Log in

View Full Version : Sửa xe tại hăng: Chỉ được cái... giá cao?


megaup
02-27-2012, 14:20
Với những lộn xộn về các dịch vụ sửa chữa, người tiêu dùng bắt buộc phải trở thành "người tiêu dùng thông minh" nếu không muốn "phí phạm" tiền sửa chữa.

http://img.autotrader.com.v n/upload/news_images/image/2012/Thang%2002/24/giacao1.JPG
Không phải dễ dàng để có thể sở hữu được một chiếc ô tô. Và đối với nhiều người, phương tiện bốn bánh có thể là một gia tài không nhỏ đối với họ. Bởi lẽ chi phí cho một chiếc xe chỉ là một khoản cố định, bên cạnh nó c̣n là chi phí cho nhiên liệu, bảo hiểm, bảo dưỡng, sửa chữa… và rất nhiều khoản “phụ phí” xê dịch khác. Chính v́ tâm lư đó, nhiều chủ xe thường không tiếc tiền để chọn dịch vụ “chăm sóc” xe tốt nhất. Để cho yên tâm nhất, nhiều người vẫn đưa ô tô vào các xưởng sửa chữa ngay tại đại lư hăng xe, bởi “niềm tin tưởng tuyệt đối” rằng đó là nơi dịch vụ tốt nhất với đầy đủ phụ tùng chính hăng. Tuy nhiên, ngoài những lời “tự khẳng định” của các đại lư, liệu người tiêu dùng c̣n căn cứ nào để xác minh, và số tiền “ngất ngưởng” mà chủ xe chi ra ḥng t́m kiếm những cái “nhất” đó liệu có đáng “đồng tiền bát gạo”?
Giá cả “chót vót”…

Một điều dễ nhận thấy là mức giá mà xưởng dịch vụ của hăng xe đưa ra luôn cao hơn rất nhiều so với các gara không chính hăng. Sự chênh lệch này “nhẹ” th́ gấp 2 – 3 lần, c̣n đối với một số chi tiết bản lớn của xe, thậm chí mức giá có thể cao hơn bên ngoài tới hơn 10 triệu/ chi tiết. Rơ ràng sự khác biệt quá lớn ở cùng một dịch vụ như vậy khiến cho không ít người giật ḿnh. T́m hiểu sơ qua mức giá của một số phụ tùng phổ thông mà khách hàng thường t́m, miếng nhựa chắn bùn ở phía trước của một chiếc Honda Civic có giá dao động từ 500 - 600 ngh́n/ chiếc, trong khi mức giá mà xưởng dịch vụ Honda đưa ra có giá 970 ngh́n. Toyota vốn là nhăn hiệu quen thuộc của người tiêu dùng Việt Nam, một phần cũng bởi v́ khách hàng không phải lo nhiều tới vấn đề t́m kiếm phụ tùng thay thế. Tuy nhiên, không v́ thế mà giá cả ở các xưởng dịch vụ của hăng “mềm” hơn chút nào. Nếu thay thế một bộ đèn cho chiếc xe Toyota, xưởng hăng sẽ “hô nhẹ” khoản tiền 15 triệu đồng. Trong khi đó, chỉ cần một chút hiểu biết và mày ṃ, khách hàng có thể tự mua đèn ở các con phố chuyên bán phụ tùng với mức giá 5 triệu đồng cho hàng loại 1 (hàng nhập khẩu Thái Lan) và 4 triệu hàng loại hai (xuất xứ Đài Loan). 10 triệu đồng chắc chắn là số tiền quá nhiều cho dịch vụ chăm sóc xe, bởi đối với những chi tiết đơn giản như vậy, các cửa hàng phụ tùng sẵn sàng thay tại chỗ cho khách mà không đ̣i hỏi thêm một ngàn.
<table width="200" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://img.autotrader.com.v n/upload/news_images/image/2012/Thang%2002/24/giacao12.jpg</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">Đồng Nhân, Một trong những con phố chuyên bán phụ tùng xe nổi tiếng Hà Nội.</td> </tr> </tbody> </table> … chất lượng cũng chỉ… ngang nhau!

Vẫn tâm lư “đắt xắt ra miếng”, nhiều người cho rằng với một số tiền như vậy, họ sẽ được thay thế những phụ tùng chất lượng nhất, và đương nhiên không bao giờ dính phải “hàng nhái”. Tiến hành một ṿng qua những con phố chuyên bán linh kiện, phụ tùng xe mới biết thực tế không hề như vậy. Lấy cớ t́m mua đôi gương chiếu hậu cho chiếc Camry nhập, chúng tôi được cửa hàng cho xem hai loại mặt hàng với giá cả khác nhau. Nh́n chung, hàng có xuất xứ Thái Lan (như chủ cửa hàng quảng cáo) có mức giá 6 triệu đồng/ đôi. “Mềm” hơn, khách hàng có thể chọn hàng Đài Loan giá từ 4 – 4,5 triệu đồng/ đôi. Theo lời khẳng định của các chủ cửa hàng, hai loại này có chất lượng chênh lệch nhau rất ít và phải là người biết phân biệt, quan sát kỹ mới thấy được. Một chủ cửa hàng c̣n tự tin khẳng định, họ chính là “nguồn hàng” chuyên cung cấp phụ tùng cho một số xưởng dịch vụ chính hăng. Cách thức làm việc rất đơn giản: Bên xưởng chỉ cần gọi điện, cửa hàng sẽ cho xe ôm chở qua và hàng được “tuồn” vào qua cổng sau.
<table width="200" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://img.autotrader.com.v n/upload/news_images/image/2012/Thang%2002/24/giacao13.jpg</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">Những sản phẩm như thế này...</td> </tr> <tr> <td>http://img.autotrader.com.v n/upload/news_images/image/2012/Thang%2002/24/giacao14.jpg</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">... rất có thể được "đội giá" chót vót khi vào tới xưởng sửa chữa.</td> </tr> </tbody> </table> Mức giá chênh lệch khá nhiều, tuy nhiên hóa đơn mà khách hàng nhận được th́ chẳng bao giờ lại “suy suyển” một xu. Những con phố phụ tùng trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt các khu “chợ trời” là nơi chuyên cung cấp phụ tùng cho các xưởng sửa chữa, gara kể cả chính hăng hay tư nhân. Điều đơn giản là hăng từ nhà sản xuất cung cấp luôn có cao hơn rất nhiều do chịu nhiều chi phí như thuế, vận chuyển, trung gian… Theo như tiết lộ của một chủ cửa hàng trên phố Nguyễn Công Trứ, mặt hàng cung cấp cho xưởng chính hăng thường là 2 loại có giá cao nhất, hay c̣n gọi là đồ “xịn” và “giả xịn”. Tuy nói là “cao”, nhưng chi phí gốc cũng chỉ bằng 1/3 hoặc rẻ hơn nữa so với mức giá trên giấy tờ. Rất khó để phân biệt các mặt hàng này, bởi mỗi loại linh kiện lại có một dấu hiệu nhận biết khác nhau. Linh kiện “giả xịn” thường được các xưởng sử dụng nhiều hơn, chất lượng cũng tương đương nhưng có xuất xứ từ Đài Loan và hầu như phải là người trong nghề mới phân biệt được. Tuy nhiên, cũng có một số chi tiết xe dễ "phân biệt" hơn. Điển h́nh như chi tiết gương của xe Toyota. Những sản phẩm làm nhái không được dập ch́m tên hăng ở phía dưới được bán với giá rẻ nhất - 3 triệu đồng. Hàng loại thường, phía dưới gương chỉ có chữ "Toyota" có giá 4 triệu. Theo bật mí của chủ cửa hàng, gương "xịn" là loại gương được dập tên hăng kèm theo cả mă hiệu. Đây cũng là mặt hàng có giá cao nhất, 5 triệu đồng. Bộ công tắc cửa kính hàng loại 1 có lớp vỏ nhựa đen mờ, cứng cáp và trông "xịn" hơn hẳn hàng loại 2 giá chỉ c̣n một nửa. Những sản phẩm đó, khi được bày trong tủ kính của xưởng chính hăng, mặc nhiên sẽ được “rửa” thành đồ hăng cho dù giá gốc rẻ hơn hẳn hàng xịn, và dĩ nhiên c̣n “đội” thêm rất nhiều tiền “dịch vụ”. Khi đă thay thế, lắp đặt vào xe, chỉ có trời mới chứng thực nổi cho các “Thượng Đế”. Làm một phép tính đơn giản như sau: Thay v́ mang xế yêu tới xưởng chính hăng và “rút ví” 6 triệu đồng cho bộ phận công tắc lên kính, chúng ta có thể mua chính chi tiết đó với giá 2 triệu đồng cùng chất lượng và 1 triệu đồng cho loại chất lượng kém hơn, cộng thêm tiền dịch vụ lắp đặt (nếu bạn không tin tưởng để cửa hàng lắp miễn phí), khách hàng vẫn tiết kiệm được hơn một nửa khoản chi phí. Vậy hơn 3 triệu đồng đó, người tiêu dùng đă trả cho cái ǵ? Chưa kể đến một số chi tiết đặc biệt “lời” cho xưởng như gương, đèn, cánh cửa hay những “ca” sửa hỗn hợp, mức chi phí chênh lệch thậm chí có thể lên tới 10 - 15 triệu đồng.
<table width="200" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://img.autotrader.com.v n/upload/news_images/image/2012/Thang%2002/24/giacao15.jpg</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">Một bộ công tắc cửa kính loại 1 giá 2 triệu (bên dưới), và loại 2 giá chỉ 1 triệu. Trong khi giá thay thế trong hăng là 6 triệu.</td> </tr> <tr> <td>http://img.autotrader.com.v n/upload/news_images/image/2012/Thang%2002/24/giacao16.jpg</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">Nếu so sánh, dễ thấy hai chiếc khóa cửa xe hàng xịn (bên trái) và hàng thường có sự khác biệt về chất liệu.</td> </tr> <tr> <td>http://img.autotrader.com.v n/upload/news_images/image/2012/Thang%2002/24/giacao17.jpg</td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;">Một chiếc gương Toyota loại "thường".</td> </tr> </tbody> </table> Khách hàng sẽ không tiếc tiền cho một dịch vụ đảm bảo chất lượng, cho dù đó là cơ sở trong hay ngoài hăng. Khi đă quyết định chi tiền, chắc chắn ai cũng yêu cầu phải được nhận lại đúng với giá trị ḿnh đă bỏ ra. Đó là một quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng mà bất kỳ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh nào cũng cần phải ghi nhớ. Và nếu để phù hợp với giá phụ tùng, sửa chữa, thay thế như chính hăng hiện nay, có lẽ các hăng xe nên tạo thêm những giá trị riêng cho ḿnh để có thể "cạnh tranh" với những xưởng tư nhân. Những nơi tưởng chừng như không được đầu tư lớn, lạc hậu,, nhưng lại luôn lấy uy tín, chất lượng, dịch vụ tốt lên hàng đầu để có thể cạnh tranh và tồn tại.

Nguồn tin: AutoPro

canhdieubay
02-27-2012, 19:18
1 lu vn ngu la dung roi , may do phu tung nay toan la made in china het , neu muon re vo ebay ma mua . ma o vn trang web ebay cung dau co kkkekekekekekekk

5com
02-27-2012, 20:00
Dân ở VN sài 99,5% là đồ giả nên có đồ thật, lúc thấy cũng hông biết đồ thật