johnnydan9
02-26-2012, 16:59
Xă Sơn Đồng, Hoài Đức (Hà Nội) không những nổi tiếng với nghề chế tác đồ thờ gỗ như tượng Phật, hoành phi, câu đối, kiệu, long đ́nh... mà c̣n được biết đến là vùng quê có nhiều ḍng họ lạ và có tục lệ con gái sinh ra lấy tên đệm của cha làm họ.
Anh Trần Quang Thành, cán bộ hộ tịch, hộ khẩu xă Sơn Đồng liệt kê một loạt các họ "độc" mà có lẽ cả nước không đâu có như Chí Thị Hồng, Hữu Thị Hoa, Duy Thị Hậu, Viết Thị Thanh, Quư Thị Vân… Xă Sơn Đồng chỉ gần 9.000 nhân khẩu nhưng có tới 40 ḍng họ. Bà Chí Thị Thụ, người làng Sơn Đồng cho biết, thực chất cả xă chỉ có hai ḍng họ gốc là Nguyễn và Trần. Họ Nguyễn trong làng chiếm đa số, được chia thành nhiều chi nhỏ: Nguyễn Đức, Nguyễn Văn, Nguyễn Viết....
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120226/Image/534568701_sd22622012 _7275a.jpg
Chế tác đồ gỗ mỹ nghệ tại làng nghề Sơn Đồng
Sở dĩ, Sơn Đồng có nhiều ḍng họ lạ v́ tục lệ: Con trai khi sinh ra được giữ đúng họ và đệm giống bố đẻ, c̣n con gái phải lấy tên đệm của bố, tức là lấy tên chi làm họ. Ví dụ, tên bố là Nguyễn Văn, th́ con gái phải lấy chữ "Văn" làm họ. Thế nên trong cùng một hộ khẩu gia đ́nh mới có chuyện bố đẻ một họ, con gái lại mang họ khác; anh chị em ruột nhưng lại mang họ khác nhau.
Theo hồ sơ lưu trữ hộ khẩu, hộ tịch xă Sơn Đồng, đa số con gái khai sinh những năm 80 của thế kỷ XX trở về trước lấy tên đệm của cha làm họ. Sang thập niên 9 của thế kỷ XX và những năm gần đây, hiện tượng này có giảm, nhưng vẫn c̣n phổ biến.
Tục lệ này ở Sơn Đồng có từ bao giờ, các cụ cao lăo trong làng đều lắc đầu không biết v́ các bậc tiền nhân không truyền miệng lại. Gia phả, thần phả và các bút tích cổ không để lại bất cứ điều ǵ liên quan đến lệ làng. Đời sau cứ thấy đời trước các cụ làm thế nào là theo vậy. Rắc rối chỉ nảy sinh khi con gái Sơn Đồng thực hiện những thủ tục hành chính cần thiết liên quan đến xuất ngoại, giải quyết quyền lợi cá nhân, thẩm tra lư lịch đảng viên... Trong cùng một hộ khẩu mà họ bố đẻ một đằng, họ con gái một nẻo, nói miệng sẽ chẳng ai tin. Thế là lại phải chạy đôn chạy đáo xin chứng thực, xác nhận. Không ít phụ nữ xă Sơn Đồng mất cơ hội v́ tục lệ của làng. Cô giáo Đức Thị Thanh Hiền, giáo viên Trường tiểu học Sơn Đồng là một ví dụ. Cô Hiền đă bị vuột mất suất du học tại Đức v́ không kịp chứng minh mối quan hệ huyết thống với bố đẻ là ông Nguyễn Đức Bổ. Rồi bao nhiêu phiền toái "dở khóc, dở cười" từ cách lấy họ như thế mang tới cho người dân nơi đây. Nhiều người thoát ly tận TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ... cách xa cả ngh́n cây số cũng phải lặn lội về nhà để lấy giấy xác nhận.
Những năm gần đây, chính quyền xă Sơn Đồng đă tích cực vận động người dân bỏ cách đặt tên theo tập tục để tránh phiền phức. Đa phần người dân đă thay đổi nhận thức trong việc khai sinh cho con, vướng mắc nhất trong việc xóa bỏ tập tục vẫn là với bậc cao niên trong làng v́ tư tưởng này hằn sâu trong tâm thức các cụ.
Anh Trần Quang Thành, cán bộ hộ tịch, hộ khẩu xă Sơn Đồng liệt kê một loạt các họ "độc" mà có lẽ cả nước không đâu có như Chí Thị Hồng, Hữu Thị Hoa, Duy Thị Hậu, Viết Thị Thanh, Quư Thị Vân… Xă Sơn Đồng chỉ gần 9.000 nhân khẩu nhưng có tới 40 ḍng họ. Bà Chí Thị Thụ, người làng Sơn Đồng cho biết, thực chất cả xă chỉ có hai ḍng họ gốc là Nguyễn và Trần. Họ Nguyễn trong làng chiếm đa số, được chia thành nhiều chi nhỏ: Nguyễn Đức, Nguyễn Văn, Nguyễn Viết....
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120226/Image/534568701_sd22622012 _7275a.jpg
Chế tác đồ gỗ mỹ nghệ tại làng nghề Sơn Đồng
Sở dĩ, Sơn Đồng có nhiều ḍng họ lạ v́ tục lệ: Con trai khi sinh ra được giữ đúng họ và đệm giống bố đẻ, c̣n con gái phải lấy tên đệm của bố, tức là lấy tên chi làm họ. Ví dụ, tên bố là Nguyễn Văn, th́ con gái phải lấy chữ "Văn" làm họ. Thế nên trong cùng một hộ khẩu gia đ́nh mới có chuyện bố đẻ một họ, con gái lại mang họ khác; anh chị em ruột nhưng lại mang họ khác nhau.
Theo hồ sơ lưu trữ hộ khẩu, hộ tịch xă Sơn Đồng, đa số con gái khai sinh những năm 80 của thế kỷ XX trở về trước lấy tên đệm của cha làm họ. Sang thập niên 9 của thế kỷ XX và những năm gần đây, hiện tượng này có giảm, nhưng vẫn c̣n phổ biến.
Tục lệ này ở Sơn Đồng có từ bao giờ, các cụ cao lăo trong làng đều lắc đầu không biết v́ các bậc tiền nhân không truyền miệng lại. Gia phả, thần phả và các bút tích cổ không để lại bất cứ điều ǵ liên quan đến lệ làng. Đời sau cứ thấy đời trước các cụ làm thế nào là theo vậy. Rắc rối chỉ nảy sinh khi con gái Sơn Đồng thực hiện những thủ tục hành chính cần thiết liên quan đến xuất ngoại, giải quyết quyền lợi cá nhân, thẩm tra lư lịch đảng viên... Trong cùng một hộ khẩu mà họ bố đẻ một đằng, họ con gái một nẻo, nói miệng sẽ chẳng ai tin. Thế là lại phải chạy đôn chạy đáo xin chứng thực, xác nhận. Không ít phụ nữ xă Sơn Đồng mất cơ hội v́ tục lệ của làng. Cô giáo Đức Thị Thanh Hiền, giáo viên Trường tiểu học Sơn Đồng là một ví dụ. Cô Hiền đă bị vuột mất suất du học tại Đức v́ không kịp chứng minh mối quan hệ huyết thống với bố đẻ là ông Nguyễn Đức Bổ. Rồi bao nhiêu phiền toái "dở khóc, dở cười" từ cách lấy họ như thế mang tới cho người dân nơi đây. Nhiều người thoát ly tận TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ... cách xa cả ngh́n cây số cũng phải lặn lội về nhà để lấy giấy xác nhận.
Những năm gần đây, chính quyền xă Sơn Đồng đă tích cực vận động người dân bỏ cách đặt tên theo tập tục để tránh phiền phức. Đa phần người dân đă thay đổi nhận thức trong việc khai sinh cho con, vướng mắc nhất trong việc xóa bỏ tập tục vẫn là với bậc cao niên trong làng v́ tư tưởng này hằn sâu trong tâm thức các cụ.