woaini1982
02-23-2012, 09:05
Người dân Australia nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung bị sốc khi Ngoại trưởng Australia Kevin Rudd bất ngờ từ chức với lư do không c̣n được Thủ tướng Julia Gillard tín nhiệm.
Lùi một bước, tiến hai bước?
Xuất hiện trong cuộc họp báo tại Washington nhưng được truyền h́nh trực tiếp tại Australia, Ngoại ngoại trưởng nước này Kevin Rudd bất ngờ tuyên bố từ chức khiến cộng đồng thế giới được một phen kinh ngạc.
“Đơn giản là tôi không thể tiếp tục phục vụ trên cương vị là Ngoại trưởng Australia thêm nữa khi không có sự ủng hộ của Thủ tướng Gillard… V́ thế, tôi tin rằng ra đi là giải pháp tốt nhất cho tôi để bảo toàn danh dự”, ông Kevin Rudd b́nh thản tuyên bố.
Hiện ông Rudd ở Mỹ để tham dự Hội nghị các Bộ trưởng Ngoại giao của các quốc gia trong nhóm G20. Sau tuyên bố từ chức, ông Rudd cũng thông báo ông sẽ trở về quê nhà Brisbane, Australia trong vào ngày mai và lắng nghe ư kiến của người thân trước khi đưa ra bất cứ quyết định nào về tương lai của ông.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120223/Kevin-Rudd-and-Julia-Gill-007.jpg
Ngoại trưởng Kevin Rudd (trái) bất ngờ từ chức để giành lại quyền lực đă mất về tay Thủ tướng Gillar . Ảnh minh họa: Guardian.
Ngoại trưởng Kevin Rudd từng là lănh tụ Công đảng Australia và từng là Thủ tướng thứ 26 của nước này. Ông lần đầu tiên tuyên thệ nhậm chức trước Toàn quyền Michael Jeffrey vào ngày 3/12/2007. Tuy nhiên, cách đây gần hai năm, dưới áp lực của giới lănh đạo Công đảng cầm quyền, ông Rudd đành phải ngậm ngùi trao lại quyền lực cho bà Julia Gillard.
Sự chuyển giao quyền lực đột ngột trong nội bộ Công đảng thời điểm đó khiến người dân Australia vô cùng sửng sốt. Nhiều người c̣n tỏ ra cảm thông với ông Rudd bởi cái cách mà ông bị đối xử.
Tuy nhiên, ông Rudd tuyên bố: “Nếu trong tương lai, tôi phục vụ cho Chính phủ mới, dĩ nhiên, tôi sẽ chấp nhận bất cứ vị trí nào mà tôi được tin tưởng giao phó”.
Sau tuyên bố này, ông Rudd trở lại nội các Công đảng với chức vụ mới là Bộ trưởng Ngoại giao.
Nay một điều thú vị là, tuyên bố từ chức của Ngoại trưởng Rudd diễn ra trong bối cảnh chính trường Australia đang rộ lên những lời đồn đoán về những mâu thuẫn gay gắt giữa ông và Thủ tướng Gillard. Người ta đồn rằng ông Rudd đang lên kế hoạch giành lại cương vị lănh đạo Công đảo từ Thủ tướng Gillard.
Trả lời phỏng vấn báo chí liên quan đến sự kiện này, Thủ tướng Australia từ chối b́nh luận về những tin đồn trên và kết luận:
“Đây là những ngày đầy căng thẳng đối với tôi và nội các… Tôi tin rằng ông Kevin Rudd làm rất tốt công việc của ḿnh trên cương vị là Ngoại trưởng của Australia và tôi cũng rất tự tin vào vai tṛ lănh đạo Đảng Lao động của ḿnh".
Trong khi đó, Ngoại trưởng Rudd trả lời "qua quưt" rằng: những lời đồn đoán trên giống như câu chuyện phiếm, vô thưởng vô phạt hàng ngày của người dân Australia.
Tuy nhiên, ông cũng mạnh mẽ khẳng định sẽ “không bao giờ dính líu đến một âm mưu lén lút để giành lại ghế Thủ tướng”.
Cơ hội...
Phục vụ nhiều năm trong lĩnh vực ngoại giao, ông Rudd được cho là đủ khéo léo để tránh lộ tham vọng giành lại quyền lực của ḿnh. Từ trước đến nay, ông vẫn nức tiếng là một chính trị gia toàn năng khi chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử tháng 11/2007 và trở thành Thủ tướng của Australia, chấm dứt nhiều thập kỷ cầm quyền của đảng Bảo thủ.
Nhiều người cho rằng, bị “phế truất” trong nhiệm kỳ đầu tiên dường như là một sự sỉ nhục đối với ông Rudd. Sự kiện này khiến những người ủng hộ ông Rudd mạnh mẽ cảm thấy bất măn, bất chấp cách xoa dịu rằng Rudd không nhận được đủ số phiếu cần thiết để đánh bại bà Julia Gillard.
Tuy nhiên, một điều thú vị là, hiện Chính phủ thiểu số của bà Gillard lại đang đối mặt với sự thờ ơ của người dân Australia bởi những chính sách thất bại của bà. Các chỉ số thăm ḍ ư kiến dư luận mới đây chỉ ra nguy cơ Công đảng sẽ để tuột mất địa vị lănh đạo nếu một cuộc bầu cử diễn ra ngay thời điểm này.
Một trong những cuộc thăm ḍ mới nhất là cuộc thăm ḍ của Newspoll hôm 21/2 chỉ ra rằng: bà Gillard đang mất điểm so với lănh đạo đảng đối lập Tony Abbott. Trong khi tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Tony Abbott đạt 40% th́ bà Gillard chỉ giành được chỉ số ủng hộ là 37%.
Trong khi đó, cũng theo cuộc thăm ḍ dư luận của Newspoll tháng 2/2008, 70% dân chúng Australa yêu mến cựu Thủ tướng Rudd , thậm chí đến tháng 3, con số này được nâng lên một kỷ lục mới, 73%. Ông Rudd cũng được đánh giá là chính khách được yêu thích nhất trong 20 năm qua ở Australia. Do đó, hiện vẫn có rất nhiều người Australia sẵn sàng ủng hộ ông. Thậm chí, trước những lời đồn đoán ông sắp sữa
"Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu ông lên kế hoạch giành lại quyền lực từ tay Thủ tướng Julia Gillard. Nếu ông lại trở thành Thủ tướng th́ đây sẽ là điều tuyệt vời nhất mà tôi từng thấy trong nền chính trị Australia", ông John Warhurst, một Giáo sư khoa học chính trị về hưu của ĐH Quốc gia Australia nhấn mạnh.
Ngoài ra, không ít người Australia vẫn duy tŕ một niềm tin mănh liệt rằng chỉ có ông Rudd mới đủ khả năng giúp Công đảng giành thắng lợi và duy tŕ địa vị lănh đạo trong cuộc bầu cử Quốc hội Australia lần tới, sẽ diễn ra vào năm sau.
Một phần nguyên nhân là trong khi ông Rudd luôn gắng sức xây dựng h́nh tượng là một chính trị gia chu đáo và đáng tin cậy th́ bà Gillard lại khiến nhiều người Australia thất vọng. Họ cảm thấy chán ghét t́nh trạng lục đục của Công đảng khiến một Thủ tướng bị “phế truất” ngay khi c̣n đang đương nhiệm.
Theo Giáo sư John, sự kiện chuyển giao quyền lưc quá bất ngờ và táo bạo trong nội bộ Công đảng năm 2010 làm giảm tính hợp pháp và quyền lực của Thủ tướng Julia Gillard.
Hơn nữa, từ khi lên cầm quyền cho tới nay, Thủ tướng Gillard phải chịu nhiều sức ép bao gồm những lời chỉ trích khá gay gắt của công luận trong đó, chủ yếu tập trung vào chính sách thuế carbon của đảng cầm quyền mà bà đứng đầu.
Nhiều người cảm thấy họ dường như bị phản bội khi trước đó, trong chiến dịch tranh cử, bà Gillard từng hứa hẹn không thỏa hiệp với bất cứ ai gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, sau đó bà lại làm điều ngược lại.
Ngoài ra, chính sách “siêu thuế” đánh vào ngành khai thác khoáng sản cũng như chính sách biến đổi khí hậu bất hợp lư cũng là điểm gây tranh căi, làm uy tín của Gillard sụt giảm nghiệm trọng.
Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Công đảng Doug Cameron cũng chia sẻ quan điểm cho rằng giới lănh đạo đảng không bao giờ nên “phế truất” ông Rudd. "Lúc này, tôi cho rằng lật đổ ông Rudd là bước đi sai lầm, Công đảng sẽ phải trả giá cho hành động này”.
Tuy nhiên, những Nghị sĩ trung thành với Thủ tướng Julia Gillard vẫn tin rằng bà là lựa chọn tốt nhất để giúp đảng Công đảng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tiếp theo.
"Bà ấy đang làm rất tốt. Khi nắm quyền điều hành đất nước, bà phải đối mặt với không ít t́nh huống khó khăn. Tuy nhiên, bà ấy đă chèo lái nền kinh tế Australia đi đúng hướng, khiến nhiều quốc gia khác phải ghen tị", Nghị sĩ Quốc hội Richard Marles nhấn mạnh.
Trong khi đó, nhiều nguồn tin cho hay Bộ trưởng Giáo dục Peter Garrett cũng khen ngợi nữ Thủ tướng Gillard rằng: “Bà vẫn giải quyết suôn sẻ mọi việc trong hoàn cảnh khó khăn”.
C̣n Bộ trưởng Quốc pḥng Stephen Smith, dù khắp chính trường rộ lên tin đồn ông ngả theo phe ông Rudd rộ lên khắp chính trường Australia th́ mới đây ông đă khẳng định vẫn cương quyết hậu thuẫn cho bà Gillard.
Từ những ǵ đang diễn ra trên chính trường Australia xung quanh bộ đôi Gillard – Rudd, nhiều chuyên gia phân tích cho hay trong số 103 dân biểu và nghị sĩ thuộc Công đảng cầm quyền th́ hiện có khoảng 1/3 ủng hộ bà Gillard; 1/3 ủng hộ ông Rudd và 1/3 c̣n lại chưa quyết định sẽ ủng hộ ai.
Ngoài ra, giới phân tích cũng nhấn mạnh cơ hội của ông Rudd và bà Gillard là ngang nhau và kết luận chưa biết liệu ông Rudd có ngấm ngầm lên kế hoạch "tranh quyền đoạt vị” thực sự hay không. Nếu có, rạn nứt nội bộ chính quyền Gillard chắc chắn mang lại niềm hân hoan cho các đối thủ chính trị của bà đồng thời tạo thêm cơ hội cho họ để công kích, làm suy yếu đảng đảng cầm quyền.
Bạch Dương (theo CS Monitor)
Lùi một bước, tiến hai bước?
Xuất hiện trong cuộc họp báo tại Washington nhưng được truyền h́nh trực tiếp tại Australia, Ngoại ngoại trưởng nước này Kevin Rudd bất ngờ tuyên bố từ chức khiến cộng đồng thế giới được một phen kinh ngạc.
“Đơn giản là tôi không thể tiếp tục phục vụ trên cương vị là Ngoại trưởng Australia thêm nữa khi không có sự ủng hộ của Thủ tướng Gillard… V́ thế, tôi tin rằng ra đi là giải pháp tốt nhất cho tôi để bảo toàn danh dự”, ông Kevin Rudd b́nh thản tuyên bố.
Hiện ông Rudd ở Mỹ để tham dự Hội nghị các Bộ trưởng Ngoại giao của các quốc gia trong nhóm G20. Sau tuyên bố từ chức, ông Rudd cũng thông báo ông sẽ trở về quê nhà Brisbane, Australia trong vào ngày mai và lắng nghe ư kiến của người thân trước khi đưa ra bất cứ quyết định nào về tương lai của ông.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120223/Kevin-Rudd-and-Julia-Gill-007.jpg
Ngoại trưởng Kevin Rudd (trái) bất ngờ từ chức để giành lại quyền lực đă mất về tay Thủ tướng Gillar . Ảnh minh họa: Guardian.
Ngoại trưởng Kevin Rudd từng là lănh tụ Công đảng Australia và từng là Thủ tướng thứ 26 của nước này. Ông lần đầu tiên tuyên thệ nhậm chức trước Toàn quyền Michael Jeffrey vào ngày 3/12/2007. Tuy nhiên, cách đây gần hai năm, dưới áp lực của giới lănh đạo Công đảng cầm quyền, ông Rudd đành phải ngậm ngùi trao lại quyền lực cho bà Julia Gillard.
Sự chuyển giao quyền lực đột ngột trong nội bộ Công đảng thời điểm đó khiến người dân Australia vô cùng sửng sốt. Nhiều người c̣n tỏ ra cảm thông với ông Rudd bởi cái cách mà ông bị đối xử.
Tuy nhiên, ông Rudd tuyên bố: “Nếu trong tương lai, tôi phục vụ cho Chính phủ mới, dĩ nhiên, tôi sẽ chấp nhận bất cứ vị trí nào mà tôi được tin tưởng giao phó”.
Sau tuyên bố này, ông Rudd trở lại nội các Công đảng với chức vụ mới là Bộ trưởng Ngoại giao.
Nay một điều thú vị là, tuyên bố từ chức của Ngoại trưởng Rudd diễn ra trong bối cảnh chính trường Australia đang rộ lên những lời đồn đoán về những mâu thuẫn gay gắt giữa ông và Thủ tướng Gillard. Người ta đồn rằng ông Rudd đang lên kế hoạch giành lại cương vị lănh đạo Công đảo từ Thủ tướng Gillard.
Trả lời phỏng vấn báo chí liên quan đến sự kiện này, Thủ tướng Australia từ chối b́nh luận về những tin đồn trên và kết luận:
“Đây là những ngày đầy căng thẳng đối với tôi và nội các… Tôi tin rằng ông Kevin Rudd làm rất tốt công việc của ḿnh trên cương vị là Ngoại trưởng của Australia và tôi cũng rất tự tin vào vai tṛ lănh đạo Đảng Lao động của ḿnh".
Trong khi đó, Ngoại trưởng Rudd trả lời "qua quưt" rằng: những lời đồn đoán trên giống như câu chuyện phiếm, vô thưởng vô phạt hàng ngày của người dân Australia.
Tuy nhiên, ông cũng mạnh mẽ khẳng định sẽ “không bao giờ dính líu đến một âm mưu lén lút để giành lại ghế Thủ tướng”.
Cơ hội...
Phục vụ nhiều năm trong lĩnh vực ngoại giao, ông Rudd được cho là đủ khéo léo để tránh lộ tham vọng giành lại quyền lực của ḿnh. Từ trước đến nay, ông vẫn nức tiếng là một chính trị gia toàn năng khi chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử tháng 11/2007 và trở thành Thủ tướng của Australia, chấm dứt nhiều thập kỷ cầm quyền của đảng Bảo thủ.
Nhiều người cho rằng, bị “phế truất” trong nhiệm kỳ đầu tiên dường như là một sự sỉ nhục đối với ông Rudd. Sự kiện này khiến những người ủng hộ ông Rudd mạnh mẽ cảm thấy bất măn, bất chấp cách xoa dịu rằng Rudd không nhận được đủ số phiếu cần thiết để đánh bại bà Julia Gillard.
Tuy nhiên, một điều thú vị là, hiện Chính phủ thiểu số của bà Gillard lại đang đối mặt với sự thờ ơ của người dân Australia bởi những chính sách thất bại của bà. Các chỉ số thăm ḍ ư kiến dư luận mới đây chỉ ra nguy cơ Công đảng sẽ để tuột mất địa vị lănh đạo nếu một cuộc bầu cử diễn ra ngay thời điểm này.
Một trong những cuộc thăm ḍ mới nhất là cuộc thăm ḍ của Newspoll hôm 21/2 chỉ ra rằng: bà Gillard đang mất điểm so với lănh đạo đảng đối lập Tony Abbott. Trong khi tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Tony Abbott đạt 40% th́ bà Gillard chỉ giành được chỉ số ủng hộ là 37%.
Trong khi đó, cũng theo cuộc thăm ḍ dư luận của Newspoll tháng 2/2008, 70% dân chúng Australa yêu mến cựu Thủ tướng Rudd , thậm chí đến tháng 3, con số này được nâng lên một kỷ lục mới, 73%. Ông Rudd cũng được đánh giá là chính khách được yêu thích nhất trong 20 năm qua ở Australia. Do đó, hiện vẫn có rất nhiều người Australia sẵn sàng ủng hộ ông. Thậm chí, trước những lời đồn đoán ông sắp sữa
"Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu ông lên kế hoạch giành lại quyền lực từ tay Thủ tướng Julia Gillard. Nếu ông lại trở thành Thủ tướng th́ đây sẽ là điều tuyệt vời nhất mà tôi từng thấy trong nền chính trị Australia", ông John Warhurst, một Giáo sư khoa học chính trị về hưu của ĐH Quốc gia Australia nhấn mạnh.
Ngoài ra, không ít người Australia vẫn duy tŕ một niềm tin mănh liệt rằng chỉ có ông Rudd mới đủ khả năng giúp Công đảng giành thắng lợi và duy tŕ địa vị lănh đạo trong cuộc bầu cử Quốc hội Australia lần tới, sẽ diễn ra vào năm sau.
Một phần nguyên nhân là trong khi ông Rudd luôn gắng sức xây dựng h́nh tượng là một chính trị gia chu đáo và đáng tin cậy th́ bà Gillard lại khiến nhiều người Australia thất vọng. Họ cảm thấy chán ghét t́nh trạng lục đục của Công đảng khiến một Thủ tướng bị “phế truất” ngay khi c̣n đang đương nhiệm.
Theo Giáo sư John, sự kiện chuyển giao quyền lưc quá bất ngờ và táo bạo trong nội bộ Công đảng năm 2010 làm giảm tính hợp pháp và quyền lực của Thủ tướng Julia Gillard.
Hơn nữa, từ khi lên cầm quyền cho tới nay, Thủ tướng Gillard phải chịu nhiều sức ép bao gồm những lời chỉ trích khá gay gắt của công luận trong đó, chủ yếu tập trung vào chính sách thuế carbon của đảng cầm quyền mà bà đứng đầu.
Nhiều người cảm thấy họ dường như bị phản bội khi trước đó, trong chiến dịch tranh cử, bà Gillard từng hứa hẹn không thỏa hiệp với bất cứ ai gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, sau đó bà lại làm điều ngược lại.
Ngoài ra, chính sách “siêu thuế” đánh vào ngành khai thác khoáng sản cũng như chính sách biến đổi khí hậu bất hợp lư cũng là điểm gây tranh căi, làm uy tín của Gillard sụt giảm nghiệm trọng.
Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Công đảng Doug Cameron cũng chia sẻ quan điểm cho rằng giới lănh đạo đảng không bao giờ nên “phế truất” ông Rudd. "Lúc này, tôi cho rằng lật đổ ông Rudd là bước đi sai lầm, Công đảng sẽ phải trả giá cho hành động này”.
Tuy nhiên, những Nghị sĩ trung thành với Thủ tướng Julia Gillard vẫn tin rằng bà là lựa chọn tốt nhất để giúp đảng Công đảng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tiếp theo.
"Bà ấy đang làm rất tốt. Khi nắm quyền điều hành đất nước, bà phải đối mặt với không ít t́nh huống khó khăn. Tuy nhiên, bà ấy đă chèo lái nền kinh tế Australia đi đúng hướng, khiến nhiều quốc gia khác phải ghen tị", Nghị sĩ Quốc hội Richard Marles nhấn mạnh.
Trong khi đó, nhiều nguồn tin cho hay Bộ trưởng Giáo dục Peter Garrett cũng khen ngợi nữ Thủ tướng Gillard rằng: “Bà vẫn giải quyết suôn sẻ mọi việc trong hoàn cảnh khó khăn”.
C̣n Bộ trưởng Quốc pḥng Stephen Smith, dù khắp chính trường rộ lên tin đồn ông ngả theo phe ông Rudd rộ lên khắp chính trường Australia th́ mới đây ông đă khẳng định vẫn cương quyết hậu thuẫn cho bà Gillard.
Từ những ǵ đang diễn ra trên chính trường Australia xung quanh bộ đôi Gillard – Rudd, nhiều chuyên gia phân tích cho hay trong số 103 dân biểu và nghị sĩ thuộc Công đảng cầm quyền th́ hiện có khoảng 1/3 ủng hộ bà Gillard; 1/3 ủng hộ ông Rudd và 1/3 c̣n lại chưa quyết định sẽ ủng hộ ai.
Ngoài ra, giới phân tích cũng nhấn mạnh cơ hội của ông Rudd và bà Gillard là ngang nhau và kết luận chưa biết liệu ông Rudd có ngấm ngầm lên kế hoạch "tranh quyền đoạt vị” thực sự hay không. Nếu có, rạn nứt nội bộ chính quyền Gillard chắc chắn mang lại niềm hân hoan cho các đối thủ chính trị của bà đồng thời tạo thêm cơ hội cho họ để công kích, làm suy yếu đảng đảng cầm quyền.
Bạch Dương (theo CS Monitor)