tonycarter
02-19-2012, 10:04
(Tamnhin.net) - Xung đột ở Syria đang nhanh chóng lan ra khu vực và trở thành một “cuộc chiến ủy thác”, phân hóa các nước láng giềng như Lebanon và Iraq vốn đang bị chia rẽ giáo phái sâu sắc.
<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody><tr> <td align="center">http://tamnhin.net/Uploaded/minhbichluyen/Images/N%c4%83m%202012/0212/1802/syria.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-size: 8pt;" align="center">
</td> </tr> </tbody></table> Giao tranh vẫn tiếp diễn ở Syria trong ngày 16/2, với việc quân chính phủ tấn công thành phố miền nam Deraa và liên tục pháo kích thành phố Homs trong tuần thứ hai. Tổng số người chết trên toàn Syria trong ngày đă lên tới con số 63.
Lebanon bị “cuốn theo chiều gió”
Cuộc xung đột Syria đang làm nghiêm trọng thêm xung đột sắc tộc ở Tripoli, nơi nó vẫn đang sủi tăm chờ cơ bùng phát. Người Alawite thiểu số vốn thuộc cùng giáo phái Hồi giáo của Tổng thống Syria Bashar al-Assad và từ lâu đă hỗ trợ chế độ gia đ́nh trị này. Trong khi đó, mấy tháng gần đây, người Hồi giáo Sunni ở Lebanon lại cung cấp chỗ ở, bệnh viện và địa điểm buôn bán vũ khí cho phiến quân Syria.
Ngọn lửa hận thù âm ỉ đă bùng phát cuối tuần qua và hai ngày giao tranh đă khiến cho ba người bị thiệt mạng. Giao chiến dọc theo “Đường ranh giới Syria” ở thủ đô Tripoli vốn ngăn cách giữa các cư dân Hồi giáo Sunni và những người Alawite thiểu số. Binh lính chính phủ Lebanon đă được triển khai để bảo vệ Tripoli.
Trong thành phố Tripoli, người Alawite liên minh với Hezbollah của người Hồi giáo Shiite đang có ảnh hưởng rất lớn trong chính phủ Lebanon.
Xa hơn về phía bắc, gần biên giới với Syria, binh lính quân đội Syria đào ngũ và những người tị nạn đă sử dụng thung lũng Wadi Khaled để vượt biên từ thành phố Homs đang bị vây hăm. Thung lũng Wadi Khaled rộng lớn này đă trở thành một căn cứ của quân nổi dậy và những kẻ buôn lậu vũ khí. Theo các giới chức phương Tây, Lebanon là một trong những cung cấp vũ khí chính cho phe đối lập ở Syria. Một số quan chức Lebanon lo ngại khu vực này có thể bị biến thành một vùng đất vô luật pháp, nằm ngoài sự kiểm soát của chính phủ trung ương.
Tại Tripoli, bạo lực giáo phái không phải là chuyện mới. Nhưng giao tranh gây chết người ngày 10/2 ở Tripoli giữa các phe phái ủng hộ và chống chế độ Assad đă buộc quân đội Lebanon phải can thiệp. Một tuần trước đó, quân đội Lebanon cũng đă trước triển khai ở thung lũng Wadi Khaled, cuộc triển khai quân đầu tiên trong nhiều thập kỷ qua.
Thủ lĩnh Hezbollah Sayyed Hassan Nasrallah ngày 16/2 đă cáo buộc các đối thủ chính trị tài trợ và cung cấp vũ khí cho phe đối lập Syria, làm leo thang xung và “đẩy Lebanon sa vào chiến cuộc”.
Việc triển khai của quân đội Lebanon ngày 4/2 ở dọc theo biên giới phía Bắc giáp Syria cũng gây nhiều tranh căi ở Lebanon. Phe thân với quân nổi dậy Syria của Lebanon cáo buộc chính phủ ngăn cản người tị nạn và những người bị thương qua biên giới. Trong khi đó, phó thủ lĩnh Hezbollah, Sheikh Naim Qassem, th́ ca ngợi việc triển khai quân nói trên và nói: "Chúng tôi cực lực bác bỏ việc sử dụng lănh thổ Lebanon để tấn công nước khác”.
Thế giới Hồi giáo bị phân hóa sâu sắc
Giữa lúc cộng đồng quốc tế lo ngại nội chiến gia tăng ở Syria, các nước láng giềng đang bị phân hóa. Iran cam kết hỗ trợ Tổng thống ông Assad, trong khi các nước Hồi giáo ḍng Sunni th́ hậu thuẫn phe nổi dậy.
Các quan chức t́nh báo Mỹ nói các phần tử khủng bố al-Qaeda đang tham chiến chống lại chế độ Assad. James Clapper, giám đốc t́nh báo quốc gia, cho biết trong một buổi điều trần Thượng viện Mỹ: “Chúng tôi tin rằng al-Qaeda tại Iraq đang vươn sang Syria”. Theo ông, các vụ nổ gần đây tại các cơ sở an ninh và cảnh sát tại thủ đô Damascus và Aleppo “mang dấu ấn của các cuộc tấn công của al-Qaeda”.
Trong khi đó, Iraq bị cáo buộc là đă trang bị vũ khí cho cả hai bên tham chiến ở Syria. Các nhà lănh đạo Sunni ở Iraq tuyên bố ủng hộ những người đối lập với Tổng thống Assad. Trong khi đó, phe đối lập ở Syria th́ cáo buộc Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki đă giúp đỡ ông Assad bằng cách “nhắm mắt làm ngơ” trước việc các chiến binh Shiite đổ vào Syria cũng như để cho Iran sử dụng lănh thổ nước này để chuyển quân và vũ khí vào Syria. Các quan chức Iraq đă bác bỏ cáo buộc này.
Minh Bích (theo Bloomberg)
<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody><tr> <td align="center">http://tamnhin.net/Uploaded/minhbichluyen/Images/N%c4%83m%202012/0212/1802/syria.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-size: 8pt;" align="center">
</td> </tr> </tbody></table> Giao tranh vẫn tiếp diễn ở Syria trong ngày 16/2, với việc quân chính phủ tấn công thành phố miền nam Deraa và liên tục pháo kích thành phố Homs trong tuần thứ hai. Tổng số người chết trên toàn Syria trong ngày đă lên tới con số 63.
Lebanon bị “cuốn theo chiều gió”
Cuộc xung đột Syria đang làm nghiêm trọng thêm xung đột sắc tộc ở Tripoli, nơi nó vẫn đang sủi tăm chờ cơ bùng phát. Người Alawite thiểu số vốn thuộc cùng giáo phái Hồi giáo của Tổng thống Syria Bashar al-Assad và từ lâu đă hỗ trợ chế độ gia đ́nh trị này. Trong khi đó, mấy tháng gần đây, người Hồi giáo Sunni ở Lebanon lại cung cấp chỗ ở, bệnh viện và địa điểm buôn bán vũ khí cho phiến quân Syria.
Ngọn lửa hận thù âm ỉ đă bùng phát cuối tuần qua và hai ngày giao tranh đă khiến cho ba người bị thiệt mạng. Giao chiến dọc theo “Đường ranh giới Syria” ở thủ đô Tripoli vốn ngăn cách giữa các cư dân Hồi giáo Sunni và những người Alawite thiểu số. Binh lính chính phủ Lebanon đă được triển khai để bảo vệ Tripoli.
Trong thành phố Tripoli, người Alawite liên minh với Hezbollah của người Hồi giáo Shiite đang có ảnh hưởng rất lớn trong chính phủ Lebanon.
Xa hơn về phía bắc, gần biên giới với Syria, binh lính quân đội Syria đào ngũ và những người tị nạn đă sử dụng thung lũng Wadi Khaled để vượt biên từ thành phố Homs đang bị vây hăm. Thung lũng Wadi Khaled rộng lớn này đă trở thành một căn cứ của quân nổi dậy và những kẻ buôn lậu vũ khí. Theo các giới chức phương Tây, Lebanon là một trong những cung cấp vũ khí chính cho phe đối lập ở Syria. Một số quan chức Lebanon lo ngại khu vực này có thể bị biến thành một vùng đất vô luật pháp, nằm ngoài sự kiểm soát của chính phủ trung ương.
Tại Tripoli, bạo lực giáo phái không phải là chuyện mới. Nhưng giao tranh gây chết người ngày 10/2 ở Tripoli giữa các phe phái ủng hộ và chống chế độ Assad đă buộc quân đội Lebanon phải can thiệp. Một tuần trước đó, quân đội Lebanon cũng đă trước triển khai ở thung lũng Wadi Khaled, cuộc triển khai quân đầu tiên trong nhiều thập kỷ qua.
Thủ lĩnh Hezbollah Sayyed Hassan Nasrallah ngày 16/2 đă cáo buộc các đối thủ chính trị tài trợ và cung cấp vũ khí cho phe đối lập Syria, làm leo thang xung và “đẩy Lebanon sa vào chiến cuộc”.
Việc triển khai của quân đội Lebanon ngày 4/2 ở dọc theo biên giới phía Bắc giáp Syria cũng gây nhiều tranh căi ở Lebanon. Phe thân với quân nổi dậy Syria của Lebanon cáo buộc chính phủ ngăn cản người tị nạn và những người bị thương qua biên giới. Trong khi đó, phó thủ lĩnh Hezbollah, Sheikh Naim Qassem, th́ ca ngợi việc triển khai quân nói trên và nói: "Chúng tôi cực lực bác bỏ việc sử dụng lănh thổ Lebanon để tấn công nước khác”.
Thế giới Hồi giáo bị phân hóa sâu sắc
Giữa lúc cộng đồng quốc tế lo ngại nội chiến gia tăng ở Syria, các nước láng giềng đang bị phân hóa. Iran cam kết hỗ trợ Tổng thống ông Assad, trong khi các nước Hồi giáo ḍng Sunni th́ hậu thuẫn phe nổi dậy.
Các quan chức t́nh báo Mỹ nói các phần tử khủng bố al-Qaeda đang tham chiến chống lại chế độ Assad. James Clapper, giám đốc t́nh báo quốc gia, cho biết trong một buổi điều trần Thượng viện Mỹ: “Chúng tôi tin rằng al-Qaeda tại Iraq đang vươn sang Syria”. Theo ông, các vụ nổ gần đây tại các cơ sở an ninh và cảnh sát tại thủ đô Damascus và Aleppo “mang dấu ấn của các cuộc tấn công của al-Qaeda”.
Trong khi đó, Iraq bị cáo buộc là đă trang bị vũ khí cho cả hai bên tham chiến ở Syria. Các nhà lănh đạo Sunni ở Iraq tuyên bố ủng hộ những người đối lập với Tổng thống Assad. Trong khi đó, phe đối lập ở Syria th́ cáo buộc Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki đă giúp đỡ ông Assad bằng cách “nhắm mắt làm ngơ” trước việc các chiến binh Shiite đổ vào Syria cũng như để cho Iran sử dụng lănh thổ nước này để chuyển quân và vũ khí vào Syria. Các quan chức Iraq đă bác bỏ cáo buộc này.
Minh Bích (theo Bloomberg)