jojolotus
02-23-2012, 04:56
- Tưởng rằng ḿnh đă được yên ổn, nhưng chuỗi những ngày đen tối khi ấy mới chỉ bắt đầu. Những đồng loại ném cho anh một cái nh́n đầy ḱ thị, khinh bỉ. Những lá thư, những lần thăm nom của gia đ́nh ngày một thưa hơn. Nhiều lúc, anh Chương nghĩ rằng: cuộc sống vậy là đă hết.
Nỗi đau da thịt, sự giằng xé trong suy nghĩ, tinh thần của họ cũng vơi đi theo ngày tháng. Những ngày sống cùng các cán bộ, nhân viên, trại viên trại phong Bến Sắn, chúng tôi cảm nhận được sự hồi sinh rơ rệt ở làng hủi này.
Hồi sinh trên vùng đất mới ...
Từ mọi miền đất nước, những bệnh nhân phong về chung sống dưới mái nhà chung Bến Sắn như những người thân ruột thịt. Cuộc sống mới trên vùng đất mới đă làm thay đổi hẳn cái cách nh́n đời, nh́n người của họ.
Ngồi ở bàn bảo vệ trước cổng khu điều trị cùng chúng tôi, anh La Chương Minh (bảo vệ) kể về quá khứ của ḿnh. Năm 1982, khi phát hiện con trai của ḿnh đă mang căn bệnh quái ác, gia đ́nh vội đưa anh Chương đi điều trị tại bệnh viện Chợ Quán. Sau 3 năm, căn bệnh được chữa trị triệt để. Những tưởng sau khi khỏi bệnh là có thể về nhà sống với gia đ́nh như lúc xưa. Nhưng về nhà được vài tháng, anh Chương lại nhận thấy một sự khác biệt trong cách mà mọi người nh́n anh. Điều đau đớn là ngay cả người nhà, nhiều khi cũng t́m cách tránh mặt anh.
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-1-1.JPG
Anh La Chương Minh nói chuyện với khách đến thăm khu điều trị trước giờ mở cửa
Ở nhà được vài tháng, anh Chương xin phép cha mẹ lên sống luôn ở bệnh viện Chợ Quán. Tưởng rằng ḿnh đă được yên ổn, nhưng chuỗi những ngày đen tối khi ấy mới chỉ bắt đầu. Hàng chục người cùng quê lên khám bệnh tại đây ném cho anh một cái nh́n đầy ḱ thị, khinh bỉ. Những lá thư, những lần thăm nom của gia đ́nh ngày một thưa hơn. Nhiều lúc, anh Chương nghĩ rằng: cuộc sống vậy là đă hết.
Cuộc sống của anh trong thời gian này chỉ đơn giản là những bước chân từ pḥng tập trung ra khu tập thể dục của bệnh viện. Một ngày trôi qua bằng những ly cà phê đắng ngắt và khói thuốc lá trong đêm khuya.
Sáu năm sau, trong một đợt thuyên chuyển từ bệnh viện Chợ Quán lên Bến Sắn, anh Chương được chọn làm bảo vệ. Cuộc sống bắt đầu trở lại đúng nghĩa của nó. Anh đă có một công việc. Trở về từ cỏi chết, anh Chương làm việc hăng hái hơn, liên tiếp trong 10 năm, anh được ban quản lư khu điều trị và Sở Y tế TP.HCM*tặng giấy khen biểu dương tinh thần trách nhiệm.
Cuối năm 1992, anh Chương bắt đầu gặp chị Lê Thị Huệ, công tác hộ lư tại khoa dưỡng lăo nữ. Ḱ lạ thay, giữa mảnh đất hoang vu, hai con người xa lạ ấy bỗng trở nên thân quen. Gần một năm yêu nhau, họ quyết định tiến đến hôn nhân.
Anh Chương kể: “Từ ngày mắc bệnh phong, tôi không *thể nghĩ rằng ḿnh sẽ có ngày hôm nay”. Cuộc sống những ngày sau đó với anh là cả một thiên đường khi hai đứa con lần lượt ra đời, điều đáng mừng là “các cháu rất ngoan và ham học”.
Nếu lúc mới lên đây, anh Chương chỉ sống cuộc đời của nửa con người th́ nay, anh đă có bên ḿnh một cuộc sống mà nhiều người vẫn hằng mong muốn. Nhấp ngụm trà, anh Chương nói: “Sự đời, được và mất nhiều khi cũng công bằng đấy chứ!”
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-3.jpg
Chợ làng phong Bến Sắn, nơi trao đổi buôn bán thương thực, thực phẩm (ảnh khu điều trị cung cấp)
Những gia đ́nh 3 thế hệ giữa làng hủi...
T́m hiểu mới biết, so với nhiều trại viên khác, cuộc sống của gia đ́nh anh Chương mới chỉ là khởi nguồn của sự hồi sinh ở Bến Sắn. Đến thăm những gia đ́nh với hàng chục nhân khẩu đang quây quần nhau mới biết hạnh phúc là điều không khó t́m.
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-2-3.JPG
Bà Lê Thị Xề đang nâng niu cháu
Theo lời của ban quản lư khu điều trị phong Bến Sắn, hiện tại, ở đây có hơn 10 hộ gia đ́nh trại viên có 3 thế hệ chung sống. Trong đó, gia đ́nh ông bà Lê Văn Biền, Lê Thị Xề là tiêu biểu nhất. Cùng mắc bệnh phong từ thời trai trẻ, quen nhau trong một dịp khám, chữa bệnh tại trại phong Quy Ḥa, không mấy ai nghĩ cuộc t́nh đó lại mang đến cho ông bà một cuộc sống hạnh phúc với gần 30 người con cháu. Ban ngày, ông bà ở nhà giữ cháu cho con cái đi làm, tối đến, cả gia đ́nh quây quần bên nhau cùng ăn bánh, uống trà nói chuyện.
Trong căn nhà cấp 4 đó, chưa bao giờ thiếu đi tiếng cười của trẻ con. Chúng tôi ghé thăm gia đ́nh lúc ông bà đang chuẩn bị bữa trưa cho các cháu. Nh́n cảnh bà Xề loáy hoáy sau bếp thỉnh thoảng chạy lên nhà trên đưa vơng cho cháu mà không khỏi xúc động.
Ông Biền đă bị tai biến hơn một năm nay, nhưng trên khuôn mặt ông lúc nào cũng tươi như hoa. Vui v́ đăng sau những đau khổ, ông trời đă ban cho ông những niềm hạnh phúc tột độ. Ngồi ở cái ghế xếp trước hiên nhà, nh́n đứa cháu thơ dại đang ngủ, ông nói: “Với tôi, như vậy là hạnh phúc nhất rồi!”
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-4.jpg
Tiếp đón đoàn khách dịp khánh thành nhà tang lễ của khu điều trị (ảnh khu điều trị cung cấp)
Hiện tại, trong đại gia đ́nh của ông bà có 5 người con đang công tác tại Bến Sắn. Người con trai lớn Lê Văn Minh, v́ cảm cái ơn của ban quản lư Bến Sắn, sau khi tốt nghiệp đại học đă trở về làm bác sĩ tại khu điều trị. Những người em của anh Minh, sau khi ra trường cũng xin về làm hộ lư, chuyên viên ở đây luôn. Bà Xề kể: “Lúc tui với ông ấy đến với nhau, có nằm mơ cũng không ngờ đến cái ngày hôm nay!”
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-5.jpg
Giờ giao lưu, trao đổi cuối tuần của các cán bộ, nhân viên y bác sĩ và bệnh nhân, trại viên (ảnh khu điều trị cung cấp)
Cùng với gia đ́nh ông Biền, cũng không ít gia đ́nh khác đă t́m được cho ḿnh con đường đi vào tương lai phía sau ngơ cụt. Nhiều gia đ́nh nay đă có con cái ra làm việc công chức nhà nước ở bên ngoài. Thật may, khi họ sống giữa cuộc đời mà không bị gọi là “đồ hủi” như người đời vẫn thường gọi cha mẹ họ trước đó.
ĐẶNG SINH – Đ̀NH NGUYỄN
Theo Infonet
Nỗi đau da thịt, sự giằng xé trong suy nghĩ, tinh thần của họ cũng vơi đi theo ngày tháng. Những ngày sống cùng các cán bộ, nhân viên, trại viên trại phong Bến Sắn, chúng tôi cảm nhận được sự hồi sinh rơ rệt ở làng hủi này.
Hồi sinh trên vùng đất mới ...
Từ mọi miền đất nước, những bệnh nhân phong về chung sống dưới mái nhà chung Bến Sắn như những người thân ruột thịt. Cuộc sống mới trên vùng đất mới đă làm thay đổi hẳn cái cách nh́n đời, nh́n người của họ.
Ngồi ở bàn bảo vệ trước cổng khu điều trị cùng chúng tôi, anh La Chương Minh (bảo vệ) kể về quá khứ của ḿnh. Năm 1982, khi phát hiện con trai của ḿnh đă mang căn bệnh quái ác, gia đ́nh vội đưa anh Chương đi điều trị tại bệnh viện Chợ Quán. Sau 3 năm, căn bệnh được chữa trị triệt để. Những tưởng sau khi khỏi bệnh là có thể về nhà sống với gia đ́nh như lúc xưa. Nhưng về nhà được vài tháng, anh Chương lại nhận thấy một sự khác biệt trong cách mà mọi người nh́n anh. Điều đau đớn là ngay cả người nhà, nhiều khi cũng t́m cách tránh mặt anh.
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-1-1.JPG
Anh La Chương Minh nói chuyện với khách đến thăm khu điều trị trước giờ mở cửa
Ở nhà được vài tháng, anh Chương xin phép cha mẹ lên sống luôn ở bệnh viện Chợ Quán. Tưởng rằng ḿnh đă được yên ổn, nhưng chuỗi những ngày đen tối khi ấy mới chỉ bắt đầu. Hàng chục người cùng quê lên khám bệnh tại đây ném cho anh một cái nh́n đầy ḱ thị, khinh bỉ. Những lá thư, những lần thăm nom của gia đ́nh ngày một thưa hơn. Nhiều lúc, anh Chương nghĩ rằng: cuộc sống vậy là đă hết.
Cuộc sống của anh trong thời gian này chỉ đơn giản là những bước chân từ pḥng tập trung ra khu tập thể dục của bệnh viện. Một ngày trôi qua bằng những ly cà phê đắng ngắt và khói thuốc lá trong đêm khuya.
Sáu năm sau, trong một đợt thuyên chuyển từ bệnh viện Chợ Quán lên Bến Sắn, anh Chương được chọn làm bảo vệ. Cuộc sống bắt đầu trở lại đúng nghĩa của nó. Anh đă có một công việc. Trở về từ cỏi chết, anh Chương làm việc hăng hái hơn, liên tiếp trong 10 năm, anh được ban quản lư khu điều trị và Sở Y tế TP.HCM*tặng giấy khen biểu dương tinh thần trách nhiệm.
Cuối năm 1992, anh Chương bắt đầu gặp chị Lê Thị Huệ, công tác hộ lư tại khoa dưỡng lăo nữ. Ḱ lạ thay, giữa mảnh đất hoang vu, hai con người xa lạ ấy bỗng trở nên thân quen. Gần một năm yêu nhau, họ quyết định tiến đến hôn nhân.
Anh Chương kể: “Từ ngày mắc bệnh phong, tôi không *thể nghĩ rằng ḿnh sẽ có ngày hôm nay”. Cuộc sống những ngày sau đó với anh là cả một thiên đường khi hai đứa con lần lượt ra đời, điều đáng mừng là “các cháu rất ngoan và ham học”.
Nếu lúc mới lên đây, anh Chương chỉ sống cuộc đời của nửa con người th́ nay, anh đă có bên ḿnh một cuộc sống mà nhiều người vẫn hằng mong muốn. Nhấp ngụm trà, anh Chương nói: “Sự đời, được và mất nhiều khi cũng công bằng đấy chứ!”
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-3.jpg
Chợ làng phong Bến Sắn, nơi trao đổi buôn bán thương thực, thực phẩm (ảnh khu điều trị cung cấp)
Những gia đ́nh 3 thế hệ giữa làng hủi...
T́m hiểu mới biết, so với nhiều trại viên khác, cuộc sống của gia đ́nh anh Chương mới chỉ là khởi nguồn của sự hồi sinh ở Bến Sắn. Đến thăm những gia đ́nh với hàng chục nhân khẩu đang quây quần nhau mới biết hạnh phúc là điều không khó t́m.
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-2-3.JPG
Bà Lê Thị Xề đang nâng niu cháu
Theo lời của ban quản lư khu điều trị phong Bến Sắn, hiện tại, ở đây có hơn 10 hộ gia đ́nh trại viên có 3 thế hệ chung sống. Trong đó, gia đ́nh ông bà Lê Văn Biền, Lê Thị Xề là tiêu biểu nhất. Cùng mắc bệnh phong từ thời trai trẻ, quen nhau trong một dịp khám, chữa bệnh tại trại phong Quy Ḥa, không mấy ai nghĩ cuộc t́nh đó lại mang đến cho ông bà một cuộc sống hạnh phúc với gần 30 người con cháu. Ban ngày, ông bà ở nhà giữ cháu cho con cái đi làm, tối đến, cả gia đ́nh quây quần bên nhau cùng ăn bánh, uống trà nói chuyện.
Trong căn nhà cấp 4 đó, chưa bao giờ thiếu đi tiếng cười của trẻ con. Chúng tôi ghé thăm gia đ́nh lúc ông bà đang chuẩn bị bữa trưa cho các cháu. Nh́n cảnh bà Xề loáy hoáy sau bếp thỉnh thoảng chạy lên nhà trên đưa vơng cho cháu mà không khỏi xúc động.
Ông Biền đă bị tai biến hơn một năm nay, nhưng trên khuôn mặt ông lúc nào cũng tươi như hoa. Vui v́ đăng sau những đau khổ, ông trời đă ban cho ông những niềm hạnh phúc tột độ. Ngồi ở cái ghế xếp trước hiên nhà, nh́n đứa cháu thơ dại đang ngủ, ông nói: “Với tôi, như vậy là hạnh phúc nhất rồi!”
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-4.jpg
Tiếp đón đoàn khách dịp khánh thành nhà tang lễ của khu điều trị (ảnh khu điều trị cung cấp)
Hiện tại, trong đại gia đ́nh của ông bà có 5 người con đang công tác tại Bến Sắn. Người con trai lớn Lê Văn Minh, v́ cảm cái ơn của ban quản lư Bến Sắn, sau khi tốt nghiệp đại học đă trở về làm bác sĩ tại khu điều trị. Những người em của anh Minh, sau khi ra trường cũng xin về làm hộ lư, chuyên viên ở đây luôn. Bà Xề kể: “Lúc tui với ông ấy đến với nhau, có nằm mơ cũng không ngờ đến cái ngày hôm nay!”
http://img2.news.zing.vn/2012/02/21/anh-5.jpg
Giờ giao lưu, trao đổi cuối tuần của các cán bộ, nhân viên y bác sĩ và bệnh nhân, trại viên (ảnh khu điều trị cung cấp)
Cùng với gia đ́nh ông Biền, cũng không ít gia đ́nh khác đă t́m được cho ḿnh con đường đi vào tương lai phía sau ngơ cụt. Nhiều gia đ́nh nay đă có con cái ra làm việc công chức nhà nước ở bên ngoài. Thật may, khi họ sống giữa cuộc đời mà không bị gọi là “đồ hủi” như người đời vẫn thường gọi cha mẹ họ trước đó.
ĐẶNG SINH – Đ̀NH NGUYỄN
Theo Infonet