johnnydan9
02-22-2012, 13:34
Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thanh Ḥa khẳng định với PLVN Online: Bộ LĐTBXH kiên quyết chấn chỉnh thị trường Đài Loan, thậm chí sẽ phối hợp với phía Đài Loan thu hồi giấy phép và xử lư theo quy định của pháp luật.
Đây là lần đầu tiên, Bộ LĐTBXH có những động thái cứng rắn đối với thị trường này.
Cụ thể, tại công văn số 341/ LĐTBXH-QLLĐNN, Bộ LĐTBXH yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đúng quy định về mức chi phí đối với người lao động đi làm việc tại Đài Loan. Tổng chi phí của người lao động khi đi làm việc trong các ngành công nghiệp tại Đài Loan không vượt quá 4.500 USD/người/hợp đồng 3 năm, trong đó tiền môi giới tối đa không quá 1.500 USD.
<table class="image center" width="444" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201202/original/images651785_nguoi_l ao_dong.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Lao động làm việc tại dây chuyền may tại Đài Loan</td> </tr> </tbody> </table> Tổng chi phí người lao động phải nộp trước khi đi làm việc trong gia đ́nh và chăm sóc sức khỏe tại Đài Loan không vượt quá 3.800 USD và tiền môi giới không vượt quá 800 USD. Doanh nghiệp có thể thỏa thuận với người lao động việc kư quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng nhưng mức tiền kư quỹ tối đa không được quá 1.000USD/người/hợp đồng 3 năm.
Trường hợp đối tác nước ngoài yêu cầu thu các khoản chi phí cao hơn mức quy định, doanh nghiệp phải thông báo cho Cục QLLĐNN biết để đơn vị này thông tin cho các doanh nghiệp và thông báo cho phía Đài Loan phối hợp xử lư.
Bộ LĐTBXH cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải cung cấp tất cả hóa đơn, chứng từ liên quan đến chi phí cho NLĐ.
<table class="quote rightside" style="width: 311px; height: 164px;" align="right"> <tbody> <tr> <td>Kiểm soát chặt chi phí và đầu mối đưa lao động đi làm việc tại Đài Loan, song Bộ LĐTBXH lại chính thức “mở cửa” cho phép các doanh nghiệp XKLĐ chưa có giấy phép của phía Đài Loan có thể kư hợp đồng hợp tác với 01 doanh nghiệp khác có giấy phép của phía Đài Loan ( và ngược lại) để tổ chức đưa lao động sang làm việc tại Đài Loan. Hợp đồng hợp tác phải được đăng kư tại Cục QLLĐNN trước khi thực hiện để theo dơi, quản lư.
Đây là quy định được các doanh nghiệp trông đợi bởi có nhiều doanh nghiệp có đơn hàng và rất uy tín với thị trường Đài Loan nhưng thời gian qua không thể triển khai do những quy định khắt khe của phía Đài Loan về việc cấp giấy phép cho doanh nghiệp Việt Nam được đưa lao động vào Đài Loan.
</td> </tr> </tbody> </table> Nhằm xử lư triệt để hiện tượng các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước sử dụng pháp nhân để tổ chức đưa người lao động đi làm việc tại Đài Loan diễn ra ở nhiều doanh nghiệp thời gian qua, Bộ LĐTBXH nghiêm cấm các doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng pháp nhân để tổ chức tuyển chọn, thu tiền đưa lao động đi làm việc tại Đài Loan dưới bất kỳ h́nh thức nào.
Mỗi chi nhánh của doanh nghiệp được uỷ quyền hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài chỉ được tổ chức tuyển chọn, đào tạo lao động trước khi đi tại 1 địa điểm. Các doanh nghiệp phải báo cáo Cục QLLĐNN địa chỉ, số điện thoại nơi doanh nghiệp và chi nhánh tổ chức tuyển chọn, đào tạo lao động, họ tên giám đốc chi nhánh và cán bộ trực tiếp thực hiện trước ngày 1.3.2012.
Nếu phát hiện người lao động được tuyển chọn đi làm việc tại Đài Loan sau ngày 1.4.2012 phải chịu chi phí cao hơn quy định và phát hiện doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác “núp bóng”, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Nếu phát hiện doanh nghiệp tiếp tục vi phạm, Cục sẽ phối hợp với phía Đài Loan thu hồi giấy phép đưa lao động đi làm việc tại Đài Loan của các doanh nghiệp và xử lư nghiêm theo quy định pháp luật.
Cục trưởng Cục Quản lư lao động ngoài nước Nguyễn Ngọc Quỳnh cho biết để “hậu kiểm” đợt chấn chỉnh này, phát hiện sai phạm của doanh nghiệp, Cục QLLĐNN sẽ thực hiện nhiều biện pháp như tổ chức các đoàn đi thanh tra tại doanh nghiệp, phỏng vấn lao động tại sân bay, kể cả lao động đă sang Đài Loan làm việc…
Bộ LĐTBXH cũng đă chỉ đạo cơ quan công an các địa phương, Sở LĐTBXH các địa phương tổ chức rà soát, kiểm tra, thanh tra các đầu mối của doanh nghiệp tại các địa phương, phát hiện các tổ chức, cá nhân không có chức năng XKLĐ những tổ chức thu gom, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền và tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở Đài Loan, xử lư những trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.
Hôm nay, 22.2, khi nhận được công văn số 341 chấn chỉnh công tác đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại Đài Loan, phần đông doanh nghiệp tỏ ra rất...phấn khởi và kỳ vọng Bộ LĐTBXH sẽ quyết liệt xử lư những doanh nghiệp sai phạm, “ngồi không bán cái” cho môi giới nước ngoài lũng đoạn thị trường, xâm hại quyền lợi của người lao động.
Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp lo lắng bởi sẽ phải dẹp bớt các trung tâm, cơ sở đào tạo và chỉ được giữ lại mỗi chi nhánh 1 địa điểm tuyển chọn, đào tạo lao động.
Cũng không ít doanh nghiệp hồ nghi v́ cho rằng hoạt động núp bóng của môi giới Đài Loan tuy công khai nhưng lại rất tinh vi, khó kiểm soát, do vậy nếu không làm quyết liệt, khách quan, minh bạch th́ sẽ chỉ như “đá ném ao bèo”.
Thanh Lương
Đây là lần đầu tiên, Bộ LĐTBXH có những động thái cứng rắn đối với thị trường này.
Cụ thể, tại công văn số 341/ LĐTBXH-QLLĐNN, Bộ LĐTBXH yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đúng quy định về mức chi phí đối với người lao động đi làm việc tại Đài Loan. Tổng chi phí của người lao động khi đi làm việc trong các ngành công nghiệp tại Đài Loan không vượt quá 4.500 USD/người/hợp đồng 3 năm, trong đó tiền môi giới tối đa không quá 1.500 USD.
<table class="image center" width="444" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201202/original/images651785_nguoi_l ao_dong.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Lao động làm việc tại dây chuyền may tại Đài Loan</td> </tr> </tbody> </table> Tổng chi phí người lao động phải nộp trước khi đi làm việc trong gia đ́nh và chăm sóc sức khỏe tại Đài Loan không vượt quá 3.800 USD và tiền môi giới không vượt quá 800 USD. Doanh nghiệp có thể thỏa thuận với người lao động việc kư quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng nhưng mức tiền kư quỹ tối đa không được quá 1.000USD/người/hợp đồng 3 năm.
Trường hợp đối tác nước ngoài yêu cầu thu các khoản chi phí cao hơn mức quy định, doanh nghiệp phải thông báo cho Cục QLLĐNN biết để đơn vị này thông tin cho các doanh nghiệp và thông báo cho phía Đài Loan phối hợp xử lư.
Bộ LĐTBXH cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải cung cấp tất cả hóa đơn, chứng từ liên quan đến chi phí cho NLĐ.
<table class="quote rightside" style="width: 311px; height: 164px;" align="right"> <tbody> <tr> <td>Kiểm soát chặt chi phí và đầu mối đưa lao động đi làm việc tại Đài Loan, song Bộ LĐTBXH lại chính thức “mở cửa” cho phép các doanh nghiệp XKLĐ chưa có giấy phép của phía Đài Loan có thể kư hợp đồng hợp tác với 01 doanh nghiệp khác có giấy phép của phía Đài Loan ( và ngược lại) để tổ chức đưa lao động sang làm việc tại Đài Loan. Hợp đồng hợp tác phải được đăng kư tại Cục QLLĐNN trước khi thực hiện để theo dơi, quản lư.
Đây là quy định được các doanh nghiệp trông đợi bởi có nhiều doanh nghiệp có đơn hàng và rất uy tín với thị trường Đài Loan nhưng thời gian qua không thể triển khai do những quy định khắt khe của phía Đài Loan về việc cấp giấy phép cho doanh nghiệp Việt Nam được đưa lao động vào Đài Loan.
</td> </tr> </tbody> </table> Nhằm xử lư triệt để hiện tượng các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước sử dụng pháp nhân để tổ chức đưa người lao động đi làm việc tại Đài Loan diễn ra ở nhiều doanh nghiệp thời gian qua, Bộ LĐTBXH nghiêm cấm các doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng pháp nhân để tổ chức tuyển chọn, thu tiền đưa lao động đi làm việc tại Đài Loan dưới bất kỳ h́nh thức nào.
Mỗi chi nhánh của doanh nghiệp được uỷ quyền hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài chỉ được tổ chức tuyển chọn, đào tạo lao động trước khi đi tại 1 địa điểm. Các doanh nghiệp phải báo cáo Cục QLLĐNN địa chỉ, số điện thoại nơi doanh nghiệp và chi nhánh tổ chức tuyển chọn, đào tạo lao động, họ tên giám đốc chi nhánh và cán bộ trực tiếp thực hiện trước ngày 1.3.2012.
Nếu phát hiện người lao động được tuyển chọn đi làm việc tại Đài Loan sau ngày 1.4.2012 phải chịu chi phí cao hơn quy định và phát hiện doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác “núp bóng”, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Nếu phát hiện doanh nghiệp tiếp tục vi phạm, Cục sẽ phối hợp với phía Đài Loan thu hồi giấy phép đưa lao động đi làm việc tại Đài Loan của các doanh nghiệp và xử lư nghiêm theo quy định pháp luật.
Cục trưởng Cục Quản lư lao động ngoài nước Nguyễn Ngọc Quỳnh cho biết để “hậu kiểm” đợt chấn chỉnh này, phát hiện sai phạm của doanh nghiệp, Cục QLLĐNN sẽ thực hiện nhiều biện pháp như tổ chức các đoàn đi thanh tra tại doanh nghiệp, phỏng vấn lao động tại sân bay, kể cả lao động đă sang Đài Loan làm việc…
Bộ LĐTBXH cũng đă chỉ đạo cơ quan công an các địa phương, Sở LĐTBXH các địa phương tổ chức rà soát, kiểm tra, thanh tra các đầu mối của doanh nghiệp tại các địa phương, phát hiện các tổ chức, cá nhân không có chức năng XKLĐ những tổ chức thu gom, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền và tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở Đài Loan, xử lư những trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.
Hôm nay, 22.2, khi nhận được công văn số 341 chấn chỉnh công tác đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại Đài Loan, phần đông doanh nghiệp tỏ ra rất...phấn khởi và kỳ vọng Bộ LĐTBXH sẽ quyết liệt xử lư những doanh nghiệp sai phạm, “ngồi không bán cái” cho môi giới nước ngoài lũng đoạn thị trường, xâm hại quyền lợi của người lao động.
Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp lo lắng bởi sẽ phải dẹp bớt các trung tâm, cơ sở đào tạo và chỉ được giữ lại mỗi chi nhánh 1 địa điểm tuyển chọn, đào tạo lao động.
Cũng không ít doanh nghiệp hồ nghi v́ cho rằng hoạt động núp bóng của môi giới Đài Loan tuy công khai nhưng lại rất tinh vi, khó kiểm soát, do vậy nếu không làm quyết liệt, khách quan, minh bạch th́ sẽ chỉ như “đá ném ao bèo”.
Thanh Lương