johnnydan9
02-19-2012, 17:42
Hôm qua (18/2), Ngoại trưởng Anh – ông William Hague cho biết Anh sẽ không ủng hộ một giải pháp quân sự cho vấn đề Iran, cho rằng một cuộc tấn công Iran sẽ vô cùng tốn kém và sẽ gây ra hậu quả vô cùng to lớn.
Ông này đồng thời cũng lo ngại rằng chương tŕnh hạt nhân của Iran có thể gây ra một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm ở Trung Đông theo kiểu chiến tranh lạnh, nhưng c̣n kinh hoàng hơn cuộc chiến giữa Liên Xô và các nước phương Tây trước kia.
Trả lời trong một cuộc phỏng vấn, Ngoại trưởng Anh William Hague cho rằng mặc dù chương tŕnh hạt nhân của Iran bị nghi ngờ là nhằm mục đích sản xuất vũ khí và có thể dẫn đến một cuộc chạy đua hạt nhân nguy hiểm ở Trung Đông, ông vẫn cho rằng nên chờ thêm một thời gian nữa để các sức ép ngoại giao và kinh tế có thể phát huy tác dụng.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=359772&stc=1&d=1329673324
“Chúng tôi muốn bày tỏ rơ quan điểm của ḿnh rằng chúng tôi không tán thành hành động quân sự. Tấn công Iran sẽ gây ra những hậu quả vô cùng to lớn”, ông nhận định.
Ông Hague không chỉ rơ những hậu quả của một cuộc tấn công như vậy là ǵ. Tuy nhiên cựu Đại sứ Anh ở Tehran, Richard Dalton cho hay hậu quả sẽ là một cuộc xung đột kéo dài, các cuộc tấn công trả đũa lên các cơ sở của Hoa Kỳ, tấn công khủng bố và nguồn cung cấp năng lượng cho thế giới bị gián đoạn nghiêm trọng.
Căng thẳng xung quanh chương tŕnh hạt nhân của Iran ngày càng gia tăng. Israel, Hoa Kỳ, Anh và các nước khác nghi ngờ Iran đang ngấm ngầm sản xuất vũ khí nguyên tử và các nhà quan sát lo ngại rằng có thể sẽ xảy ra một cuộc tấn công phủ đầu. Các cuộc tấn công gần đây nhằm vào các nhà ngoại giao Israel ở Thái Lan, Georgia và Ấn Độ đă khiến căng thẳng leo thang khi Israel buộc tội Iran đứng đằng sau các cuộc tấn công này.
Bên cạnh đó, ông Hague cũng lo ngại rằng nếu không có biện pháp ḱm hăm Iran tiếp tục theo đuổi tham vọng hạt nhân, th́ nguy cơ xảy ra một cuộc chạy đua vũ khí nguyên tử kiểu Chiến tranh lạnh giữa các nước Trung Đông là rất lớn. Bởi các nước láng giềng của Iran sẽ lao vào cuộc đua đó để làm đối trọng với kho vũ khí của Iran. Cuộc chiến này nhiều khả năng sẽ nguy hiểm hơn Chiến tranh Lạnh, bởi "những cơ chế an toàn" trước đây đang biến mất.
Ông Hague phân tích: “Một cuộc đua vũ khí hạt nhân nghiêm trọng nhất kể từ khi vũ khí hạt nhân được phát minh ra sẽ bắt đầu và khiến khu vực Trung Đông rơi vào bất ổn. Nó đe dọa gây ra một cuộc chiến tranh lạnh mới ở khu vực này, bởi nếu những cơ chế an toàn không c̣n tồn tại th́ thế giới sẽ đối mặt với thảm họa".
Iran hiện phải đối mặt với 4 lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc và các lệnh trừng phạt đơn phương từ Mỹ và EU. Những động thái này nhằm ngăn chặn một chương tŕnh mà phương Tây cáo buộc là để chế tạo vũ khí hạt nhân.
Tuy nhiên, bất chấp những động thái gây sức ép của phương Tây, Iran vẫn khẳng định sẽ theo đuổi chương tŕnh hạt nhân đến cùng. Nước này c̣n đe dọa sẽ đóng cửa Eo biển Hormuz, một trong nhưng tuyến trung chuyển dầu mỏ lớn nhất thế giới, đồng thời liên tục tổ chức các cuộc tập trận quy mô lớn nhằm phô diễn sứcmạnh quân sự, hăm dọa “những kẻ hiếu chiến”.
Trong một động thái liên quan khác, hôm 14/2, trong một bức thư gửi tới bà Catherine Ashtonand - đại diện cao cấp phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), trưởng đoàn đàm phán về hạt nhân của Iran - ông Saeed Jalili cho biết, Tehran sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán sáu bên êề vấn đề hạt nhân của nước này trong thời gian sớm nhất có thể. Tuy nhiên, nước cộng ḥa Hồi giáo này đưa ra một điều kiện rằng các bên liên quan phải tôn trọng quyền tự do về năng lượng nguyên tử v́ mục đích ḥa b́nh của nước này.
Iran đưa ra đề xuất về đàm phán ngay sau khi công bố việc nước này đă chế tạo được các thanh nhiên liệu hạt nhân uranium làm giàu ở mức độ 20%, không phụ thuộc vào nhập khẩu. Về mặt kỹ thuật, uranium làm giàu đến một cấp độ nhất định sẽ có thể trở thành nguyên liệu chế tạo bom. Tuy nhiên các chuyên gia trên thế giới đánh giá Tehran c̣n phải mất nhiều năm mới đạt đến tŕnh độ đó.
Phản ứng trước động thái trên của Iran, hôm qua Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và bà Catherine Ashtonand đă bày tỏ lạc quan trước việc Iran đồng ư nối lại ṿng đàm phán sáu bên.
Đan Khanh - (tổng hợp)
Ông này đồng thời cũng lo ngại rằng chương tŕnh hạt nhân của Iran có thể gây ra một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm ở Trung Đông theo kiểu chiến tranh lạnh, nhưng c̣n kinh hoàng hơn cuộc chiến giữa Liên Xô và các nước phương Tây trước kia.
Trả lời trong một cuộc phỏng vấn, Ngoại trưởng Anh William Hague cho rằng mặc dù chương tŕnh hạt nhân của Iran bị nghi ngờ là nhằm mục đích sản xuất vũ khí và có thể dẫn đến một cuộc chạy đua hạt nhân nguy hiểm ở Trung Đông, ông vẫn cho rằng nên chờ thêm một thời gian nữa để các sức ép ngoại giao và kinh tế có thể phát huy tác dụng.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=359772&stc=1&d=1329673324
“Chúng tôi muốn bày tỏ rơ quan điểm của ḿnh rằng chúng tôi không tán thành hành động quân sự. Tấn công Iran sẽ gây ra những hậu quả vô cùng to lớn”, ông nhận định.
Ông Hague không chỉ rơ những hậu quả của một cuộc tấn công như vậy là ǵ. Tuy nhiên cựu Đại sứ Anh ở Tehran, Richard Dalton cho hay hậu quả sẽ là một cuộc xung đột kéo dài, các cuộc tấn công trả đũa lên các cơ sở của Hoa Kỳ, tấn công khủng bố và nguồn cung cấp năng lượng cho thế giới bị gián đoạn nghiêm trọng.
Căng thẳng xung quanh chương tŕnh hạt nhân của Iran ngày càng gia tăng. Israel, Hoa Kỳ, Anh và các nước khác nghi ngờ Iran đang ngấm ngầm sản xuất vũ khí nguyên tử và các nhà quan sát lo ngại rằng có thể sẽ xảy ra một cuộc tấn công phủ đầu. Các cuộc tấn công gần đây nhằm vào các nhà ngoại giao Israel ở Thái Lan, Georgia và Ấn Độ đă khiến căng thẳng leo thang khi Israel buộc tội Iran đứng đằng sau các cuộc tấn công này.
Bên cạnh đó, ông Hague cũng lo ngại rằng nếu không có biện pháp ḱm hăm Iran tiếp tục theo đuổi tham vọng hạt nhân, th́ nguy cơ xảy ra một cuộc chạy đua vũ khí nguyên tử kiểu Chiến tranh lạnh giữa các nước Trung Đông là rất lớn. Bởi các nước láng giềng của Iran sẽ lao vào cuộc đua đó để làm đối trọng với kho vũ khí của Iran. Cuộc chiến này nhiều khả năng sẽ nguy hiểm hơn Chiến tranh Lạnh, bởi "những cơ chế an toàn" trước đây đang biến mất.
Ông Hague phân tích: “Một cuộc đua vũ khí hạt nhân nghiêm trọng nhất kể từ khi vũ khí hạt nhân được phát minh ra sẽ bắt đầu và khiến khu vực Trung Đông rơi vào bất ổn. Nó đe dọa gây ra một cuộc chiến tranh lạnh mới ở khu vực này, bởi nếu những cơ chế an toàn không c̣n tồn tại th́ thế giới sẽ đối mặt với thảm họa".
Iran hiện phải đối mặt với 4 lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc và các lệnh trừng phạt đơn phương từ Mỹ và EU. Những động thái này nhằm ngăn chặn một chương tŕnh mà phương Tây cáo buộc là để chế tạo vũ khí hạt nhân.
Tuy nhiên, bất chấp những động thái gây sức ép của phương Tây, Iran vẫn khẳng định sẽ theo đuổi chương tŕnh hạt nhân đến cùng. Nước này c̣n đe dọa sẽ đóng cửa Eo biển Hormuz, một trong nhưng tuyến trung chuyển dầu mỏ lớn nhất thế giới, đồng thời liên tục tổ chức các cuộc tập trận quy mô lớn nhằm phô diễn sứcmạnh quân sự, hăm dọa “những kẻ hiếu chiến”.
Trong một động thái liên quan khác, hôm 14/2, trong một bức thư gửi tới bà Catherine Ashtonand - đại diện cao cấp phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), trưởng đoàn đàm phán về hạt nhân của Iran - ông Saeed Jalili cho biết, Tehran sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán sáu bên êề vấn đề hạt nhân của nước này trong thời gian sớm nhất có thể. Tuy nhiên, nước cộng ḥa Hồi giáo này đưa ra một điều kiện rằng các bên liên quan phải tôn trọng quyền tự do về năng lượng nguyên tử v́ mục đích ḥa b́nh của nước này.
Iran đưa ra đề xuất về đàm phán ngay sau khi công bố việc nước này đă chế tạo được các thanh nhiên liệu hạt nhân uranium làm giàu ở mức độ 20%, không phụ thuộc vào nhập khẩu. Về mặt kỹ thuật, uranium làm giàu đến một cấp độ nhất định sẽ có thể trở thành nguyên liệu chế tạo bom. Tuy nhiên các chuyên gia trên thế giới đánh giá Tehran c̣n phải mất nhiều năm mới đạt đến tŕnh độ đó.
Phản ứng trước động thái trên của Iran, hôm qua Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và bà Catherine Ashtonand đă bày tỏ lạc quan trước việc Iran đồng ư nối lại ṿng đàm phán sáu bên.
Đan Khanh - (tổng hợp)