.
Ở Hàn Quốc c̣n có Sam Sung, LG Tivi, máy giặt bán trên thế giới, nhưng mà không thể t́m thấy một thứ đồ dùng ǵ của Bắc Triều Tiên đưa ra thế giới. Người ta nói rằng từ ngày ông Kim Nhật Thành mất đi (1994) ông đă mang theo tất cả những tinh hoa của đất nước. V́ vậy, khi ông Kim Châng In lên thay, đă không lănh đạo được, để dân chết đói ghê quá. Tính đến năm 1994-1997, theo hăng thông tin cho biết, Bắc Triều Tiên đă để dân chết đói đến 2,8 triệu người, hơn con số ta chết đói năm 1945, khi Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, chỉ có 2 triệu. Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI mà một nước XHCN đă để cho dân chết 2,8 triệu, đây là một tội ác, là rất vô nhân đạo. Một chị người Triều Tiên, vừa được sang lấy chồng Việt Nam đă nói với tôi: “Anh ạ, không phải là không có một con đường để Triều Tiên thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, có nhưng người ta không đi. Tại sao tôi biết, v́ khi tôi vào Sứ quán Hàn Quốc ở khách sạn Deawoo, có một thư viện rất lớn. Tôi đọc sách, tôi mới thấy rơ ràng là có con đường khác mà lănh tụ của tôi không đi, cứ đi theo con đường này, cho nên dân tôi chết đói. Từ xưa đến nay tôi được giáo dục những điều không đúng sự thật”. Đây là điều ta đáng phải suy nghĩ.
Theo bản đồ th́ Bắc Triều Tiên phía Bắc giáp Trung Quốc khoảng 1300 km, có biên giới rất lớn; phía Đông giáp với Liên Xô có 16 km; phía Nam giáp với Hàn Quốc ở vĩ tuyến 38. Phía bên này giáp biển Tây là Trung Quốc; giáp biển Đông là Nhật Bản. Từ đó ta thấy Bắc Triều Tiên là một nước vừa nghèo vừa nhỏ nằm kẹp giữa các cường quốc: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản; phía Nam giáp biên giới là người anh em Hàn Quốc, mặc dù chưa phải là cường quốc nhưng là một nước phát triển. Theo ông Tổng thống mới nhất của Hàn Quốc khi nhận chức đă công bố Hàn Quốc đứng hàng thứ 12 Thế giới là loại mạnh rồi.
Vị trí địa lư chính trị làm cho Bắc Triều Tiên ở vào thế rất bị o ép. Từ đó sự an nguy của Bắc Triều Tiên phụ thuộc rất nhiều yếu tố chi phối của các nước lớn này. Chính v́ thế mà vấn đề định hướng cho Bắc Triều Tiên, nói rộng ra là cả bán đảo Triều Tiên, vấn đề thống nhất Nam-Bắc (Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc) không hoàn toàn phụ thuộc vào ư muốn của nhân dân, hay là ư muốn của Ban Lănh đạo, mà nó c̣n phụ thuộc vào lợi ích của các nước lớn xung quanh.
Như các đồng chí đă biết trên thế giới có 3 loại nước bị chia cắt là Đông Đức, Việt Nam và Nam Bắc Triều Tiên. Việt Nam đă thực hiện được thống nhất đất nước theo kiểu của ta. Đông Đức th́ thống nhất theo kiểu sáp nhập tức là bên này nuốt chửng bên kia. Theo Hàn Quốc nếu sáp nhập theo kiểu này th́ họ không thể cáng đáng nổi, v́ Đông Đức ngày xưa so với các nước XHCN khác là vào loại khá. Khi sáp nhập th́ Tây Đức đă thấy đây là một gánh nặng đến bây giờ vẫn chưa gỡ ra được, vẫn như cái hố trong nền nhà. Sự phân biệt giữa người Đông Đức và người Tây Đức vẫn c̣n tồn tại nhiều năm nay. Hàn Quốc cho rằng nếu thống nhất như kiểu Tây Đức th́ không kham nổi, tức là phải cơng một ông anh què quặt trên lưng, đi trên một con đường rất dài chưa biết đến bao giờ ông ấy khỏe chân để đặt xuống dắt ông ấy đi. Tính đến bây giờ về tiềm lực kinh tế năm nay tổng sản phẩm quốc dân của Bắc Triều Tiên mới có khoảng 15 tỷ, có ngân hàng nói chỉ có 10 tỷ. Trong khi đó, tổng sản phẩm quốc dân của Hàn Quốc năm 2001 đă là 546 tỷ, một con số chênh lệch quá đáng. Bây giờ muốn thống nhất được trước hết phải tăng cường giao lưu, đầu tư vào Bắc Triều Tiên, v́ đằng nào cũng phải đầu tư ra nước ngoài, chi bằng đầu tư lên miền Bắc, cùng một dân tộc, cùng một tính chất, cùng một con người, cùng một tiếng nói th́ hiệu quả đầu tư nó sẽ cao hơn. Như vậy Bắc Triều Tiên sẽ phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật khá dần lên, dần dần hai bên bớt sự chênh lệch, gần nhau hơn th́ may ra mới thống nhất được. Ông Tổng thống Kim Tê Chung nói: Việc thống nhất của chúng tôi c̣n rất lâu dài.
Mẫu thứ hai để thống nhất là Việt Nam, dùng chiến tranh bạo lực th́ Hàn Quốc không muốn v́ thấy cái giá phải trả nó đắt quá.
Năm 1995, Tổng bí thư Đỗ Mười sang thăm Hàn Quốc. Chủ tịch Đảng cầm quyền là Tổng thống Hàn Quốc đă hỏi Tổng bí thư Đỗ Mười: “Ông có lời khuyên nào cho việc thống nhất của chúng tôi không?”. Đồng chí Đỗ Mười chỉ nói một câu: “Nếu cho tôi có một lời khuyên th́ không dùng biện pháp chiến tranh v́ nó rất đắt”. Đại ư nói như vậy.
Hàn Quốc cũng không muốn như vậy v́ đất nước đă phát triển ổn định, muốn ổn định để phát triển đi lên.
Vậy th́ phải chọn ra con đường thứ ba, không phải kiểu Đức hay kiểu Việt Nam, mà là kiểu dần dần tiến tới đoàn kết dân tộc, tăng cường giao lưu hợp tác, rồi tiến tới thống nhất. Con đường này sẽ rất dài, phải 20 năm hoặc 50, 70 năm trở ra. Dân số Bắc Triều Tiên tính đến năm 2001 có khoảng 22 triệu rưỡi. Hàn Quốc có khoảng 46 triệu (gấp đôi). Diện tích cũng gấp đôi, tiềm lực kinh tế th́ Hàn Quốc gấp ba bốn chục lần. Thủ đô của Bắc Triều Tiên là B́nh Nhưỡng, là một thủ đô tương đối đẹp. Trong quyển sách “Những nền văn minh thế giới” đă liệt thủ đô B́nh Nhưỡng là một trong những thủ đô đẹp của thế giới. Sau chiến tranh Triều Tiên 1952-1953, thủ đô B́nh Nhưỡng bị san bằng tất cả. Sau đó Liên Xô đứng ra thiết kế lại toàn bộ, cho quy hoạch xây dựng Thủ đô. Quy hoạch này được thiết kế rất hoàn chỉnh, xây rất lớn, như ṭa thư viện nhân dân ở giữa thủ đô, Hội trường Quốc hội rất lớn và đẹp, kè của con sông Đại Đồng chảy qua thủ đô đẹp mỹ măn. Cho đến bây giờ vẫn theo quy hoạch này. Chỉ tội cái nền khoa học kỹ thuật, kinh tế yếu nên trông nó rất buồn tẻ, nhưng lúc nào cũng cảm thấy nó thanh b́nh, như cây liễu rủ bên sông Đại Đồng, đường phố th́ rộng lớn, đẹp đẽ và quy củ. Xă hội rất ngăn nắp, giáo dục rất nghiêm chỉnh tất nhiên là rất lạc hậu.
Lănh đạo của Bắc Triều Tiên bây giờ là ông Kim Châng In (Kim Chính Nhật), giữ chức Tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên – chứ không phải là Tổng bí thư của Ban Chấp hành – Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội là ông Kim Iâng Nam. Theo Hiến pháp sửa đổi năm 1998, Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội có vai tṛ đối ngoại như nguyên thủ quốc gia, giống như Nhật Hoàng. Các công việc như Tŕnh quốc thư, kư giấy ủy nhiệm, ban bố sắc lệnh đều do Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội kư.
Sau đó mới đến ông Chê Chung Ốc, Chủ tịch Quốc hội. Ông này chẳng khác ǵ ông từ giữ đền. Hôm nào họp th́ ông trải chiếu, giống như Văn pḥng của ta. Danh nghĩa là Chủ tịch Quốc hội, nhưng thực quyền th́ không có. Tất cả thực quyền đều tập trung vào ông Kim Châng In. C̣n ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao th́ không có ǵ đáng nói.
Chế độ của Bắc Triều Tiên danh chính ngôn thuận gọi là XHCN theo kiểu Triều Tiên. XHCN kiểu Triều Tiên này cũng có rất nhiều cái khó hiểu, một chế độ phong kiến, độc đoán, gia đ́nh trị. Phong kiến v́ lễ giáo rất nặng nề, cấp trên cấp dưới sùng bái. Nếu ai không sùng bái ông ấy là đă mất đầu rồi, chưa nói là chống lại, nếu chống lại th́ không bao giờ tồn tại. Tệ sùng bái này được kế thừa từ ông bố Kim Nhật Thành. Ở Triều Tiên hiện nay mọi người đều đeo một cái huy hiệu rất to. Có 3, 4 loại huy hiệu; có loại một ảnh là ông Kim Nhật Thành, hoặc ông Kim Châng In rất to; có 2 loại ảnh th́ hai ông cùng ngồi. Có phân cấp từng loại một. Tệ sùng bái này bây giờ vẫn c̣n nặng nề vô cùng. Trung Quốc hiện nay đă bỏ các huy hiệu và ngũ lục Mao Trạch Đông. Thời Kim Nhật Thành c̣n sống, khi anh chị em gặp nhau trên đường, không bao giờ được phép chào hỏi nhau về sức khỏe, mà phải hỏi nhau đă đọc trước tác Kim Nhật Thành đến chương mấy rồi. Nếu có người thứ 3 ở đấy mà lại hỏi nhau về con cái, sức khỏe th́ sau đấy rất phiền toái. Một ngày một người có 12 giờ ở cơ quan gồm: 8 giờ làm công việc được giao, 2 giờ lao động công ích như quét tước ở xung quanh cơ quan, xí nghiệp hay nhà máy, sau đó có 2 giờ ngồi đọc trước tác Kim Nhật Thành.
Học sinh trung học, cấp 2, cấp 3 hay Đại học th́ không có lúc nào được phép ngồi để suy nghĩ. V́ ngồi suy nghĩ lại lẩn thẩn nghĩ tại sao ḿnh khổ, tại sao bố mẹ ḿnh lao động 12 tiếng một ngày mà vẫn nghèo. Người ta không muốn có thời gian để suy nghĩ cá nhân, bắt phải đi học, học ở trên lớp xong, về nhà ăn cơm trưa xong th́ ra tập múa hát (Hát toàn những bài ca ngợi ông Kim Nhật Thành). Sau đó là lao động công ích, học trước tác. Đến tối là về nghỉ ngơi, ăn cơm. Có những ông giáo nói không bao giờ biết mặt con v́ sáng sớm đi làm con chưa ngủ dậy, tối khuya mới về th́ con đă đi ngủ. Con mấy tuổi mà vẫn không biết mặt. Cường độ lao động rất căng thẳng. Một xă hội rất nặng nề. Các nước phương Tây gọi xă hội này là binh doanh xă hội, tức là trại lính. Mới nh́n vào th́ thấy xă hội rất quy củ, nền nếp, nhưng đi sâu vào th́ thấy nó nặng nề lắm. Có một ông Đại sứ Angiêri khi mới sang có nói một xă hội như thế này mà tại sao người ta cứ chửi bới, phong cảnh th́ đẹp đẽ, con người th́ nền nếp – ông được đi tham quan, dự tiệc tùng. Một tháng sau, sau khi tŕnh quốc thư th́ ông bắt đầu chửi Triều Tiên: Sao lại có một xă hội kỳ dị như thế. Mùa đông th́ không có ḷ sưởi, vào nhà làm việc chỉ được 10 phút là phải về, nếu lâu một chút là đau đầu gối, ngồi lâu th́ đau lưng v́ lạnh quá.
Đến tháng thứ hai th́ ông ta chửi thậm tệ: Tại sao một xă hội để cho dân khổ thế này, bắt dân mang giẻ đi lau từng thanh ray, thanh sắt trên cầu, nhiều cái rất vô lư.
Nếu có sang thăm Bắc Triều Tiên, ở độ một tuần th́ thấy rất đẹp, nhưng đến một tháng trở ra th́ chán lắm. Tôi đă ở bên ấy 15 năm, chịu hết nổi. Những năm 60, 70 ra chợ c̣n mua được túi táo. Khóa trước khóa vừa rồi th́ không c̣n nữa. Tất cả đều phải mua ở Bắc Kinh. Hàng tháng đại sứ ta cử người đi bằng tàu hỏa sang Bắc Kinh, một ngày đi, một ngày về, 3 ngày đi mua sắm và chuẩn bị. Tất cả các loại thực phẩm gạo, thịt, cá đều mua ở Bắc Kinh, sau đó đưa về sứ quán chia cho anh chị em theo đăng kư của từng người, từng gia đ́nh, c̣n lại Sứ quán dùng để chiêu đăi hoặc tiếp khách.
Có lần pḥng thông tin của Sứ quán cần 20 mét dây điện để làm việc. Các anh đánh xe đi khắp nơi khoảng 2 – 3 tiếng mà không mua được v́ các cửa hàng đều không có.
Tôi có cô con gái được sang Xê Un học tập. Trước đó cháu có qua B́nh Nhưỡng thăm chúng tôi. Gia đ́nh muốn chụp một kiều ảnh kỷ niệm. Chúng tôi đi 3, 4 cửa hàng, có cửa hàng chỉ c̣n 1 kiểu, có cửa hàng không có phim, đến một cửa hàng c̣n 3, 4 kiểu nhưng máy lại rất cổ, không có độ rum, pḥng chụp th́ bé, người th́ nhiều nên chụp không đẹp. Sau đó cháu sang Xê Un, có biên thư cho chúng tôi nói ở Xê Un chẳng thiếu thứ ǵ.
Năm 2001, có đoàn của Bộ Văn hóa do một đồng chí thứ trưởng dẫn đầu (anh Phúc) sang thăm Triều Tiên, có mang 5.000 tấn gạo để tặng bạn. Qua Bắc Kinh có gặp tôi, anh đề nghị tôi cho vài đường chỉ dẫn (anh nói vui vậy). Tôi có nói: Anh là thứ trưởng, thuộc loại cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước; hai là lại mang quà sang; ba là lại sang vào cuối tháng 4 – mà tháng 4 là tháng có ngày sinh của ông Kim Nhật Thành – th́ rất thuận lợi cho anh. Ba yếu tố đó đă tạo cho anh một cái thẻ của một vị khách được trọng vọng. Nhưng tôi cũng phải nói với anh tại thủ đô B́nh Nhưỡng không có điện đường. Anh ấy bảo cậu cứ dọa tớ, thủ đô mà lại không có điện đường. Tại sao tôi nói vậy, v́ trước đây có đoàn của anh Vũ Khoan, anh Phạm Tất Đang sang, bạn cho ở tại Khách sạn 5 sao. Khi vào nhà vệ sinh, thấy có một cái bồn tắm để đầy nước, anh tháo nước đi, đến khi đi vệ sinh xong th́ không có nước để dội. Gọi người phục vụ th́ họ nói: nước chứa trong bồn tắm là nước để dùng cả ngày. Bây giờ phải xin nước ở pḥng khác để dùng.
Một ngày thường mất điện không bao giờ dưới 10 lần. Một lần tôi thí điểm bằng cái máy cắt, cứ mỗi lần có điện trở lại th́ nó lại cắt đi một đoạn dây bằng cái phong b́. Từ 16 giờ hôm trước đến 8 giờ hôm sau, tôi kiểm tra có 24 mảnh giấy trắng được cắt ra như thế, mất điện thường xuyên, “trường kỳ kháng chiến”.
Hồi tôi mới sang lần đầu tiên, bao giờ cũng có lệ mời anh em đi uống bia – gọi là nhập trạch. Hôm đó thấy mỗi người cầm một cái đèn pin. Tôi nói: ta đến khách sạn cơ mà. Y như rằng đèn pin có tác dụng. Ngồi một lúc th́ mất điện, phải bật đèn pin và gọi nhân viên đến châm nến.
http://ttxva.org/wp-content/uploads/2012/02/tulieu.jpg
Thông tin về Bắc Triều Tiên có rất ít, thậm chí chúng tôi đă làm về Bắc Triều Tiên hơn 30 năm rồi mà cũng chưa giải đáp được những câu hỏi mà các anh lúc năy đă sơ bộ nêu ra, không biết Bắc Triều Tiên là cái ǵ đâu. Bây giờ, tôi chưa có tham vọng trả lời với các anh cái ông này nó thế nào, chế độ này nó ra làm sao, hay nó là loại ǵ trong lịch sử nhân loại. Tôi chỉ xin kể lại những điều mắt thấy tai nghe, những ǵ đă cảm nhận được trong suốt một thời gian dài công tác ở đây. Thực tế trong quá tŕnh công tác nhiều năm cũng không có những nguồn thông tin ǵ thực sự đáng tin cậy, cũng là nghe qua người này, người kia, qua bộ phận này, bộ phận khác. Không có một loại tài liệu ǵ mang tính chất chính thống mà người ta đưa ra.
Tôi chỉ có tham vọng báo cáo để các anh đứng ở góc độ cương vị công tác của ḿnh và trên nhiều góc độ khác để có nhận xét về chế độ, về vị lănh đạo này, về cái Đảng này nó như thế nào? Gần đây, Bắc Triều Tiên có mấy sự kiện lớn: Vấn đề hạt nhân. Gần đây nhất là vấn đề máy bay trinh thám của Mỹ bay vào không phận Bắc Triều Tiên. Trước đây Bắc Triều Tiên đă ŕnh cái máy bay này mấy lần rồi, nhưng không làm sao bắt được quả tang. Lần này đă có sự chuẩn bị từ trước, Bắc Triều Tiên cho xuất phát 4 máy bay MIC 29, đuổi khoảng 20 phút trên bầu trời, có lúc hai bên đă tiếp cận cách nhau 14, 15 mét. Bắc Triều Tiên đă kiềm chế không bắn, v́ nếu bắn th́ không bao giờ nó rơi trên đất Bắc Triều Tiên được. Theo địa h́nh bản đồ Bắc Triều Tiên các anh sẽ rơ v́ khi bị đuổi bao giờ máy bay cũng chạy ra phía biển; nếu có bắn trúng th́ nó cũng bay được thêm 500 – 600 km ra ngoài biển, rồi mới rơi, lúc đó căi nhau th́ mệt lắm. Bên th́ bảo tôi c̣n bay ở ngoài, anh bắn tôi, bên th́ bảo anh đă vào đất liền của tôi, tôi bắn. Nhưng tang chứng th́ máy bay lại rơi ngoài biển khơi.
Trước đây, vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên cũng rất phức tạp. Bắc Triều Tiên không có khả năng cạnh tranh về kinh tế với Hàn Quốc. Do đó người ta mới nghĩ ra cần có một con bài ǵ đó để mặc cả. Bắc Triều Tiên đưa ra chính sách phát triển về kinh tế là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Trong công nghiệp nặng lại ưu tiên phát triển công nghiệp quốc pḥng, mà công nghiệp quốc pḥng th́ lại vô cùng tốn kém: một khẩu súng bằng cả mấy cái máy cày, một quả tên lửa tính ra không biết bao nhiêu tiền của. Do đó từ khi theo con đường này, kinh tế Bắc Triều Tiên cứ luôn luôn bị lệch lạc. Bắc Triều Tiên coi nhẹ công nghiệp nhẹ và nông nghiệp cho nên đời sống nhân dân rất khổ, phải thắt lưng buộc bụng từ khi thành lập nước đến tận bây giờ.
Sang thế kỷ XXI, các nước XHCN phát triển nhanh chóng, nhưng Bắc Triều Tiên vẫn cứ thắt lưng buộc bụng, vẫn đói.
Ở Hàn Quốc c̣n có Sam Sung, LG Tivi, máy giặt bán trên thế giới, nhưng mà không thể t́m thấy một thứ đồ dùng ǵ của Bắc Triều Tiên đưa ra thế giới. Người ta nói rằng từ ngày ông Kim Nhật Thành mất đi (1994) ông đă mang theo tất cả những tinh hoa của đất nước. V́ vậy, khi ông Kim Châng In lên thay, đă không lănh đạo được, để dân chết đói ghê quá. Tính đến năm 1994-1997, theo hăng thông tin cho biết, Bắc Triều Tiên đă để dân chết đói đến 2,8 triệu người, hơn con số ta chết đói năm 1945, khi Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, chỉ có 2 triệu. Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI mà một nước XHCN đă để cho dân chết 2,8 triệu, đây là một tội ác, là rất vô nhân đạo. Một chị người Triều Tiên, vừa được sang lấy chồng Việt Nam đă nói với tôi: “Anh ạ, không phải là không có một con đường để Triều Tiên thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, có nhưng người ta không đi. Tại sao tôi biết, v́ khi tôi vào Sứ quán Hàn Quốc ở khách sạn Deawoo, có một thư viện rất lớn. Tôi đọc sách, tôi mới thấy rơ ràng là có con đường khác mà lănh tụ của tôi không đi, cứ đi theo con đường này, cho nên dân tôi chết đói. Từ xưa đến nay tôi được giáo dục những điều không đúng sự thật”. Đây là điều ta đáng phải suy nghĩ.
Theo bản đồ th́ Bắc Triều Tiên phía Bắc giáp Trung Quốc khoảng 1300 km, có biên giới rất lớn; phía Đông giáp với Liên Xô có 16 km; phía Nam giáp với Hàn Quốc ở vĩ tuyến 38. Phía bên này giáp biển Tây là Trung Quốc; giáp biển Đông là Nhật Bản. Từ đó ta thấy Bắc Triều Tiên là một nước vừa nghèo vừa nhỏ nằm kẹp giữa các cường quốc: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản; phía Nam giáp biên giới là người anh em Hàn Quốc, mặc dù chưa phải là cường quốc nhưng là một nước phát triển. Theo ông Tổng thống mới nhất của Hàn Quốc khi nhận chức đă công bố Hàn Quốc đứng hàng thứ 12 Thế giới là loại mạnh rồi.
Vị trí địa lư chính trị làm cho Bắc Triều Tiên ở vào thế rất bị o ép. Từ đó sự an nguy của Bắc Triều Tiên phụ thuộc rất nhiều yếu tố chi phối của các nước lớn này. Chính v́ thế mà vấn đề định hướng cho Bắc Triều Tiên, nói rộng ra là cả bán đảo Triều Tiên, vấn đề thống nhất Nam-Bắc (Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc) không hoàn toàn phụ thuộc vào ư muốn của nhân dân, hay là ư muốn của Ban Lănh đạo, mà nó c̣n phụ thuộc vào lợi ích của các nước lớn xung quanh.
Như các đồng chí đă biết trên thế giới có 3 loại nước bị chia cắt là Đông Đức, Việt Nam và Nam Bắc Triều Tiên. Việt Nam đă thực hiện được thống nhất đất nước theo kiểu của ta. Đông Đức th́ thống nhất theo kiểu sáp nhập tức là bên này nuốt chửng bên kia. Theo Hàn Quốc nếu sáp nhập theo kiểu này th́ họ không thể cáng đáng nổi, v́ Đông Đức ngày xưa so với các nước XHCN khác là vào loại khá. Khi sáp nhập th́ Tây Đức đă thấy đây là một gánh nặng đến bây giờ vẫn chưa gỡ ra được, vẫn như cái hố trong nền nhà. Sự phân biệt giữa người Đông Đức và người Tây Đức vẫn c̣n tồn tại nhiều năm nay. Hàn Quốc cho rằng nếu thống nhất như kiểu Tây Đức th́ không kham nổi, tức là phải cơng một ông anh què quặt trên lưng, đi trên một con đường rất dài chưa biết đến bao giờ ông ấy khỏe chân để đặt xuống dắt ông ấy đi. Tính đến bây giờ về tiềm lực kinh tế năm nay tổng sản phẩm quốc dân của Bắc Triều Tiên mới có khoảng 15 tỷ, có ngân hàng nói chỉ có 10 tỷ. Trong khi đó, tổng sản phẩm quốc dân của Hàn Quốc năm 2001 đă là 546 tỷ, một con số chênh lệch quá đáng. Bây giờ muốn thống nhất được trước hết phải tăng cường giao lưu, đầu tư vào Bắc Triều Tiên, v́ đằng nào cũng phải đầu tư ra nước ngoài, chi bằng đầu tư lên miền Bắc, cùng một dân tộc, cùng một tính chất, cùng một con người, cùng một tiếng nói th́ hiệu quả đầu tư nó sẽ cao hơn. Như vậy Bắc Triều Tiên sẽ phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật khá dần lên, dần dần hai bên bớt sự chênh lệch, gần nhau hơn th́ may ra mới thống nhất được. Ông Tổng thống Kim Tê Chung nói: Việc thống nhất của chúng tôi c̣n rất lâu dài.
Mẫu thứ hai để thống nhất là Việt Nam, dùng chiến tranh bạo lực th́ Hàn Quốc không muốn v́ thấy cái giá phải trả nó đắt quá.
Năm 1995, Tổng bí thư Đỗ Mười sang thăm Hàn Quốc. Chủ tịch Đảng cầm quyền là Tổng thống Hàn Quốc đă hỏi Tổng bí thư Đỗ Mười: “Ông có lời khuyên nào cho việc thống nhất của chúng tôi không?”. Đồng chí Đỗ Mười chỉ nói một câu: “Nếu cho tôi có một lời khuyên th́ không dùng biện pháp chiến tranh v́ nó rất đắt”. Đại ư nói như vậy.
Hàn Quốc cũng không muốn như vậy v́ đất nước đă phát triển ổn định, muốn ổn định để phát triển đi lên.
Vậy th́ phải chọn ra con đường thứ ba, không phải kiểu Đức hay kiểu Việt Nam, mà là kiểu dần dần tiến tới đoàn kết dân tộc, tăng cường giao lưu hợp tác, rồi tiến tới thống nhất. Con đường này sẽ rất dài, phải 20 năm hoặc 50, 70 năm trở ra. Dân số Bắc Triều Tiên tính đến năm 2001 có khoảng 22 triệu rưỡi. Hàn Quốc có khoảng 46 triệu (gấp đôi). Diện tích cũng gấp đôi, tiềm lực kinh tế th́ Hàn Quốc gấp ba bốn chục lần. Thủ đô của Bắc Triều Tiên là B́nh Nhưỡng, là một thủ đô tương đối đẹp. Trong quyển sách “Những nền văn minh thế giới” đă liệt thủ đô B́nh Nhưỡng là một trong những thủ đô đẹp của thế giới. Sau chiến tranh Triều Tiên 1952-1953, thủ đô B́nh Nhưỡng bị san bằng tất cả. Sau đó Liên Xô đứng ra thiết kế lại toàn bộ, cho quy hoạch xây dựng Thủ đô. Quy hoạch này được thiết kế rất hoàn chỉnh, xây rất lớn, như ṭa thư viện nhân dân ở giữa thủ đô, Hội trường Quốc hội rất lớn và đẹp, kè của con sông Đại Đồng chảy qua thủ đô đẹp mỹ măn. Cho đến bây giờ vẫn theo quy hoạch này. Chỉ tội cái nền khoa học kỹ thuật, kinh tế yếu nên trông nó rất buồn tẻ, nhưng lúc nào cũng cảm thấy nó thanh b́nh, như cây liễu rủ bên sông Đại Đồng, đường phố th́ rộng lớn, đẹp đẽ và quy củ. Xă hội rất ngăn nắp, giáo dục rất nghiêm chỉnh tất nhiên là rất lạc hậu.
Lănh đạo của Bắc Triều Tiên bây giờ là ông Kim Châng In (Kim Chính Nhật), giữ chức Tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên – chứ không phải là Tổng bí thư của Ban Chấp hành – Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội là ông Kim Iâng Nam. Theo Hiến pháp sửa đổi năm 1998, Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội có vai tṛ đối ngoại như nguyên thủ quốc gia, giống như Nhật Hoàng. Các công việc như Tŕnh quốc thư, kư giấy ủy nhiệm, ban bố sắc lệnh đều do Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội kư.
Sau đó mới đến ông Chê Chung Ốc, Chủ tịch Quốc hội. Ông này chẳng khác ǵ ông từ giữ đền. Hôm nào họp th́ ông trải chiếu, giống như Văn pḥng của ta. Danh nghĩa là Chủ tịch Quốc hội, nhưng thực quyền th́ không có. Tất cả thực quyền đều tập trung vào ông Kim Châng In. C̣n ông Bộ trưởng Bộ Ngoại giao th́ không có ǵ đáng nói.
Chế độ của Bắc Triều Tiên danh chính ngôn thuận gọi là XHCN theo kiểu Triều Tiên. XHCN kiểu Triều Tiên này cũng có rất nhiều cái khó hiểu, một chế độ phong kiến, độc đoán, gia đ́nh trị. Phong kiến v́ lễ giáo rất nặng nề, cấp trên cấp dưới sùng bái. Nếu ai không sùng bái ông ấy là đă mất đầu rồi, chưa nói là chống lại, nếu chống lại th́ không bao giờ tồn tại. Tệ sùng bái này được kế thừa từ ông bố Kim Nhật Thành. Ở Triều Tiên hiện nay mọi người đều đeo một cái huy hiệu rất to. Có 3, 4 loại huy hiệu; có loại một ảnh là ông Kim Nhật Thành, hoặc ông Kim Châng In rất to; có 2 loại ảnh th́ hai ông cùng ngồi. Có phân cấp từng loại một. Tệ sùng bái này bây giờ vẫn c̣n nặng nề vô cùng. Trung Quốc hiện nay đă bỏ các huy hiệu và ngũ lục Mao Trạch Đông. Thời Kim Nhật Thành c̣n sống, khi anh chị em gặp nhau trên đường, không bao giờ được phép chào hỏi nhau về sức khỏe, mà phải hỏi nhau đă đọc trước tác Kim Nhật Thành đến chương mấy rồi. Nếu có người thứ 3 ở đấy mà lại hỏi nhau về con cái, sức khỏe th́ sau đấy rất phiền toái. Một ngày một người có 12 giờ ở cơ quan gồm: 8 giờ làm công việc được giao, 2 giờ lao động công ích như quét tước ở xung quanh cơ quan, xí nghiệp hay nhà máy, sau đó có 2 giờ ngồi đọc trước tác Kim Nhật Thành.
Học sinh trung học, cấp 2, cấp 3 hay Đại học th́ không có lúc nào được phép ngồi để suy nghĩ. V́ ngồi suy nghĩ lại lẩn thẩn nghĩ tại sao ḿnh khổ, tại sao bố mẹ ḿnh lao động 12 tiếng một ngày mà vẫn nghèo. Người ta không muốn có thời gian để suy nghĩ cá nhân, bắt phải đi học, học ở trên lớp xong, về nhà ăn cơm trưa xong th́ ra tập múa hát (Hát toàn những bài ca ngợi ông Kim Nhật Thành). Sau đó là lao động công ích, học trước tác. Đến tối là về nghỉ ngơi, ăn cơm. Có những ông giáo nói không bao giờ biết mặt con v́ sáng sớm đi làm con chưa ngủ dậy, tối khuya mới về th́ con đă đi ngủ. Con mấy tuổi mà vẫn không biết mặt. Cường độ lao động rất căng thẳng. Một xă hội rất nặng nề. Các nước phương Tây gọi xă hội này là binh doanh xă hội, tức là trại lính. Mới nh́n vào th́ thấy xă hội rất quy củ, nền nếp, nhưng đi sâu vào th́ thấy nó nặng nề lắm. Có một ông Đại sứ Angiêri khi mới sang có nói một xă hội như thế này mà tại sao người ta cứ chửi bới, phong cảnh th́ đẹp đẽ, con người th́ nền nếp – ông được đi tham quan, dự tiệc tùng. Một tháng sau, sau khi tŕnh quốc thư th́ ông bắt đầu chửi Triều Tiên: Sao lại có một xă hội kỳ dị như thế. Mùa đông th́ không có ḷ sưởi, vào nhà làm việc chỉ được 10 phút là phải về, nếu lâu một chút là đau đầu gối, ngồi lâu th́ đau lưng v́ lạnh quá.
Đến tháng thứ hai th́ ông ta chửi thậm tệ: Tại sao một xă hội để cho dân khổ thế này, bắt dân mang giẻ đi lau từng thanh ray, thanh sắt trên cầu, nhiều cái rất vô lư.
Nếu có sang thăm Bắc Triều Tiên, ở độ một tuần th́ thấy rất đẹp, nhưng đến một tháng trở ra th́ chán lắm. Tôi đă ở bên ấy 15 năm, chịu hết nổi. Những năm 60, 70 ra chợ c̣n mua được túi táo. Khóa trước khóa vừa rồi th́ không c̣n nữa. Tất cả đều phải mua ở Bắc Kinh. Hàng tháng đại sứ ta cử người đi bằng tàu hỏa sang Bắc Kinh, một ngày đi, một ngày về, 3 ngày đi mua sắm và chuẩn bị. Tất cả các loại thực phẩm gạo, thịt, cá đều mua ở Bắc Kinh, sau đó đưa về sứ quán chia cho anh chị em theo đăng kư của từng người, từng gia đ́nh, c̣n lại Sứ quán dùng để chiêu đăi hoặc tiếp khách.
Có lần pḥng thông tin của Sứ quán cần 20 mét dây điện để làm việc. Các anh đánh xe đi khắp nơi khoảng 2 – 3 tiếng mà không mua được v́ các cửa hàng đều không có.
Tôi có cô con gái được sang Xê Un học tập. Trước đó cháu có qua B́nh Nhưỡng thăm chúng tôi. Gia đ́nh muốn chụp một kiều ảnh kỷ niệm. Chúng tôi đi 3, 4 cửa hàng, có cửa hàng chỉ c̣n 1 kiểu, có cửa hàng không có phim, đến một cửa hàng c̣n 3, 4 kiểu nhưng máy lại rất cổ, không có độ rum, pḥng chụp th́ bé, người th́ nhiều nên chụp không đẹp. Sau đó cháu sang Xê Un, có biên thư cho chúng tôi nói ở Xê Un chẳng thiếu thứ ǵ.
Năm 2001, có đoàn của Bộ Văn hóa do một đồng chí thứ trưởng dẫn đầu (anh Phúc) sang thăm Triều Tiên, có mang 5.000 tấn gạo để tặng bạn. Qua Bắc Kinh có gặp tôi, anh đề nghị tôi cho vài đường chỉ dẫn (anh nói vui vậy). Tôi có nói: Anh là thứ trưởng, thuộc loại cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước; hai là lại mang quà sang; ba là lại sang vào cuối tháng 4 – mà tháng 4 là tháng có ngày sinh của ông Kim Nhật Thành – th́ rất thuận lợi cho anh. Ba yếu tố đó đă tạo cho anh một cái thẻ của một vị khách được trọng vọng. Nhưng tôi cũng phải nói với anh tại thủ đô B́nh Nhưỡng không có điện đường. Anh ấy bảo cậu cứ dọa tớ, thủ đô mà lại không có điện đường. Tại sao tôi nói vậy, v́ trước đây có đoàn của anh Vũ Khoan, anh Phạm Tất Đang sang, bạn cho ở tại Khách sạn 5 sao. Khi vào nhà vệ sinh, thấy có một cái bồn tắm để đầy nước, anh tháo nước đi, đến khi đi vệ sinh xong th́ không có nước để dội. Gọi người phục vụ th́ họ nói: nước chứa trong bồn tắm là nước để dùng cả ngày. Bây giờ phải xin nước ở pḥng khác để dùng.
Một ngày thường mất điện không bao giờ dưới 10 lần. Một lần tôi thí điểm bằng cái máy cắt, cứ mỗi lần có điện trở lại th́ nó lại cắt đi một đoạn dây bằng cái phong b́. Từ 16 giờ hôm trước đến 8 giờ hôm sau, tôi kiểm tra có 24 mảnh giấy trắng được cắt ra như thế, mất điện thường xuyên, “trường kỳ kháng chiến”.
Hồi tôi mới sang lần đầu tiên, bao giờ cũng có lệ mời anh em đi uống bia – gọi là nhập trạch. Hôm đó thấy mỗi người cầm một cái đèn pin. Tôi nói: ta đến khách sạn cơ mà. Y như rằng đèn pin có tác dụng. Ngồi một lúc th́ mất điện, phải bật đèn pin và gọi nhân viên đến châm nến.