woaini1982
02-20-2012, 09:57
Trái với suy nghĩ của nhiều người, các quốc gia diễn ra t́nh trạng bạo lực đẫm máu nhất thế giới không phải Iraq hay Afghanistan mà chính là các quốc gia Mỹ Latinh.
Tội phạm tràn lan
Trong số các nước Mỹ Latinh, Honduras là quốc gia bạo lực nhất với tỉ lệ giết người là 82,1/100.000 người năm 2010, dựa theo báo cáo về t́nh trạng mất an ninh và bạo lực của Liên Hiệp Quốc vào tháng 11/2011.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/155154_400.jpg
Lính Hải quân Colombia đang canh gác một chiếc tàu ngầm thu giữ được của bọn buôn ma túy ở Timbiqui, Colombia.
Con số này vượt quá những ǵ đang diễn ra Iraq và Afghanistan. Bản báo cáo cũng chỉ ra tỉ lệ giết người trung b́nh ở Mỹ Latinh là khoảng 27/100.000 và của thế giới là 9/100.000.
Tại Trung Mỹ, vấn đề bạo lực đă biến thành vấn đề nội chiến vũ trang do hậu quả từ nạn buôn bán vũ khí tại các trợ đen từ thời Chiến tranh lạnh để lại. Cộng với đó, nạn buôn lậu ma túy như đổ thêm dầu vào lửa.
Để tránh các cuộc truy kích của lực lượng anh ninh Mexico, những băng đảng buôn lậu ma túy Mexico lớn đă mở rộng mạng lưới buôn lậu xuyên Trung Mỹ, tận dụng tối đa sự yếu kém của chính quyền địa phương và lực lượng an ninh.
T́nh trạng bạo lực dễ dàng bùng phát bất kỳ lúc nào và cocaine giống như xăng là mồi châm cho tất cả các cuộc bạo lực. Theo báo cáo của Quốc hội Mỹ, 95% cocaine vận chuyển tới Mỹ và 60% cocaine vận chuyển tới Trung Mỹ thông qua Mexico.
Số vụ giết người tại khu vực này có xu hướng gia tăng. Ví dụ như tại Honduras, năm 2005 là 2.417 vụ, năm 2010 là 6,329 và con số này vào năm 2011 vượt quá 10.000 vụ.
Tỉ lệ giết người cao nhất xảy ra tại thành phố San Pedro Sula và thành phố này được mệnh danh là Juarez của Trung Mỹ (một thành phố thuộc Mexico, giáp với Mỹ có tỉ lệ giết người cao nhất thế giới).
T́nh trạng giết người lên tới mức báo động khiến Bộ Ngoại giao Mỹ phải lên tiếng cảnh báo công dân không nên du lịch tới 14 trong tổng số 31 bang của Mexico v́ “vô cùng nguy hiểm”, kể cả các bang giáp biên giới với Mỹ như: Tamaulipas, Nuevo Leon, Coahuila, Chihuahua và Sonora. Năm ngoái, đă có 120 công dân Mỹ bị giết, so sánh với 35 người vào năm 2007.
Theo như nghiên gần đây của Hội đồng công dân về an ninh công cộng Mexico dựa trên những số liệu chính thức, 40/50 thành phố bạo lực nhất trên thế giới ngày nay nằm tại khu vực Mỹ Latinh.
Trong số 9 thành phố có t́nh trạng bạo lực hàng đầu tập trung ở Mỹ Latinh th́: 5 ở Mexico, hai ở Brazil, một ở Hodurus và một ở Venezuela.
Với tỉ lệ giết người là 159/100.000, San Pedro Sula là thành phố bạo lực nhất thế giới năm 2011. Sau ba năm liên tiếp chiếm vị trí hàng đầu, thành phố Mexican Juarez (148/100.000) chuyển xuống vị trí thứ 2, sau đó là Acapulco (128), Tower (88), Chihuahua (83) và Durango (80).
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120220/155155_400.jpg
Honduras hiện có tỉ lệ số người bị giết cao nhất thế giới, trung b́nh 78,8 người trong 100.000 dân. Ảnh minh họa: AFP.
Trong tương quan về t́nh h́nh bạo lực và giết người toàn thế giới th́ t́nh trạng này ở Mỹ Latinh là một ngoại lệ. Năm 2001 cả thế giới có 557.000 người là nạn nhân của các vụ giết người, gấp đôi con số 208.000 người bị chết trong chiến tranh.
Nhưng kể từ năm 2002, t́nh trạng giết người đều đặn giảm ở khắp mọi nơi, theo con số của Liên Hiệp Quốc th́ có 332.000 bị giết chết tại 94 nước trong năm này. Đến năm 2008, con số này giảm xuống 289.000. Khoảng thời gian giữa hai mốc này, tỉ lệ giết người giảm ở 68 quốc gia và chỉ tăng ở 26 quốc gia, hầu hết là các nước Mỹ Latinh.
Nguyên nhân khiến Mỹ Latinh là một sự loại trừ
Sự bất b́nh đẳng về thu nhập là một nguyên nhân. Mặc dù khoảng cách giàu nghèo liên tục được chính phủ các nước nỗ lực thu hẹp trong những năm gần đây, tuy nhiên Mỹ Latinh vẫn là khu vực bất đẳng nhất thế giới, với tỷ lệ người giàu chỉ dưới 10% dân số nhưng thu nhập lại chiếm phần lớn của GDP.
Ví dụ tại Brazil, Mexico và Chile, ba nước đại diện cho 70% GDP và dân số của cả khu vực Mỹ Latinh, số lượng người giàu của ba nước này chiếm 10% dân số nhưng lại nhận 42% tổng thu nhập quốc gia, con số này ở Mỹ thấp hơn nhiều, khoảng 29%.
Chế tài thiếu tính răn đe. Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới về tội phạm tại khu vực Mỹ Latinh chỉ ra rằng người phạm tội luôn tính toán về lợi ích thu được từ việc phạm tội với cái giá họ phải trả cho các h́nh phạt khi phạm tội.
Ví dụ như tại Venezuela và Mexico, lợi ích mà các băng nhóm tội phạm thu được từ hành vi bắt cóc lớn gấp nhiều lần so với h́nh phạt chính phủ các nước này đặt ra nên các băng đảng tại các nước này coi các hoạt động phạm tội cũng là một loại h́nh “kinh doanh” siêu lợi nhuận.
Sự tham nhũng của lực lượng bảo vệ pháp luật. Theo kết quả điều tra của tổ chức phi chính phủ Latinobarómetro có trụ sở tại Chile cho thấy, chỉ 1/3 số người được hỏi tại 18 nước Mỹ Latinh tin tưởng vào cảnh sát (trừ Chile là 60%).
TạiMexico, 75% số người được hỏi trải lời không có niềm tin vào ngành tư pháp. Vấn đề tham nhũng phát sinh phần nhiều là do việc chi trả của chính phủ các nước cho lực lượng bảo vệ pháp luật quá thấp.
Ví dụ như, trong khi giá cả chi phí ở Brazil ngang với mức ở Mỹ th́ lương tháng của lực lượng cảnh sát Brazil đă bao gồm tất cả các khoản phụ cấp chỉ khoảng 1.200 USD, c̣n ở Mỹ là khoảng 4.300 USD. Khi niềm tin của người dân không đặt vào các cơ chế giải quyết nhà nước th́ họ sẽ t́m tới thế giới ngầm và điều này làm phát sinh bạo lực.
T́nh trạng sở hữu vũ khí tràn lan. Theo như tổ chức Ân xá Quốc tế, tại Brazil có 15 triệu súng ngắn đang được sở hữu tư nhân, trong đó có khoảng 9 triệu súng sở hữu bất hợp pháp và 4 triệu được sử dụng trong hoạt động tội phạm.Brazil là nhà sản xuất và xuất khẩu vũ khí dân dụng loại nhỏ lớn nhất Mỹ Latinh.
Từ thập niên 70, Mexico gần như không cấp giấy phép sử dụng vũ khí. Nhưng nước này là một thị trường buôn bán khổng lồ cho những kẻ buôn lậu vũ khí từ Mỹ, nơi có 38/50 bang có quy định khá thoáng về việc bán vũ khí.
Theo kết quả điều tra của tờ Thời báo Los Angeles, 95% vũ khí sở hữu bất hợp pháp thu được tại Mexico là được mua từ Mỹ.
Cơ hội để ngành dịch vụ an ninh bùng nổ
Ngân hàng Liên châu Mỹ ước tính GDP đầu người của khu vực Mỹ Latinh sẽ tăng lên 25% nếu như tỉ lệ phạm tội tại đây được giữ ở mức trung b́nh của thế giới.
Sao Paulo, một trong những thành phố đông dân nhất thế giới với dân số gần 20 triệu người có số lượng trực thăng lớn hơn cả New York bởi sự lo sợ của các quan chức chính quyền về sự tấn công trả thù của các băng nhóm tội phạm. Thành phố này cũng có nhu cầu cao nhất thế giới về xe bọc thép dành cho dân sự.
Những người giàu có nhất tại thành phố này đă giải quyết vấn đề đảm bảo an ninh bằng cách lập ra các hàng rào bao vây các khu ổ chuột bằng các vành đai an ninh do các cảnh sát tư nhân bảo vệ, một hiện tượng cho thấy rơ sự phận biệt tầng lớp trong xă hội.
Mặt trái của hiện tượng này là h́nh thành những khu vực rộng lớn mà công lư, an ninh, thuế và dịch vụ xă hội gần như không tồn tại.
Tắc đường và tội phạm gia tăng đă khiến trực thăng trở thành phương tiện đi lại an toàn nhất của quan chức, giới nhà giàu Sau Paolo.
Ngành dịch vụ an ninh tư nhân đă h́nh thành nhanh chóng tại nhiều quốc gia tại khu vực. Theo như thống kê chính thức của Mexico, số lượng các công ty an ninh tư nhân tăng gấp đôi từ năm 2006 với khoảng 1.600 công ty được cấp phép nhưng con số thực tế khoảng 10.000.
Ngành dịch vụ an ninh, có khả năng cung cấp hàng loại các loại h́nh dịch vụ, từ cho thuê cảnh sát tới bán các phương tiện giám sát điện tử chống bắt cóc, đă tăng lên 20%/năm tại Mexico.
Các công ty như Dyn Corp, một công ty quân sự tư nhân của Mỹ chuyên tuyển chọn cựu quân nhân gửi tới Iraq hay Afghanistan làm vệ sĩ, đă t́m thấy t́m thấy nhu cầu đang tăng mạnh mẽ tại Mỹ Latinh cho dịch vụ này bất chấp lệnh cấm không mang theo vũ khí áp đặt với người nước ngoài.
Tháng 11 năm ngoái, cơ quan chịu trách nhiệm về chương tŕnh pḥng chống khủng bố và buôn lậu ma túy của Lầu Năm góc đă đưa ra một hợp đồng trị giá lên tới ba tỉ USD cho bất kỳ công ty nào có khả năng cung cấp phương tiện và dich vụ an ninh.
Tất nhiên, phần lớn của bản hợp đồng trị giá hàng tỉ USD này được triển khai tại Mexico. Mức tiêu dùng của Mexico trên lĩnh vực an ninh đă tăng vọt từ 1,7 tỉ USD năm 2005 lên hơn 12 tỉ USD năm 2011.
Theo TP
Tội phạm tràn lan
Trong số các nước Mỹ Latinh, Honduras là quốc gia bạo lực nhất với tỉ lệ giết người là 82,1/100.000 người năm 2010, dựa theo báo cáo về t́nh trạng mất an ninh và bạo lực của Liên Hiệp Quốc vào tháng 11/2011.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/155154_400.jpg
Lính Hải quân Colombia đang canh gác một chiếc tàu ngầm thu giữ được của bọn buôn ma túy ở Timbiqui, Colombia.
Con số này vượt quá những ǵ đang diễn ra Iraq và Afghanistan. Bản báo cáo cũng chỉ ra tỉ lệ giết người trung b́nh ở Mỹ Latinh là khoảng 27/100.000 và của thế giới là 9/100.000.
Tại Trung Mỹ, vấn đề bạo lực đă biến thành vấn đề nội chiến vũ trang do hậu quả từ nạn buôn bán vũ khí tại các trợ đen từ thời Chiến tranh lạnh để lại. Cộng với đó, nạn buôn lậu ma túy như đổ thêm dầu vào lửa.
Để tránh các cuộc truy kích của lực lượng anh ninh Mexico, những băng đảng buôn lậu ma túy Mexico lớn đă mở rộng mạng lưới buôn lậu xuyên Trung Mỹ, tận dụng tối đa sự yếu kém của chính quyền địa phương và lực lượng an ninh.
T́nh trạng bạo lực dễ dàng bùng phát bất kỳ lúc nào và cocaine giống như xăng là mồi châm cho tất cả các cuộc bạo lực. Theo báo cáo của Quốc hội Mỹ, 95% cocaine vận chuyển tới Mỹ và 60% cocaine vận chuyển tới Trung Mỹ thông qua Mexico.
Số vụ giết người tại khu vực này có xu hướng gia tăng. Ví dụ như tại Honduras, năm 2005 là 2.417 vụ, năm 2010 là 6,329 và con số này vào năm 2011 vượt quá 10.000 vụ.
Tỉ lệ giết người cao nhất xảy ra tại thành phố San Pedro Sula và thành phố này được mệnh danh là Juarez của Trung Mỹ (một thành phố thuộc Mexico, giáp với Mỹ có tỉ lệ giết người cao nhất thế giới).
T́nh trạng giết người lên tới mức báo động khiến Bộ Ngoại giao Mỹ phải lên tiếng cảnh báo công dân không nên du lịch tới 14 trong tổng số 31 bang của Mexico v́ “vô cùng nguy hiểm”, kể cả các bang giáp biên giới với Mỹ như: Tamaulipas, Nuevo Leon, Coahuila, Chihuahua và Sonora. Năm ngoái, đă có 120 công dân Mỹ bị giết, so sánh với 35 người vào năm 2007.
Theo như nghiên gần đây của Hội đồng công dân về an ninh công cộng Mexico dựa trên những số liệu chính thức, 40/50 thành phố bạo lực nhất trên thế giới ngày nay nằm tại khu vực Mỹ Latinh.
Trong số 9 thành phố có t́nh trạng bạo lực hàng đầu tập trung ở Mỹ Latinh th́: 5 ở Mexico, hai ở Brazil, một ở Hodurus và một ở Venezuela.
Với tỉ lệ giết người là 159/100.000, San Pedro Sula là thành phố bạo lực nhất thế giới năm 2011. Sau ba năm liên tiếp chiếm vị trí hàng đầu, thành phố Mexican Juarez (148/100.000) chuyển xuống vị trí thứ 2, sau đó là Acapulco (128), Tower (88), Chihuahua (83) và Durango (80).
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120220/155155_400.jpg
Honduras hiện có tỉ lệ số người bị giết cao nhất thế giới, trung b́nh 78,8 người trong 100.000 dân. Ảnh minh họa: AFP.
Trong tương quan về t́nh h́nh bạo lực và giết người toàn thế giới th́ t́nh trạng này ở Mỹ Latinh là một ngoại lệ. Năm 2001 cả thế giới có 557.000 người là nạn nhân của các vụ giết người, gấp đôi con số 208.000 người bị chết trong chiến tranh.
Nhưng kể từ năm 2002, t́nh trạng giết người đều đặn giảm ở khắp mọi nơi, theo con số của Liên Hiệp Quốc th́ có 332.000 bị giết chết tại 94 nước trong năm này. Đến năm 2008, con số này giảm xuống 289.000. Khoảng thời gian giữa hai mốc này, tỉ lệ giết người giảm ở 68 quốc gia và chỉ tăng ở 26 quốc gia, hầu hết là các nước Mỹ Latinh.
Nguyên nhân khiến Mỹ Latinh là một sự loại trừ
Sự bất b́nh đẳng về thu nhập là một nguyên nhân. Mặc dù khoảng cách giàu nghèo liên tục được chính phủ các nước nỗ lực thu hẹp trong những năm gần đây, tuy nhiên Mỹ Latinh vẫn là khu vực bất đẳng nhất thế giới, với tỷ lệ người giàu chỉ dưới 10% dân số nhưng thu nhập lại chiếm phần lớn của GDP.
Ví dụ tại Brazil, Mexico và Chile, ba nước đại diện cho 70% GDP và dân số của cả khu vực Mỹ Latinh, số lượng người giàu của ba nước này chiếm 10% dân số nhưng lại nhận 42% tổng thu nhập quốc gia, con số này ở Mỹ thấp hơn nhiều, khoảng 29%.
Chế tài thiếu tính răn đe. Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới về tội phạm tại khu vực Mỹ Latinh chỉ ra rằng người phạm tội luôn tính toán về lợi ích thu được từ việc phạm tội với cái giá họ phải trả cho các h́nh phạt khi phạm tội.
Ví dụ như tại Venezuela và Mexico, lợi ích mà các băng nhóm tội phạm thu được từ hành vi bắt cóc lớn gấp nhiều lần so với h́nh phạt chính phủ các nước này đặt ra nên các băng đảng tại các nước này coi các hoạt động phạm tội cũng là một loại h́nh “kinh doanh” siêu lợi nhuận.
Sự tham nhũng của lực lượng bảo vệ pháp luật. Theo kết quả điều tra của tổ chức phi chính phủ Latinobarómetro có trụ sở tại Chile cho thấy, chỉ 1/3 số người được hỏi tại 18 nước Mỹ Latinh tin tưởng vào cảnh sát (trừ Chile là 60%).
TạiMexico, 75% số người được hỏi trải lời không có niềm tin vào ngành tư pháp. Vấn đề tham nhũng phát sinh phần nhiều là do việc chi trả của chính phủ các nước cho lực lượng bảo vệ pháp luật quá thấp.
Ví dụ như, trong khi giá cả chi phí ở Brazil ngang với mức ở Mỹ th́ lương tháng của lực lượng cảnh sát Brazil đă bao gồm tất cả các khoản phụ cấp chỉ khoảng 1.200 USD, c̣n ở Mỹ là khoảng 4.300 USD. Khi niềm tin của người dân không đặt vào các cơ chế giải quyết nhà nước th́ họ sẽ t́m tới thế giới ngầm và điều này làm phát sinh bạo lực.
T́nh trạng sở hữu vũ khí tràn lan. Theo như tổ chức Ân xá Quốc tế, tại Brazil có 15 triệu súng ngắn đang được sở hữu tư nhân, trong đó có khoảng 9 triệu súng sở hữu bất hợp pháp và 4 triệu được sử dụng trong hoạt động tội phạm.Brazil là nhà sản xuất và xuất khẩu vũ khí dân dụng loại nhỏ lớn nhất Mỹ Latinh.
Từ thập niên 70, Mexico gần như không cấp giấy phép sử dụng vũ khí. Nhưng nước này là một thị trường buôn bán khổng lồ cho những kẻ buôn lậu vũ khí từ Mỹ, nơi có 38/50 bang có quy định khá thoáng về việc bán vũ khí.
Theo kết quả điều tra của tờ Thời báo Los Angeles, 95% vũ khí sở hữu bất hợp pháp thu được tại Mexico là được mua từ Mỹ.
Cơ hội để ngành dịch vụ an ninh bùng nổ
Ngân hàng Liên châu Mỹ ước tính GDP đầu người của khu vực Mỹ Latinh sẽ tăng lên 25% nếu như tỉ lệ phạm tội tại đây được giữ ở mức trung b́nh của thế giới.
Sao Paulo, một trong những thành phố đông dân nhất thế giới với dân số gần 20 triệu người có số lượng trực thăng lớn hơn cả New York bởi sự lo sợ của các quan chức chính quyền về sự tấn công trả thù của các băng nhóm tội phạm. Thành phố này cũng có nhu cầu cao nhất thế giới về xe bọc thép dành cho dân sự.
Những người giàu có nhất tại thành phố này đă giải quyết vấn đề đảm bảo an ninh bằng cách lập ra các hàng rào bao vây các khu ổ chuột bằng các vành đai an ninh do các cảnh sát tư nhân bảo vệ, một hiện tượng cho thấy rơ sự phận biệt tầng lớp trong xă hội.
Mặt trái của hiện tượng này là h́nh thành những khu vực rộng lớn mà công lư, an ninh, thuế và dịch vụ xă hội gần như không tồn tại.
Tắc đường và tội phạm gia tăng đă khiến trực thăng trở thành phương tiện đi lại an toàn nhất của quan chức, giới nhà giàu Sau Paolo.
Ngành dịch vụ an ninh tư nhân đă h́nh thành nhanh chóng tại nhiều quốc gia tại khu vực. Theo như thống kê chính thức của Mexico, số lượng các công ty an ninh tư nhân tăng gấp đôi từ năm 2006 với khoảng 1.600 công ty được cấp phép nhưng con số thực tế khoảng 10.000.
Ngành dịch vụ an ninh, có khả năng cung cấp hàng loại các loại h́nh dịch vụ, từ cho thuê cảnh sát tới bán các phương tiện giám sát điện tử chống bắt cóc, đă tăng lên 20%/năm tại Mexico.
Các công ty như Dyn Corp, một công ty quân sự tư nhân của Mỹ chuyên tuyển chọn cựu quân nhân gửi tới Iraq hay Afghanistan làm vệ sĩ, đă t́m thấy t́m thấy nhu cầu đang tăng mạnh mẽ tại Mỹ Latinh cho dịch vụ này bất chấp lệnh cấm không mang theo vũ khí áp đặt với người nước ngoài.
Tháng 11 năm ngoái, cơ quan chịu trách nhiệm về chương tŕnh pḥng chống khủng bố và buôn lậu ma túy của Lầu Năm góc đă đưa ra một hợp đồng trị giá lên tới ba tỉ USD cho bất kỳ công ty nào có khả năng cung cấp phương tiện và dich vụ an ninh.
Tất nhiên, phần lớn của bản hợp đồng trị giá hàng tỉ USD này được triển khai tại Mexico. Mức tiêu dùng của Mexico trên lĩnh vực an ninh đă tăng vọt từ 1,7 tỉ USD năm 2005 lên hơn 12 tỉ USD năm 2011.
Theo TP