johnnydan9
02-23-2012, 22:35
Nga đang xúc tiến một loạt kế hoạch nhằm đối phó với mối đe dọa từ lá chắn tên lửa Mỹ sau khi Washington phớt lờ yêu cầu của nước này về việc đưa ra một lời đảm bảo mang tính pháp lư rằng lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu không nhằm vào Nga.
Theo người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Roscosmos của Nga - ông Vladimir Popovkin hôm qua (22/2) cho biết, Nga dự định sẽ phóng ít nhất 100 vệ tinh quân sự trong ṿng 10 năm tới nhằm củng cố khả năng do thám và phát hiện tên lửa kẻ thù.
“100 vệ tinh mới sẽ giúp lực lượng của chúng tôi thực hiện hoạt động do thám chất lượng hơn, liên lạc nhanh hơn, hiệu quả hơn và đáng tin cậy hơn”, ông Popovkin cho biết trong cuộc trả lời phỏng vấn đài truyền h́nh Vesti 24.
“Hệ thống 100 vệ tinh quân sự mới cũng sẽ giúp chúng tôi phát hiện các vụ phóng tên lửa và ḍ t́m đường đi không chỉ của tên lửa đạn đạo mà cả tên lửa hành tŕnh, tên lửa chiến thuật...”, ông Popovkin nói thêm.
Việc mở rộng hệ thống vệ tinh quân sự cũng sẽ giúp củng cố khả năng định vị toàn cầu của quân đội Nga. Đây là yếu tố rất cần thiết để giúp dẫn đường cho các loại vũ khí chính xác cao mà Nga đang phát triển.
Thủ tướng quyền lực Vladimir Putin hôm qua đă nhấn mạnh, việc triển khai vũ khí chính xác cao sẽ là một phần trong kế hoạch đối phó, đáp trả của Nga với hệ thống lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu.
Nga hiện đại hóa sân bay quân sự gần biên giới NATO
Song song với hoạt động triển khai một loạt vệ tinh quân sự, Nga c̣n có kế hoạch hiện đại hóa các sân bay quân sự gần biên giới với các nước thành viên NATO.
Chỉ huy Hạm đội Baltic của Nga – Phó Đô đốc Viktor Chirkov hôm qua thông báo, Bộ Quốc pḥng nước này đă thông qua kế hoạch hiện đại hóa 2 sân bay quân sự tại Kaliningrad – một khu vực thuộc vùng Baltic giáp biên giới với một số nước NATO.
“Chúng tôi có kế hoạch tăng chiều dài của đường băng của sân bay ở Chkalovsk lên tới 3.500 mét để nó có thể đón nhận bất kỳ loại máy bay nào, trong đó có cả những máy bay Boeings và Airbuses,” ông Chirkov cho biết.
Công việc hiện đại hóa sân bay quân sự sẽ mất thời gian khoảng 2 năm.
Ngoài ra, Bộ Quốc pḥng Nga cũng đă lên kế hoạch xây dựng lại một sân bay khác từ thời Xô-viết bị bỏ hoang lâu nay ở vùng Baltic.
Theo Phó Đô đốc Chirkov, đến tháng 3 năm tới, Hạm đội Baltic sẽ có ít nhất 4 thủy phi cơ để phục vụ cho các hoạt động do thám và các nhiệm vụ t́m kiếm.
Giữa Nga với NATO và Mỹ từ lâu đă đối đầu với nhau về vấn đề lá chắn tên lửa. Dù đă có nhiều cuộc đàm phán diễn ra nhưng mâu thuẫn giữa Moscow và Washington liên quan đến vấn đề này đến nay vẫn chưa được hóa giải.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=360917&stc=1&d=1330036496
Moscow tin rằng, lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu sẽ đe dọa an ninh nước Nga. Trong khi đó, Mỹ khăng khăng khẳng định, hệ thống pḥng thủ tên lửa của họ là nhằm để đối phó với mối đe dọa từ các cuộc tấn công tên lửa có thể xảy ra từ phía Iran và Triều Tiên. Dù Moscow đă khẩn thiết yêu cầu Washington đưa ra một lời đảm bảo mang tính pháp lư bằng văn bản khẳng định lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu không nhằm vào Nga, chính quyền của Tổng thống Obama vẫn khước từ yêu cầu chính đáng này của Moscow. V́ vậy, cuộc đối đầu giữa hai cựu kẻ thù thời Chiến tranh Lạnh xung quan vấn đề lá chắn tên lửa càng lúc càng nóng.
Hồi cuối năm ngoái, Tổng thống Dmitry Medvedev từng lên tiếng cảnh báo, Nga sẽ triển khai một loạt tên lửa ở khu vực biên giới với các nước NATO nhằm thẳng vào hệ thống lá chắn tên lửa của Mỹ nếu Washington cứ cố t́nh thiết lập hệ thống này ở Đông Âu như kế hoạch.
Theo Tổng thống Medvedev, Nga sẵn sàng triển khai các tên lửa chiến thuật Iskander (SS-26 Stone) có tầm bắn lên tới 500km ở khu vực phía nam Krasnodar và Kaliningrad. Kaliningrad là khu vực gần sát biên giới với hai nước thành viên NATO là Ba Lan và Lithuania. Khu vực này đang ngày càng trở nên quan trọng với an ninh quốc gia Nga khi Moscow t́m các biện pháp đối phó với hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ ở Châu Âu.
Nga gần đây đă kích hoạt một hệ thống radar tầm xa ở Kaliningrad và đang có kế hoạch triển khai thêm cả một loạt các hệ thống tên lửa pḥng không tối tân S-400 Triumf ở đây.
Ông Medvedev c̣n cho biết thêm, Moscow có thể sẽ triển khai các hệ thống vũ khí ở phía nam, gần với Gruzia và Thổ Nhĩ Kỳ. Mục đích của kế hoạch triển khai này là nhằm để xóa bỏ mọi mối đe dọa từ phía hệ thống pḥng thủ tên lửa mà Mỹ đang định dựng lên ở Châu Âu.
Phản ứng trước những lời đe dọa của Tổng thống Medvedev, Nhà Trắng tỏ ra không hề nao núng, tuyên bố Washington sẽ không thay đổi kế hoạch triển khai dự án thiết lập hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Châu Âu.
Đáp lại, Nga cũng bắt đầu triển khai các kế hoạch, bước đi nhằm đối phó với mối đe dọa từ lá chắn tên lửa của Mỹ.
Kiệt Linh - (tổng hợp)
Theo người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Roscosmos của Nga - ông Vladimir Popovkin hôm qua (22/2) cho biết, Nga dự định sẽ phóng ít nhất 100 vệ tinh quân sự trong ṿng 10 năm tới nhằm củng cố khả năng do thám và phát hiện tên lửa kẻ thù.
“100 vệ tinh mới sẽ giúp lực lượng của chúng tôi thực hiện hoạt động do thám chất lượng hơn, liên lạc nhanh hơn, hiệu quả hơn và đáng tin cậy hơn”, ông Popovkin cho biết trong cuộc trả lời phỏng vấn đài truyền h́nh Vesti 24.
“Hệ thống 100 vệ tinh quân sự mới cũng sẽ giúp chúng tôi phát hiện các vụ phóng tên lửa và ḍ t́m đường đi không chỉ của tên lửa đạn đạo mà cả tên lửa hành tŕnh, tên lửa chiến thuật...”, ông Popovkin nói thêm.
Việc mở rộng hệ thống vệ tinh quân sự cũng sẽ giúp củng cố khả năng định vị toàn cầu của quân đội Nga. Đây là yếu tố rất cần thiết để giúp dẫn đường cho các loại vũ khí chính xác cao mà Nga đang phát triển.
Thủ tướng quyền lực Vladimir Putin hôm qua đă nhấn mạnh, việc triển khai vũ khí chính xác cao sẽ là một phần trong kế hoạch đối phó, đáp trả của Nga với hệ thống lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu.
Nga hiện đại hóa sân bay quân sự gần biên giới NATO
Song song với hoạt động triển khai một loạt vệ tinh quân sự, Nga c̣n có kế hoạch hiện đại hóa các sân bay quân sự gần biên giới với các nước thành viên NATO.
Chỉ huy Hạm đội Baltic của Nga – Phó Đô đốc Viktor Chirkov hôm qua thông báo, Bộ Quốc pḥng nước này đă thông qua kế hoạch hiện đại hóa 2 sân bay quân sự tại Kaliningrad – một khu vực thuộc vùng Baltic giáp biên giới với một số nước NATO.
“Chúng tôi có kế hoạch tăng chiều dài của đường băng của sân bay ở Chkalovsk lên tới 3.500 mét để nó có thể đón nhận bất kỳ loại máy bay nào, trong đó có cả những máy bay Boeings và Airbuses,” ông Chirkov cho biết.
Công việc hiện đại hóa sân bay quân sự sẽ mất thời gian khoảng 2 năm.
Ngoài ra, Bộ Quốc pḥng Nga cũng đă lên kế hoạch xây dựng lại một sân bay khác từ thời Xô-viết bị bỏ hoang lâu nay ở vùng Baltic.
Theo Phó Đô đốc Chirkov, đến tháng 3 năm tới, Hạm đội Baltic sẽ có ít nhất 4 thủy phi cơ để phục vụ cho các hoạt động do thám và các nhiệm vụ t́m kiếm.
Giữa Nga với NATO và Mỹ từ lâu đă đối đầu với nhau về vấn đề lá chắn tên lửa. Dù đă có nhiều cuộc đàm phán diễn ra nhưng mâu thuẫn giữa Moscow và Washington liên quan đến vấn đề này đến nay vẫn chưa được hóa giải.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=360917&stc=1&d=1330036496
Moscow tin rằng, lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu sẽ đe dọa an ninh nước Nga. Trong khi đó, Mỹ khăng khăng khẳng định, hệ thống pḥng thủ tên lửa của họ là nhằm để đối phó với mối đe dọa từ các cuộc tấn công tên lửa có thể xảy ra từ phía Iran và Triều Tiên. Dù Moscow đă khẩn thiết yêu cầu Washington đưa ra một lời đảm bảo mang tính pháp lư bằng văn bản khẳng định lá chắn tên lửa của Mỹ ở Châu Âu không nhằm vào Nga, chính quyền của Tổng thống Obama vẫn khước từ yêu cầu chính đáng này của Moscow. V́ vậy, cuộc đối đầu giữa hai cựu kẻ thù thời Chiến tranh Lạnh xung quan vấn đề lá chắn tên lửa càng lúc càng nóng.
Hồi cuối năm ngoái, Tổng thống Dmitry Medvedev từng lên tiếng cảnh báo, Nga sẽ triển khai một loạt tên lửa ở khu vực biên giới với các nước NATO nhằm thẳng vào hệ thống lá chắn tên lửa của Mỹ nếu Washington cứ cố t́nh thiết lập hệ thống này ở Đông Âu như kế hoạch.
Theo Tổng thống Medvedev, Nga sẵn sàng triển khai các tên lửa chiến thuật Iskander (SS-26 Stone) có tầm bắn lên tới 500km ở khu vực phía nam Krasnodar và Kaliningrad. Kaliningrad là khu vực gần sát biên giới với hai nước thành viên NATO là Ba Lan và Lithuania. Khu vực này đang ngày càng trở nên quan trọng với an ninh quốc gia Nga khi Moscow t́m các biện pháp đối phó với hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ ở Châu Âu.
Nga gần đây đă kích hoạt một hệ thống radar tầm xa ở Kaliningrad và đang có kế hoạch triển khai thêm cả một loạt các hệ thống tên lửa pḥng không tối tân S-400 Triumf ở đây.
Ông Medvedev c̣n cho biết thêm, Moscow có thể sẽ triển khai các hệ thống vũ khí ở phía nam, gần với Gruzia và Thổ Nhĩ Kỳ. Mục đích của kế hoạch triển khai này là nhằm để xóa bỏ mọi mối đe dọa từ phía hệ thống pḥng thủ tên lửa mà Mỹ đang định dựng lên ở Châu Âu.
Phản ứng trước những lời đe dọa của Tổng thống Medvedev, Nhà Trắng tỏ ra không hề nao núng, tuyên bố Washington sẽ không thay đổi kế hoạch triển khai dự án thiết lập hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Châu Âu.
Đáp lại, Nga cũng bắt đầu triển khai các kế hoạch, bước đi nhằm đối phó với mối đe dọa từ lá chắn tên lửa của Mỹ.
Kiệt Linh - (tổng hợp)