jojolotus
02-19-2012, 06:54
- Nhờ những nỗ lực, cố gắng của chị, mẹ con chị đă dần thoát khỏi những mặc cảm của bệnh tật. Những người xung quanh cũng bắt đầu mở ḷng ra với chị. Con chị đi học đă được chơi cùng các bạn, được thầy cô yêu quư. Những ngày con chị lủi thủi đi học về đă lùi xa vào quá khứ.
Khi c̣n là một cô gái trẻ 20 tuổi, chị không bao giờ nghĩ rằng, chị sẽ bị nhiễm HIV. Đă có lúc chị cứ hỏi đi hỏi lại một câu hỏi: Có hàng tỷ, hàng tỷ người trên thế giới này, tại sao số phận không gọi tên họ mà lại gọi tên chị?
Chị nghĩ về điều đó và một thời gian dài, chị không thể chấp nhận được sự thật ấy. Nhưng rồi chị đă hiểu ra, số phận không chỉ gọi tên chị, mà c̣n gọi tên rất nhiều người trong số hàng tỷ người trên thế gian này.
Và cũng như bao người khác ấy, v́ chị đă được số phận gọi tên, nên chị phải biết lựa cách mà sống, để sinh tồn, để ngẩng cao đầu với mỗi ngày mà chị đă, đang và sẽ sống.
Khi số phận gọi tên
Tôi vẫn thường nh́n vào các cuộc thi sắc đẹp đang diễn ra quanh năm ở đất nước của chúng ta. Những cô gái đăng quang trong những cuộc thi nhan sắc ấy, dù không phải một cuộc thi có tiếng tăm, th́ cuối cùng ít hay nhiều, họ vẫn được tôn vinh, vẫn trở thành tâm điểm của sự yêu mến.
Họ được mặc váy áo sang trọng, tham gia những bữa tiệc xa hoa; họ được ca tụng, được ngưỡng mộ. Những điều tốt đẹp đang chờ đợi họ ở tương lai phía trước.
Nhưng những người phụ nữ mà tôi gặp trong cuộc thi Hoa hậu HIV – Dấu cộng duyên dáng th́ không. Sau giây phút đăng quang, các chị không được mặc những xiêm y lộng lẫy. Các chị lại tiếp tục khoác lên ḿnh những bộ quần áo b́nh thường và vật lộn với nỗi lo cơm áo.
Sau giây phút đăng quang đầy nước mắt, các chị trở về với cuộc sống đời thường, với những đau đớn, ám ảnh của số phận. Tất cả những người phụ nữ trong cuộc thi ấy – họ đều biết điều ǵ đang chờ đợi họ ở cuối con đường.
http://phunutoday.vn/dataimages/201202/original/images633634_A_hau_H IV_Nghiem_Thi_Lan_So ng_la_che_cho_con_ph unutoday.vn.jpg
Á hậu HIV Nghiêm Thị Lan
Nhưng không v́ thế mà họ bi quan, không v́ thế mà họ tuyệt vọng. Đó là lư do v́ sao, họ đă nở nụ cười tươi nhất, tự tin nhất để tham gia cuộc thi đó….
Mẹ con chị Nghiêm Thị Lan – Á hậu của cuộc thi Dấu cộng duyên dáng sống trong một ngôi nhà nhỏ ở huyện Kiến Xương – Thái B́nh. Tổ ấm của gia đ́nh chị đă khuyết đi một nửa từ gần 10 năm nay.
Nhưng dưới tổ ấm giản dị, nếu không muốn nói là tuềnh toàng đó, chị đă luôn cố gắng để tạo ra một bầu không khí ấm áp nhất, để chở che cho đứa con của chị - một đứa trẻ vô tội đă sớm bị cuốn vào những bất hạnh của người lớn.
10 năm trước, chị lấy chồng. Chồng chị cùng quê, vốn là chỗ quen biết với gia đ́nh chị. T́nh yêu của chị nhẹ nhàng, đơn giản như bao cô gái vùng quê khác.
Hai anh chị yêu nhau được sự ủng hộ của gia đ́nh, được bố mẹ qua lại thưa chuyện. Đám cưới của chị cũng thanh b́nh như bao đám cưới khác ở vùng thôn quê này.
Ngày lên xe hoa về nhà chồng, chị chẳng bao giờ nghĩ mơ về một cuộc sống xa hoa, giàu có; ước mơ của chị khi đó chỉ giản dị thế này thôi: lấy chồng, sinh con đẻ cái, cùng chồng vun đắp một cuộc sống đủ ăn, đủ mặc, đủ ấm no và đủ cho con cái học hành.
Nhưng sau này chị mới biết, ước mơ giản dị đó cũng là quá khó với chị. V́ mưu sinh, chồng chị đi làm ăn ở Quảng Ninh. Xa nhà, lại sống trong một môi trường phức tạp và đầy cám dỗ ở vùng mỏ, trong những phút vui vẻ với bạn bè, chồng chị dính vào ma túy.
Dù đă sớm đoạn tuyệt với những cám dỗ chết người đó, nhưng những giây phút sai lầm, mất kiểm soát đó vẫn khiến chồng chị phải trả giá cả cuộc đời.
Vợ chồng chị lấy nhau được 1 năm, khi đứa con trai đầu mới lọt ḷng th́ cũng là lúc tai họa ập tới. Có một dạo, thấy chồng đột nhiên cứ ốm yếu, gầy ṃn đi, chị lo lắng đưa chồng đi khám.
Khi cầm tờ kết quả xét nghiệm trên tay, biết chồng bị nhiễm HIV, chị thấy trời đất như sụp đổ. Những ngày sau đó, chị không nhớ đă bao nhiêu lần chị đi ra đi vào trung tâm y tế. Chị nửa muốn biết ḿnh có nhiễm bệnh hay không, nửa lại sợ ḿnh sẽ không chịu đựng được nếu điều tồi tệ nhất sẽ tới.
Ngày cầm trên tay kết quả dương tính với HIV, chị thấy ḿnh bàng hoàng, ngơ ngác. Chị đă nghe nhiều người nói về HIV. Nhưng trước giờ phút đó, chị không bao giờ nghĩ rằng có một ngày nào đó, chị lại mang trong ḿnh căn bệnh đó.
Có hàng tỷ người đang sống trên thế giới này, có thể là bất cứ ai, chứ nhất định không phải là chị.
Một thời gian dài sau đó, chị luôn tự hỏi đi hỏi lại một câu: Tại sao không phải là ai khác? Tại sao số phận lại gọi tên chị? Sau này chị hiểu ra rằng, số phận có thể gọi tên bất cứ ai, kể cả chị. Việc của chị không phải là oán trách số phận mà là phải tiếp tục sống với phần cuộc đời mà chị đă trót đặt chân vào.
Bài học mẹ dành cho con
Ngày chị biết ḿnh bị lây nhiễm HIV từ chồng, chị không oán trách chồng mà chỉ biết động viên chồng cùng vượt qua nỗi đau này. Khi lấy chồng, chị đă hứa vợ chồng sẽ có phúc cùng hưởng, có họa cùng chia.
Chị cố gắng coi như đây là một lần vấp ngă trong cuộc sống mà hai vợ chồng chị nhất định phải vượt qua. Khi đó, chị chỉ mơ ước duy nhất một điều: đứa con trai bé bỏng mới chào đời của chị sẽ không phải hứng chịu chung tai họa với bố mẹ.
Nhưng mong ước ấy của chị cũng không thành sự thật. Con trai chị đă bị nhiễm bệnh ngay khi mới lọt ḷng. Năm 2003, chồng chị mất. Một ḿnh chị phải chống chọi với những nghiệt ngă của số phận đang giáng xuống đầu mẹ con chị.
Những năm đầu bị nhiễm HIV, chị vừa sợ hăi, vừa mặc cảm, chẳng dám công khai thừa nhận căn bệnh của ḿnh. Nhưng những lời đồn thổi cũng đủ làm cuộc sống của mẹ con chị lao đao.
Con trai chị đi học mẫu giáo, không được ăn uống cùng với các bạn trong lớp. Những đứa trẻ khác được bố mẹ dặn, nên xa lánh con chị.
Có những hôm con chị về nhà, khóc nấc lên v́ tủi thân bởi thèm được chơi đùa cùng các bạn mà chẳng được. Con chị c̣n quá bé để có thể hiểu được v́ sao ḿnh lại bị xa lánh như thế.
Chị vẫn luôn tin rằng, nếu có điều ǵ khiến chị có đủ sức mạnh để vượt qua tất cả những năm tháng khó khăn ấy, th́ đó chính là h́nh ảnh đứa con trai nhỏ bé của chị. Mỗi lần nh́n con lủi thủi về nhà sau mỗi giờ đi học, ḷng chị đau nhói.
Mỗi lần nh́n con thiệt tḥi hơn bạn bè, thấy con bị bạn bè xa lánh, chị lại hiểu rằng chị phải làm mọi cách để che chở cho con, để con chị có được một cuộc sống b́nh thường như bao đứa trẻ khác.
Để con trai không bị hắt hủi, cũng là để mọi người có cái nh́n dịu dàng hơn với những người bị nhiễm HIV, chị đă tham gia CLB V́ ngày mai tươi sáng ở Thái B́nh.
Khi là thành viên của CLB, chị xin được mở một chương tŕnh truyền thông về HIV ở xă Quang B́nh – nơi mẹ con chị đang sống. Đến tham dự những buổi tập huấn đó, có cả các thầy, các cô giáo đang dạy con chị; cũng có cả những người đă kỳ thị mẹ con chị.
Nhờ những nỗ lực, cố gắng của chị, mẹ con chị đă dần thoát khỏi những mặc cảm của bệnh tật. Những người xung quanh cũng bắt đầu mở ḷng ra với chị. Con chị đi học đă được chơi cùng các bạn, được thầy cô yêu quư. Những ngày con chị lủi thủi đi học về đă lùi xa vào quá khứ.
Chị không biết những bà mẹ khác sẽ dạy những bài học ǵ cho những đứa con của ḿnh. Nhưng riêng chị, chị phải dạy cho con một bài học đặc biệt: bài học về ḷng can đảm, về sự dũng cảm chấp nhận những ǵ ḿnh có.
Chị không giấu con sự thật mà cho con đọc các sách báo về HIV. Chị giúp con chị hiểu HIV là một căn bệnh nguy hiểm nhưng không có nghĩa là đường cùng. Chị dạy con phải biết giữ sức khỏe của ḿnh bằng cách uống thuống đúng giờ.
Cứ như thế, con chị lớn lên, ngoan ngoăn, hiền lành. Con chị đă biết sống vui vẻ, hồn nhiên với căn bệnh của ḿnh. Đó chính là những bài học mà con trai chị đă học được từ người mẹ can đảm của ḿnh.
Trong phần thi ứng xử của cuộc thi Dấu cộng duyên dáng, BTC hỏi chị: “Bạn sẽ nói ǵ nếu có người nói nhiễm HIV là chấm hết?”. Chị đă trả lời: “Tôi và con trai đă sống chung với HIV 10 năm nay. Trong thời gian đó có người nói với tôi nhiễm HIV là chấm hết. Nhưng tôi không tin điều đó…”.
Chị đă trả lời câu hỏi đó với sự thật từ chính cuộc đời chị. Nếu tin nhiễm HIV là chấm hết, chị chắc đă không c̣n sống đến bây giờ. Nếu tin nhiễm HIV là chấm hết, chị hẳn đă không thể là chỗ dựa cho con trai chị, hẳn đă không giữ ǵn được sự ấm áp cho tổ ấm nhỏ bé nhưng đầy bất hạnh của chị.
V́ niềm tin đó, và v́ đứa con trai 11 tuổi, chị đă sống và đă trở thành một người phụ nữ mà tất cả những người phụ nữ nhiễm HIV khác đều có thể lấy làm tấm gương để học tập.
PV
theo PNTD
Khi c̣n là một cô gái trẻ 20 tuổi, chị không bao giờ nghĩ rằng, chị sẽ bị nhiễm HIV. Đă có lúc chị cứ hỏi đi hỏi lại một câu hỏi: Có hàng tỷ, hàng tỷ người trên thế giới này, tại sao số phận không gọi tên họ mà lại gọi tên chị?
Chị nghĩ về điều đó và một thời gian dài, chị không thể chấp nhận được sự thật ấy. Nhưng rồi chị đă hiểu ra, số phận không chỉ gọi tên chị, mà c̣n gọi tên rất nhiều người trong số hàng tỷ người trên thế gian này.
Và cũng như bao người khác ấy, v́ chị đă được số phận gọi tên, nên chị phải biết lựa cách mà sống, để sinh tồn, để ngẩng cao đầu với mỗi ngày mà chị đă, đang và sẽ sống.
Khi số phận gọi tên
Tôi vẫn thường nh́n vào các cuộc thi sắc đẹp đang diễn ra quanh năm ở đất nước của chúng ta. Những cô gái đăng quang trong những cuộc thi nhan sắc ấy, dù không phải một cuộc thi có tiếng tăm, th́ cuối cùng ít hay nhiều, họ vẫn được tôn vinh, vẫn trở thành tâm điểm của sự yêu mến.
Họ được mặc váy áo sang trọng, tham gia những bữa tiệc xa hoa; họ được ca tụng, được ngưỡng mộ. Những điều tốt đẹp đang chờ đợi họ ở tương lai phía trước.
Nhưng những người phụ nữ mà tôi gặp trong cuộc thi Hoa hậu HIV – Dấu cộng duyên dáng th́ không. Sau giây phút đăng quang, các chị không được mặc những xiêm y lộng lẫy. Các chị lại tiếp tục khoác lên ḿnh những bộ quần áo b́nh thường và vật lộn với nỗi lo cơm áo.
Sau giây phút đăng quang đầy nước mắt, các chị trở về với cuộc sống đời thường, với những đau đớn, ám ảnh của số phận. Tất cả những người phụ nữ trong cuộc thi ấy – họ đều biết điều ǵ đang chờ đợi họ ở cuối con đường.
http://phunutoday.vn/dataimages/201202/original/images633634_A_hau_H IV_Nghiem_Thi_Lan_So ng_la_che_cho_con_ph unutoday.vn.jpg
Á hậu HIV Nghiêm Thị Lan
Nhưng không v́ thế mà họ bi quan, không v́ thế mà họ tuyệt vọng. Đó là lư do v́ sao, họ đă nở nụ cười tươi nhất, tự tin nhất để tham gia cuộc thi đó….
Mẹ con chị Nghiêm Thị Lan – Á hậu của cuộc thi Dấu cộng duyên dáng sống trong một ngôi nhà nhỏ ở huyện Kiến Xương – Thái B́nh. Tổ ấm của gia đ́nh chị đă khuyết đi một nửa từ gần 10 năm nay.
Nhưng dưới tổ ấm giản dị, nếu không muốn nói là tuềnh toàng đó, chị đă luôn cố gắng để tạo ra một bầu không khí ấm áp nhất, để chở che cho đứa con của chị - một đứa trẻ vô tội đă sớm bị cuốn vào những bất hạnh của người lớn.
10 năm trước, chị lấy chồng. Chồng chị cùng quê, vốn là chỗ quen biết với gia đ́nh chị. T́nh yêu của chị nhẹ nhàng, đơn giản như bao cô gái vùng quê khác.
Hai anh chị yêu nhau được sự ủng hộ của gia đ́nh, được bố mẹ qua lại thưa chuyện. Đám cưới của chị cũng thanh b́nh như bao đám cưới khác ở vùng thôn quê này.
Ngày lên xe hoa về nhà chồng, chị chẳng bao giờ nghĩ mơ về một cuộc sống xa hoa, giàu có; ước mơ của chị khi đó chỉ giản dị thế này thôi: lấy chồng, sinh con đẻ cái, cùng chồng vun đắp một cuộc sống đủ ăn, đủ mặc, đủ ấm no và đủ cho con cái học hành.
Nhưng sau này chị mới biết, ước mơ giản dị đó cũng là quá khó với chị. V́ mưu sinh, chồng chị đi làm ăn ở Quảng Ninh. Xa nhà, lại sống trong một môi trường phức tạp và đầy cám dỗ ở vùng mỏ, trong những phút vui vẻ với bạn bè, chồng chị dính vào ma túy.
Dù đă sớm đoạn tuyệt với những cám dỗ chết người đó, nhưng những giây phút sai lầm, mất kiểm soát đó vẫn khiến chồng chị phải trả giá cả cuộc đời.
Vợ chồng chị lấy nhau được 1 năm, khi đứa con trai đầu mới lọt ḷng th́ cũng là lúc tai họa ập tới. Có một dạo, thấy chồng đột nhiên cứ ốm yếu, gầy ṃn đi, chị lo lắng đưa chồng đi khám.
Khi cầm tờ kết quả xét nghiệm trên tay, biết chồng bị nhiễm HIV, chị thấy trời đất như sụp đổ. Những ngày sau đó, chị không nhớ đă bao nhiêu lần chị đi ra đi vào trung tâm y tế. Chị nửa muốn biết ḿnh có nhiễm bệnh hay không, nửa lại sợ ḿnh sẽ không chịu đựng được nếu điều tồi tệ nhất sẽ tới.
Ngày cầm trên tay kết quả dương tính với HIV, chị thấy ḿnh bàng hoàng, ngơ ngác. Chị đă nghe nhiều người nói về HIV. Nhưng trước giờ phút đó, chị không bao giờ nghĩ rằng có một ngày nào đó, chị lại mang trong ḿnh căn bệnh đó.
Có hàng tỷ người đang sống trên thế giới này, có thể là bất cứ ai, chứ nhất định không phải là chị.
Một thời gian dài sau đó, chị luôn tự hỏi đi hỏi lại một câu: Tại sao không phải là ai khác? Tại sao số phận lại gọi tên chị? Sau này chị hiểu ra rằng, số phận có thể gọi tên bất cứ ai, kể cả chị. Việc của chị không phải là oán trách số phận mà là phải tiếp tục sống với phần cuộc đời mà chị đă trót đặt chân vào.
Bài học mẹ dành cho con
Ngày chị biết ḿnh bị lây nhiễm HIV từ chồng, chị không oán trách chồng mà chỉ biết động viên chồng cùng vượt qua nỗi đau này. Khi lấy chồng, chị đă hứa vợ chồng sẽ có phúc cùng hưởng, có họa cùng chia.
Chị cố gắng coi như đây là một lần vấp ngă trong cuộc sống mà hai vợ chồng chị nhất định phải vượt qua. Khi đó, chị chỉ mơ ước duy nhất một điều: đứa con trai bé bỏng mới chào đời của chị sẽ không phải hứng chịu chung tai họa với bố mẹ.
Nhưng mong ước ấy của chị cũng không thành sự thật. Con trai chị đă bị nhiễm bệnh ngay khi mới lọt ḷng. Năm 2003, chồng chị mất. Một ḿnh chị phải chống chọi với những nghiệt ngă của số phận đang giáng xuống đầu mẹ con chị.
Những năm đầu bị nhiễm HIV, chị vừa sợ hăi, vừa mặc cảm, chẳng dám công khai thừa nhận căn bệnh của ḿnh. Nhưng những lời đồn thổi cũng đủ làm cuộc sống của mẹ con chị lao đao.
Con trai chị đi học mẫu giáo, không được ăn uống cùng với các bạn trong lớp. Những đứa trẻ khác được bố mẹ dặn, nên xa lánh con chị.
Có những hôm con chị về nhà, khóc nấc lên v́ tủi thân bởi thèm được chơi đùa cùng các bạn mà chẳng được. Con chị c̣n quá bé để có thể hiểu được v́ sao ḿnh lại bị xa lánh như thế.
Chị vẫn luôn tin rằng, nếu có điều ǵ khiến chị có đủ sức mạnh để vượt qua tất cả những năm tháng khó khăn ấy, th́ đó chính là h́nh ảnh đứa con trai nhỏ bé của chị. Mỗi lần nh́n con lủi thủi về nhà sau mỗi giờ đi học, ḷng chị đau nhói.
Mỗi lần nh́n con thiệt tḥi hơn bạn bè, thấy con bị bạn bè xa lánh, chị lại hiểu rằng chị phải làm mọi cách để che chở cho con, để con chị có được một cuộc sống b́nh thường như bao đứa trẻ khác.
Để con trai không bị hắt hủi, cũng là để mọi người có cái nh́n dịu dàng hơn với những người bị nhiễm HIV, chị đă tham gia CLB V́ ngày mai tươi sáng ở Thái B́nh.
Khi là thành viên của CLB, chị xin được mở một chương tŕnh truyền thông về HIV ở xă Quang B́nh – nơi mẹ con chị đang sống. Đến tham dự những buổi tập huấn đó, có cả các thầy, các cô giáo đang dạy con chị; cũng có cả những người đă kỳ thị mẹ con chị.
Nhờ những nỗ lực, cố gắng của chị, mẹ con chị đă dần thoát khỏi những mặc cảm của bệnh tật. Những người xung quanh cũng bắt đầu mở ḷng ra với chị. Con chị đi học đă được chơi cùng các bạn, được thầy cô yêu quư. Những ngày con chị lủi thủi đi học về đă lùi xa vào quá khứ.
Chị không biết những bà mẹ khác sẽ dạy những bài học ǵ cho những đứa con của ḿnh. Nhưng riêng chị, chị phải dạy cho con một bài học đặc biệt: bài học về ḷng can đảm, về sự dũng cảm chấp nhận những ǵ ḿnh có.
Chị không giấu con sự thật mà cho con đọc các sách báo về HIV. Chị giúp con chị hiểu HIV là một căn bệnh nguy hiểm nhưng không có nghĩa là đường cùng. Chị dạy con phải biết giữ sức khỏe của ḿnh bằng cách uống thuống đúng giờ.
Cứ như thế, con chị lớn lên, ngoan ngoăn, hiền lành. Con chị đă biết sống vui vẻ, hồn nhiên với căn bệnh của ḿnh. Đó chính là những bài học mà con trai chị đă học được từ người mẹ can đảm của ḿnh.
Trong phần thi ứng xử của cuộc thi Dấu cộng duyên dáng, BTC hỏi chị: “Bạn sẽ nói ǵ nếu có người nói nhiễm HIV là chấm hết?”. Chị đă trả lời: “Tôi và con trai đă sống chung với HIV 10 năm nay. Trong thời gian đó có người nói với tôi nhiễm HIV là chấm hết. Nhưng tôi không tin điều đó…”.
Chị đă trả lời câu hỏi đó với sự thật từ chính cuộc đời chị. Nếu tin nhiễm HIV là chấm hết, chị chắc đă không c̣n sống đến bây giờ. Nếu tin nhiễm HIV là chấm hết, chị hẳn đă không thể là chỗ dựa cho con trai chị, hẳn đă không giữ ǵn được sự ấm áp cho tổ ấm nhỏ bé nhưng đầy bất hạnh của chị.
V́ niềm tin đó, và v́ đứa con trai 11 tuổi, chị đă sống và đă trở thành một người phụ nữ mà tất cả những người phụ nữ nhiễm HIV khác đều có thể lấy làm tấm gương để học tập.
PV
theo PNTD