Hanna
02-28-2012, 20:39
Đoàn Văn Thắng
Tác giả gửi tới Dân Luận
Nếu như kết luận của Thủ tướng về vụ Tiên Lăng đúng, và nếu xem xét kỹ và lật ngược lại những sự kiện trước đây, có thể thấy rằng sai phạm ở Tiên Lăng bắt nguồn từ Trung Ương, và Trung Ương mới là mấu chốt của sự sai phạm.
Sai phạm ở Tiên Lăng bắt nguồn từ cấp Trung Ương
Năm 2007, ở Tiên Lăng đă xảy ra vụ cưỡng chế đầu tiên với khu đầm của ông Lê Đ́nh Thảo đă hết hạn sử dụng. Về bản chất, vụ cưỡng chế ông Lê Đ́nh Thảo có nhiều điểm giống với vụ cưỡng chế ông Đoàn Văn Vươn. Nội dung chính của vấn đề vẫn xoay quanh “hết hạn sử dụng đất” và “thu hồi đất” để “chuyển mục đích sử dụng đất”. Có thể nhận thấy vụ ông Đoàn Văn Vươn là bản sao của vụ ông Lê Đ́nh Thảo.
Tuy nhiên có một điểm mấu chốt quan trọng trong vụ ông Lê Đ́nh Thảo khác với vụ của ông Đoàn Văn Vươn là có cơ quan Trung Ương khẳng định về tính pháp lư của Huyện Tiên Lăng trong việc thu hồi đất, đó chính là Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao. Điều này cực kỳ nguy hiểm và là mấu chốt dẫn đến một loạt sai phạm ở Tiên Lăng. Cái sai chính ở Chính v́ bản án của Ṭa Án Tối Cao xử ông Lê Đ́nh Thảo thua năm 2007, do vậy UBND Huyện và Thành Phố "vững tin" về cơ sở pháp lư. Bắt nguồn từ đây mà đă có không chỉ một mà c̣n nhiều vụ cưỡng chế.
Nếu ngày ấy Ṭa Án xử khác đi th́ chắc chắn sẽ không có bất kỳ một vụ cưỡng chế nào xảy ra cả. Đấy chính là sự sai lầm mang tính hệ thống từ Trung Ương đến địa phương. Do vậy nếu xét một cách toàn diện, th́ Cơ quan Trung Ương (mà cụ thể là Ṭa Án Tối Cao) sẽ chịu một trách nhiệm rất lớn và mang tính mấu chốt dẫn đến những hậu quả ở Tiên Lăng.
Tuy nhiên theo quan điểm của cá nhân tôi, vẫn có thể Huyện Tiên Lăng đúng luật, Ṭa Án Tối Cao cũng đúng luật, khi đó sẽ không có cơ quan nào sai phạm cả.
Luật đất đai vốn phức tạp, có khi vẫn cần phải lật lại để kiểm tra xem có đúng Tiên Lăng sai luật không? Ṭa Án Tối Cao có xử sai không? Theo tôi chưa chắc đă sai.
Sự kiện khu đầm ông Lê Đ́nh Thảo
Ngày 19/6/1992, UBND huyện Tiên Lăng có Quyết định số 293/QĐ-UB giao cho ông Lê Đ́nh Thảo 70ha đất băi triều khu vực Gảnh Chè, ven sông Văn Úc để nuôi trồng thủy sản, kết hợp trồng một vụ lúa trong thời hạn 12 năm. Đến ngày 31/12/2004, UBND huyện Tiên Lăng ra Quyết định số 1588/QĐ-UB về việc thu hồi toàn bộ diện tích 70ha của ông Thảo. Không đồng ư với quyết định thu hồi đất, ông Thảo có đơn khiếu nại đến UBND huyện Tiên Lăng và UBND TP Hải Pḥng. Ngày 18/12/2006, UBND huyện Tiên Lăng có Quyết định giải quyết khiếu nại, với nội dung không chấp nhận đơn khiếu nại của ông Thảo; giữ nguyên Quyết định số 1588.
Ngày 2/1/2007, ông Lê Đ́nh Thảo khởi kiện vụ án hành chính tại TAND huyện Tiên Lăng. Tại bản án sơ thẩm, Ṭa đă bác đơn kiện của ông Thảo. Ngày 26/3/2007, ông Thảo có đơn kháng cáo. Nhưng tại Bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng, quyết định bác đơn kháng cáo của ông Thảo, giữ nguyên bản án sơ thẩm.
Ông Lê Đ́nh Thảo tiếp tục có đơn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm. Ngày 24/8/2007, Viện trưởng Viện KSNDTC có Quyết định kháng nghị số 16/KN-AHC, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng, đề nghị Ṭa hành chính- TANDTC xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, xử hủy bản án hành chính sơ thẩm, phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án để TAND TP Hải pḥng xét xử phúc thẩm lại.
Tại Quyết định giám đốc thẩm số 13/2007/HC-GĐT ngày 26/12/2007 của Ṭa án hành chính- TANDTC quyết định: Không chấp nhận Quyết định kháng nghị của Viện trưởng Viện KSNDTC; giữ nguyên bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng.
Sau đó, ông Thảo tiếp tục có đơn khiếu nại và Viện trưởng VKSNDTC có Quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với Quyết định giám đốc thẩm số 13/2007/HC-GĐT của Ṭa án hành chính- TANDTC. Tại Quyết định giám đốc thẩm ngày 3/4/2008 của Hội đồng Thẩm phán- TANDTC, quyết định không chấp nhận kháng nghị trên cảu Viện trưởng VKSNDTC; Giữ nguyên Quyết định giám đốc thẩm của Ṭa án hành chính- TANDTC.
Sau khi có Quyết định của Hội đồng Thẩm phán, UBND huyện Tiên Lăng, TP Hải Pḥng đă hoàn toàn có cơ sở về mặt pháp lư để tiến hành cưỡng chế toàn bộ diện tích 70ha của ông Lê Đ́nh Thảo.
Tác giả gửi tới Dân Luận
Nếu như kết luận của Thủ tướng về vụ Tiên Lăng đúng, và nếu xem xét kỹ và lật ngược lại những sự kiện trước đây, có thể thấy rằng sai phạm ở Tiên Lăng bắt nguồn từ Trung Ương, và Trung Ương mới là mấu chốt của sự sai phạm.
Sai phạm ở Tiên Lăng bắt nguồn từ cấp Trung Ương
Năm 2007, ở Tiên Lăng đă xảy ra vụ cưỡng chế đầu tiên với khu đầm của ông Lê Đ́nh Thảo đă hết hạn sử dụng. Về bản chất, vụ cưỡng chế ông Lê Đ́nh Thảo có nhiều điểm giống với vụ cưỡng chế ông Đoàn Văn Vươn. Nội dung chính của vấn đề vẫn xoay quanh “hết hạn sử dụng đất” và “thu hồi đất” để “chuyển mục đích sử dụng đất”. Có thể nhận thấy vụ ông Đoàn Văn Vươn là bản sao của vụ ông Lê Đ́nh Thảo.
Tuy nhiên có một điểm mấu chốt quan trọng trong vụ ông Lê Đ́nh Thảo khác với vụ của ông Đoàn Văn Vươn là có cơ quan Trung Ương khẳng định về tính pháp lư của Huyện Tiên Lăng trong việc thu hồi đất, đó chính là Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao. Điều này cực kỳ nguy hiểm và là mấu chốt dẫn đến một loạt sai phạm ở Tiên Lăng. Cái sai chính ở Chính v́ bản án của Ṭa Án Tối Cao xử ông Lê Đ́nh Thảo thua năm 2007, do vậy UBND Huyện và Thành Phố "vững tin" về cơ sở pháp lư. Bắt nguồn từ đây mà đă có không chỉ một mà c̣n nhiều vụ cưỡng chế.
Nếu ngày ấy Ṭa Án xử khác đi th́ chắc chắn sẽ không có bất kỳ một vụ cưỡng chế nào xảy ra cả. Đấy chính là sự sai lầm mang tính hệ thống từ Trung Ương đến địa phương. Do vậy nếu xét một cách toàn diện, th́ Cơ quan Trung Ương (mà cụ thể là Ṭa Án Tối Cao) sẽ chịu một trách nhiệm rất lớn và mang tính mấu chốt dẫn đến những hậu quả ở Tiên Lăng.
Tuy nhiên theo quan điểm của cá nhân tôi, vẫn có thể Huyện Tiên Lăng đúng luật, Ṭa Án Tối Cao cũng đúng luật, khi đó sẽ không có cơ quan nào sai phạm cả.
Luật đất đai vốn phức tạp, có khi vẫn cần phải lật lại để kiểm tra xem có đúng Tiên Lăng sai luật không? Ṭa Án Tối Cao có xử sai không? Theo tôi chưa chắc đă sai.
Sự kiện khu đầm ông Lê Đ́nh Thảo
Ngày 19/6/1992, UBND huyện Tiên Lăng có Quyết định số 293/QĐ-UB giao cho ông Lê Đ́nh Thảo 70ha đất băi triều khu vực Gảnh Chè, ven sông Văn Úc để nuôi trồng thủy sản, kết hợp trồng một vụ lúa trong thời hạn 12 năm. Đến ngày 31/12/2004, UBND huyện Tiên Lăng ra Quyết định số 1588/QĐ-UB về việc thu hồi toàn bộ diện tích 70ha của ông Thảo. Không đồng ư với quyết định thu hồi đất, ông Thảo có đơn khiếu nại đến UBND huyện Tiên Lăng và UBND TP Hải Pḥng. Ngày 18/12/2006, UBND huyện Tiên Lăng có Quyết định giải quyết khiếu nại, với nội dung không chấp nhận đơn khiếu nại của ông Thảo; giữ nguyên Quyết định số 1588.
Ngày 2/1/2007, ông Lê Đ́nh Thảo khởi kiện vụ án hành chính tại TAND huyện Tiên Lăng. Tại bản án sơ thẩm, Ṭa đă bác đơn kiện của ông Thảo. Ngày 26/3/2007, ông Thảo có đơn kháng cáo. Nhưng tại Bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng, quyết định bác đơn kháng cáo của ông Thảo, giữ nguyên bản án sơ thẩm.
Ông Lê Đ́nh Thảo tiếp tục có đơn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm. Ngày 24/8/2007, Viện trưởng Viện KSNDTC có Quyết định kháng nghị số 16/KN-AHC, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng, đề nghị Ṭa hành chính- TANDTC xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, xử hủy bản án hành chính sơ thẩm, phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án để TAND TP Hải pḥng xét xử phúc thẩm lại.
Tại Quyết định giám đốc thẩm số 13/2007/HC-GĐT ngày 26/12/2007 của Ṭa án hành chính- TANDTC quyết định: Không chấp nhận Quyết định kháng nghị của Viện trưởng Viện KSNDTC; giữ nguyên bản án hành chính phúc thẩm của TAND TP Hải Pḥng.
Sau đó, ông Thảo tiếp tục có đơn khiếu nại và Viện trưởng VKSNDTC có Quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với Quyết định giám đốc thẩm số 13/2007/HC-GĐT của Ṭa án hành chính- TANDTC. Tại Quyết định giám đốc thẩm ngày 3/4/2008 của Hội đồng Thẩm phán- TANDTC, quyết định không chấp nhận kháng nghị trên cảu Viện trưởng VKSNDTC; Giữ nguyên Quyết định giám đốc thẩm của Ṭa án hành chính- TANDTC.
Sau khi có Quyết định của Hội đồng Thẩm phán, UBND huyện Tiên Lăng, TP Hải Pḥng đă hoàn toàn có cơ sở về mặt pháp lư để tiến hành cưỡng chế toàn bộ diện tích 70ha của ông Lê Đ́nh Thảo.