tonny_thuong
02-24-2012, 01:51
- Trong suốt những năm qua, bên cạnh việc xây dựng đội tàu chiến hiện đại, Việt Nam cũng từng bước xây dựng lực lượng Không quân Hải quân. Dưới đây là thông tin một số thành viên của Không quân Hải quân Việt Nam:
Trực thăng săn ngầm Ka-25
Kamov Ka-25 là ḍng trực thăng săn ngầm độc đáo do Liên Xô thiết kế chế tạo từ đầu những năm 1960. Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ Ka-25 từ những năm 1980.
Điểm làm cho Ka-25 độc đáo hơn các ḍng trực thăng khác trên thế giới chính là cơ cấu cánh quạt nâng thiết kế “sơ đồ cánh quạt đồng trục” (hai cánh quạt chồng lên nhau).
Đặc điểm của sơ đồ này là không có cánh quạt đuôi mà có 2 bộ cánh quạt nâng đồng trục quay ngược chiều nhau để triệt tiêu mô men quay thân máy bay. Khi máy bay muốn quay đầu để rẽ hướng phi công ấn pê đan "anti-torque" sẽ tạo ra chênh lệch vận tốc quay của hai tầng cánh quạt đồng trục và máy bay sẽ quay thân tương ứng theo chiều cánh quạt quay chậm hơn.
http://bee.net.vn/dataimages/201202/original/images854327_01.jpg
Trực thăng săn ngầm Kamov Ka-25 của Hải quân Nhân dân Việt Nam “nghỉ hưu” tại Bảo tàng PK-KQ. Ảnh: Hồng Phương
Sơ đồ cánh quạt này có rất nhiều ưu điểm: v́ có 2 cánh quạt nâng nên đường kính, vận tốc quay của cánh quạt không cần lớn lắm cho phép cánh quạt hoạt động trong khoảng hiệu suất cao nhất, và độ an toàn chống cộng hưởng, chống rung giật cánh quạt tốt, không mất phần công suất hoang phí như loại Sikorsky.
Đặc biệt tính cơ động của nó là hoàn hảo, tốt nhất trong các phương án trực thăng: nó có thể trong một khoảnh khắc đột ngột di chuyển theo nhiều hướng phải – trái, tiến – lùi và lên – xuống một cách rất linh hoạt.
V́ không có cánh quạt đuôi nên loại này không ngán ngại gió thổi ngang, có thể cất cánh hạ cánh, bay treo và hoạt động ở mọi điều kiện thời tiết, và một ưu điểm nữa là v́ kích thước cánh quạt nhỏ, không đuôi nên loại này có kích thước rất nhỏ gọn, phù hợp cho việc hạ cánh trên sân đáp hạm tàu.
Tất nhiên, sơ đồ cánh quạt của Kamov Ka-25 vẫn tồn tại nhược điểm là cơ cấu cánh đồng trục rất phức tạp. Tuy nhiên, nó vẫn được Hải quân Xô Viết (Nga) và nhiều nước trên thế giới sử dụng v́ sự an toàn, tính tin cậy cao.
Để thực hiện vai tṛ chống ngầm, trong Ka-25 trang bị radar, hệ thống định vị thủy âm OKA-2, cảm biển quang điện “nh́n xuống dưới” Tie Rod (đặt ở đuôi) và cảm biến phát hiện từ tính bất thường. Về vũ khí, trực thăng có thể mang ngư lôi điều khiển qua dây dẫn hoặc bom phá ngầm.
Trực thăng trang bị 2 động cơ tuốc bin trục OMKB Mars GTD-3F cho phép đạt tốc độ tối đa 209km/h, trần bay 3.300m, tầm bay 400km.
Trực thăng săn ngầm Ka-28
Ka-28 là tên gọi biến thể xuất khẩu trực thăng săn ngầm Ka-27. Ka-27 được coi là thế hệ kế thừa từ thiết kế thành công Ka-25 với sơ đồ cánh quạt đồng trục.
Cơ bản, kiểu dáng, cơ cấu cánh quạt Ka-27 không khác Ka-25, chủ yếu cải tiến động cơ và sức tải. Ka-27 trang bị 2 động cơ tuốc bin trục TV3-117KM cho phép nó đạt tốc độ tối đa 250km/h, trần bay 5.000m và tầm bay tác chiến 800km.
Cánh quạt làm bằng vật liệu composite, lắp đặt thêm thiết bị chống đóng băng trên cánh. Cánh của trực thăng có thể gấp gọn để đưa vào khoang chứa trên tàu chiến. Trực thăng chế tạo với vật liệu chống ăn ṃn phù hợp với môi trường biển khắc nghiệt.
http://bee.net.vn/dataimages/201202/original/images854329_02.jpg
Trực thăng săn ngầm Kamov Ka-28 của Hải quân Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: diễn đàn TTVNOL
Về khí tài điện tử phục vụ cho vai tṛ săn ngầm, Ka-27 lắp hệ thống radar định vị và phát hiện tàu ngầm trên mặt nước; hệ thống định vị thủy âm dưới mặt nước VGS-3 để phát hiện tàu ngầm, xác định tọa độ đối phương và truyền tải dữ liệu ở chế độ bán tự độn tới thiết bị phát tín hiệu cho đơn vị bạn; thiết bị phát hiện từ tính bất thường; hệ thống nhận biết địch – ta (có trên biến thể xuất khẩu Ka-28).
Vũ khí chống ngầm, Ka-27 chỉ được mang được một ngư lôi có điều khiển hoặc 10 bom PLAB 250-120 hoặc 2 bom OMAB. Đáng lưu ư, hai tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 có khả năng đáp ứng việc cất hạ cánh cho trực thăng Ka-28.
Trực thăng vận tải EC-225
EC225 Super Puma Mk II là trực thăng vận tải tầm xa do hăng Eurocopter cải tiến từ trực thăng AS332L2 Super Puma với một vài điểm khác biệt (thân, cánh quạt, hệ thống điện tử).
EC225 thiết kế cho vai tṛ vận tải hành khách, tuần tra, t́m kiếm cứu nạn trên biển. EC225 thiết kế với cánh quạt 5 lá với đường kính cánh 16,2m, làm bằng vật liệu composite độ bền cao, hỗ trợ thiết bị chống đóng băng.
Cấu trúc thân máy bay làm bằng vật liệu titan và hơp kim nhẹ độ bền cao. Thân trực thăng có thêm hai cánh sườn lớn dùng để treo thùng nhiên liệu phụ.
http://bee.net.vn/dataimages/201202/original/images854328_03.jpg
Trực thăng vận tải tầm xa EC225 của Không quân Hải quân Việt Nam. Nguồn ảnh: báo Tuổi trẻ Online
Trực thăng trang bị hệ thống điện tử hàng không tiên tiến gồm hệ thống điều khiển bay tự đông, hệ thống truyền dữ liệu trên không, hệ thống quản lư, hệ thống cảnh báo khi hạ cánh. Buồng lái 2 người cực kỳ tiện nghi với 4 màn h́nh cảm ứng lớn 6inx8in và 2 màn h́nh 4inx5in đem lại sự thân thiện với phi công.
Cabin được bố trí hợp lư đủ chỗ cho 25 người hoặc 12 cáng cứu thương cùng 6 ghế cho người bị thương và bác sĩ đi kèm. Cabin lắp đặt điều ḥa nhiệt độ.
EC225 trang bị hai động cơ tuốc bin trục Turbomeca Makila 2A cho phép đạt tốc độ tối đa 275km/h, tầm bay 857km, trần bay 5.900m.
Nh́n chung, EC225 là trực thăng rất hiện đại, độ an toàn cao được nhiều quốc gia trên thế giới tin tưởng. Trước khi đưa vào phục vụ trong Hải quân Nhân dân Việt Nam, những chiếc EC225 từng được Công ty bay dịch vụ miền Nam (thuộc Tổng công ty trực thăng Việt Nam) sử dụng trong nhiều năm cho hoạt động dân sự.
Ngoài việc tăng cường đơn vị trực thăng, Hải quân Nhân dân Việt Nam chú trọng phát triển máy bay cánh cố định. Việt Nam đă kư hợp đồng mua 6 chiếc thủy phi cơ DHC-6 do Canada sản xuất, dự kiến chuyển giao giai đoạn 2012-2014.
Hồng Phương (tổng hợp)
theo bee
Trực thăng săn ngầm Ka-25
Kamov Ka-25 là ḍng trực thăng săn ngầm độc đáo do Liên Xô thiết kế chế tạo từ đầu những năm 1960. Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ Ka-25 từ những năm 1980.
Điểm làm cho Ka-25 độc đáo hơn các ḍng trực thăng khác trên thế giới chính là cơ cấu cánh quạt nâng thiết kế “sơ đồ cánh quạt đồng trục” (hai cánh quạt chồng lên nhau).
Đặc điểm của sơ đồ này là không có cánh quạt đuôi mà có 2 bộ cánh quạt nâng đồng trục quay ngược chiều nhau để triệt tiêu mô men quay thân máy bay. Khi máy bay muốn quay đầu để rẽ hướng phi công ấn pê đan "anti-torque" sẽ tạo ra chênh lệch vận tốc quay của hai tầng cánh quạt đồng trục và máy bay sẽ quay thân tương ứng theo chiều cánh quạt quay chậm hơn.
http://bee.net.vn/dataimages/201202/original/images854327_01.jpg
Trực thăng săn ngầm Kamov Ka-25 của Hải quân Nhân dân Việt Nam “nghỉ hưu” tại Bảo tàng PK-KQ. Ảnh: Hồng Phương
Sơ đồ cánh quạt này có rất nhiều ưu điểm: v́ có 2 cánh quạt nâng nên đường kính, vận tốc quay của cánh quạt không cần lớn lắm cho phép cánh quạt hoạt động trong khoảng hiệu suất cao nhất, và độ an toàn chống cộng hưởng, chống rung giật cánh quạt tốt, không mất phần công suất hoang phí như loại Sikorsky.
Đặc biệt tính cơ động của nó là hoàn hảo, tốt nhất trong các phương án trực thăng: nó có thể trong một khoảnh khắc đột ngột di chuyển theo nhiều hướng phải – trái, tiến – lùi và lên – xuống một cách rất linh hoạt.
V́ không có cánh quạt đuôi nên loại này không ngán ngại gió thổi ngang, có thể cất cánh hạ cánh, bay treo và hoạt động ở mọi điều kiện thời tiết, và một ưu điểm nữa là v́ kích thước cánh quạt nhỏ, không đuôi nên loại này có kích thước rất nhỏ gọn, phù hợp cho việc hạ cánh trên sân đáp hạm tàu.
Tất nhiên, sơ đồ cánh quạt của Kamov Ka-25 vẫn tồn tại nhược điểm là cơ cấu cánh đồng trục rất phức tạp. Tuy nhiên, nó vẫn được Hải quân Xô Viết (Nga) và nhiều nước trên thế giới sử dụng v́ sự an toàn, tính tin cậy cao.
Để thực hiện vai tṛ chống ngầm, trong Ka-25 trang bị radar, hệ thống định vị thủy âm OKA-2, cảm biển quang điện “nh́n xuống dưới” Tie Rod (đặt ở đuôi) và cảm biến phát hiện từ tính bất thường. Về vũ khí, trực thăng có thể mang ngư lôi điều khiển qua dây dẫn hoặc bom phá ngầm.
Trực thăng trang bị 2 động cơ tuốc bin trục OMKB Mars GTD-3F cho phép đạt tốc độ tối đa 209km/h, trần bay 3.300m, tầm bay 400km.
Trực thăng săn ngầm Ka-28
Ka-28 là tên gọi biến thể xuất khẩu trực thăng săn ngầm Ka-27. Ka-27 được coi là thế hệ kế thừa từ thiết kế thành công Ka-25 với sơ đồ cánh quạt đồng trục.
Cơ bản, kiểu dáng, cơ cấu cánh quạt Ka-27 không khác Ka-25, chủ yếu cải tiến động cơ và sức tải. Ka-27 trang bị 2 động cơ tuốc bin trục TV3-117KM cho phép nó đạt tốc độ tối đa 250km/h, trần bay 5.000m và tầm bay tác chiến 800km.
Cánh quạt làm bằng vật liệu composite, lắp đặt thêm thiết bị chống đóng băng trên cánh. Cánh của trực thăng có thể gấp gọn để đưa vào khoang chứa trên tàu chiến. Trực thăng chế tạo với vật liệu chống ăn ṃn phù hợp với môi trường biển khắc nghiệt.
http://bee.net.vn/dataimages/201202/original/images854329_02.jpg
Trực thăng săn ngầm Kamov Ka-28 của Hải quân Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: diễn đàn TTVNOL
Về khí tài điện tử phục vụ cho vai tṛ săn ngầm, Ka-27 lắp hệ thống radar định vị và phát hiện tàu ngầm trên mặt nước; hệ thống định vị thủy âm dưới mặt nước VGS-3 để phát hiện tàu ngầm, xác định tọa độ đối phương và truyền tải dữ liệu ở chế độ bán tự độn tới thiết bị phát tín hiệu cho đơn vị bạn; thiết bị phát hiện từ tính bất thường; hệ thống nhận biết địch – ta (có trên biến thể xuất khẩu Ka-28).
Vũ khí chống ngầm, Ka-27 chỉ được mang được một ngư lôi có điều khiển hoặc 10 bom PLAB 250-120 hoặc 2 bom OMAB. Đáng lưu ư, hai tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 có khả năng đáp ứng việc cất hạ cánh cho trực thăng Ka-28.
Trực thăng vận tải EC-225
EC225 Super Puma Mk II là trực thăng vận tải tầm xa do hăng Eurocopter cải tiến từ trực thăng AS332L2 Super Puma với một vài điểm khác biệt (thân, cánh quạt, hệ thống điện tử).
EC225 thiết kế cho vai tṛ vận tải hành khách, tuần tra, t́m kiếm cứu nạn trên biển. EC225 thiết kế với cánh quạt 5 lá với đường kính cánh 16,2m, làm bằng vật liệu composite độ bền cao, hỗ trợ thiết bị chống đóng băng.
Cấu trúc thân máy bay làm bằng vật liệu titan và hơp kim nhẹ độ bền cao. Thân trực thăng có thêm hai cánh sườn lớn dùng để treo thùng nhiên liệu phụ.
http://bee.net.vn/dataimages/201202/original/images854328_03.jpg
Trực thăng vận tải tầm xa EC225 của Không quân Hải quân Việt Nam. Nguồn ảnh: báo Tuổi trẻ Online
Trực thăng trang bị hệ thống điện tử hàng không tiên tiến gồm hệ thống điều khiển bay tự đông, hệ thống truyền dữ liệu trên không, hệ thống quản lư, hệ thống cảnh báo khi hạ cánh. Buồng lái 2 người cực kỳ tiện nghi với 4 màn h́nh cảm ứng lớn 6inx8in và 2 màn h́nh 4inx5in đem lại sự thân thiện với phi công.
Cabin được bố trí hợp lư đủ chỗ cho 25 người hoặc 12 cáng cứu thương cùng 6 ghế cho người bị thương và bác sĩ đi kèm. Cabin lắp đặt điều ḥa nhiệt độ.
EC225 trang bị hai động cơ tuốc bin trục Turbomeca Makila 2A cho phép đạt tốc độ tối đa 275km/h, tầm bay 857km, trần bay 5.900m.
Nh́n chung, EC225 là trực thăng rất hiện đại, độ an toàn cao được nhiều quốc gia trên thế giới tin tưởng. Trước khi đưa vào phục vụ trong Hải quân Nhân dân Việt Nam, những chiếc EC225 từng được Công ty bay dịch vụ miền Nam (thuộc Tổng công ty trực thăng Việt Nam) sử dụng trong nhiều năm cho hoạt động dân sự.
Ngoài việc tăng cường đơn vị trực thăng, Hải quân Nhân dân Việt Nam chú trọng phát triển máy bay cánh cố định. Việt Nam đă kư hợp đồng mua 6 chiếc thủy phi cơ DHC-6 do Canada sản xuất, dự kiến chuyển giao giai đoạn 2012-2014.
Hồng Phương (tổng hợp)
theo bee