megaup
02-29-2012, 05:05
Khi lựa chọn HLV trưởng ĐTQG, những nhà làm BĐVN thường nghĩ ngay đến những nhà cầm quân ngoại. Có một thực tế là, mỗi khi HLV ngoại thất bại, đại bộ phận NHM, giới chuyên môn và truyền thông lại thống thiết kêu chọn nhầm người, đồng thời yêu cầu VFF phải thuê được HLV ngoại có đẳng cấp. Đến đây, nghịch lư đầu tiên của việc sử dụng HLV ngoại xuất hiện.
<table summary="" width="200" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www3.bongda.com.vn/data/Image/2012/Thang02/29/VN.jpg</td> </tr> <tr align="center"> <td>Falko Goetz</td> </tr> </tbody> </table>
Thực tế, chúng ta không thể nào mời được những HLV ngoại thực sự có đẳng cấp, những người từng giành nhiều chiến tích ở tầm ĐTQG. Đối tượng này chẳng bao giờ chấp nhận “phiêu lưu” đến những vùng xa lạ, có tŕnh độ bóng đá thấp để thử tài. Mặt khác, đặc thù công việc của họ là vốn quen làm việc ở những nền bóng đá có tŕnh độ cao, với tập thể cầu thủ chuyên nghiệp (chưa nói đến có tài năng hay không).
Khi đó, họ chỉ cần suy nghĩ việc lên đội h́nh, chọn chiến thuật thi đấu… chứ không phải làm những việc như dạy cầu thủ sút, di chuyển, hay rèn thể lực… như ở ta. Thế nên, chuyện chúng ta mời được những HLV đă thực chứng được tài năng ở môi trường quốc tế hay châu Âu là không thể được.
<table summary="" width="200" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www3.bongda.com.vn/data/Image/2012/Thang02/29/VN1.jpg</td> </tr> <tr align="center"> <td> HLV Falko Goetz (trên) có đẳng cấp cao hơn nhưng lại không thành công như “tay ngang” Weigang</td> </tr> </tbody> </table>
Điểm lại lịch sử sử dụng HLV ngoại của Việt Nam, có thể thấy rằng những HLV đă từng bén duyên với bóng đá Việt Nam đều là những nhân vật “vô danh”. Ông Weigang chẳng có tên tuổi ǵ ở làng bóng đá Đức, ông Alfred Riedl có chút danh tiếng ở Áo nhưng hoàn toàn mờ nhạt trong lĩnh vực cầm quân, c̣n ông Calisto chẳng là ǵ ở BĐN. Đó là chưa kể đến những HLV chẳng biết ở đâu ra như Dido, Letard, Tavares chỉ để lại những kỷ niệm rất buồn. Người có số má nhất chính là cựu HLV Falko Goetz, nhưng ông cũng đă ra đi trong thất bại với thành tích thảm hại nhất với ĐT U23 Việt Nam ở SEA Games 2011.
So với những HLV trong nước, các nhân vật kể trên đều được đào tạo và sống trong môi trường bóng đá chuyên nghiệp. Họ được trang bị đầy đủ những kỹ năng cơ bản của người làm công tác huấn luyện, cộng thêm quá tŕnh tích lũy kinh nghiệm từ thời c̣n thi đấu nên nền tảng làm HLV của họ tốt hơn hẳn những đồng nghiệp Việt Nam, những người bước vào nghiệp cầm quân sau khi treo giày như một sự tất yếu.
Điểm chung của những đời HLV ngoại này là họ không thể t́m được chỗ đứng trong môi trường bóng đá đỉnh cao, hoặc ngay tại chính quê hương của ḿnh. Họ chấp nhận trở thành những “gă du mục” lang thang đến những nền bóng đá thấp để tính kế mưu sinh do không thể chen chân vào giới HLV của châu Âu hay chính tại nước họ. Tiền là mục đích cao nhất, đương nhiên là thế rồi.
Dẫu sao, tŕnh độ của những HLV này vẫn cao hơn những đồng nghiệp Việt Nam thời điểm đó, đồng thời họ truyền được cho cầu thủ Việt Nam những nét mới lạ như tính kỷ luật, chiến thuật và lối chơi hiện đại… nên cũng đă đạt được một số thành công bước đầu.
Nh́n ra khu vực, những HLV ngoại thành công nhất cũng chẳng hơn ǵ. Ông Peter Withe (từng dẫn dắt Thái Lan và Indonesia) hay ông Avramovich (Singapore) cũng chỉ là những HLV chẳng có số má ǵ tại châu Âu. Thậm chí, đến lừng danh như Bryan Robson (cựu danh thủ Man United) th́ đă thất bại thảm hại với ĐT Thái Lan v́ quá lạc lơng với nền bóng đá ĐNÁ. Họ không thể thành công như những HLV ngoại “chuyên nghề du mục” khác.
Song, những thành công của giới HLV “du mục” này cũng rất phập phù, dựa vào yếu tố may mắn là chính. Ví dụ điển h́nh chính là chức vô địch AFF Suzuki Cup 2008 của Việt Nam. Khả năng của họ vẫn chưa thể giúp chúng ta có được một nền bóng đá mạnh mẽ một cách ổn định và căn bản. Đó chính là một nghịch lư mà chúng ta cần cân nhắc khi lựa chọn HLV ngoại cho ĐTQG.
Có thể đúc rút ra điều này, chuyện dùng HLV ngoại có thành công hay không hoàn toàn là điều may rủi. Điều cốt lơi nhất để bóng đá phát triển là vẫn phải có được nền tảng vững chắc, tổ chức được những giải đấu trong nước chất lượng, từ đó mới xây dựng được nhiều thế hệ cầu thủ chất lượng. Khi đạt được điều này th́ chúng ta có dùng HLV nội vẫn sẽ thành công, như trường hợp của Thái Lan trước đây hay Malaysia hiện nay.
Theo BongdaPlus
<table summary="" width="200" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www3.bongda.com.vn/data/Image/2012/Thang02/29/VN.jpg</td> </tr> <tr align="center"> <td>Falko Goetz</td> </tr> </tbody> </table>
Thực tế, chúng ta không thể nào mời được những HLV ngoại thực sự có đẳng cấp, những người từng giành nhiều chiến tích ở tầm ĐTQG. Đối tượng này chẳng bao giờ chấp nhận “phiêu lưu” đến những vùng xa lạ, có tŕnh độ bóng đá thấp để thử tài. Mặt khác, đặc thù công việc của họ là vốn quen làm việc ở những nền bóng đá có tŕnh độ cao, với tập thể cầu thủ chuyên nghiệp (chưa nói đến có tài năng hay không).
Khi đó, họ chỉ cần suy nghĩ việc lên đội h́nh, chọn chiến thuật thi đấu… chứ không phải làm những việc như dạy cầu thủ sút, di chuyển, hay rèn thể lực… như ở ta. Thế nên, chuyện chúng ta mời được những HLV đă thực chứng được tài năng ở môi trường quốc tế hay châu Âu là không thể được.
<table summary="" width="200" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www3.bongda.com.vn/data/Image/2012/Thang02/29/VN1.jpg</td> </tr> <tr align="center"> <td> HLV Falko Goetz (trên) có đẳng cấp cao hơn nhưng lại không thành công như “tay ngang” Weigang</td> </tr> </tbody> </table>
Điểm lại lịch sử sử dụng HLV ngoại của Việt Nam, có thể thấy rằng những HLV đă từng bén duyên với bóng đá Việt Nam đều là những nhân vật “vô danh”. Ông Weigang chẳng có tên tuổi ǵ ở làng bóng đá Đức, ông Alfred Riedl có chút danh tiếng ở Áo nhưng hoàn toàn mờ nhạt trong lĩnh vực cầm quân, c̣n ông Calisto chẳng là ǵ ở BĐN. Đó là chưa kể đến những HLV chẳng biết ở đâu ra như Dido, Letard, Tavares chỉ để lại những kỷ niệm rất buồn. Người có số má nhất chính là cựu HLV Falko Goetz, nhưng ông cũng đă ra đi trong thất bại với thành tích thảm hại nhất với ĐT U23 Việt Nam ở SEA Games 2011.
So với những HLV trong nước, các nhân vật kể trên đều được đào tạo và sống trong môi trường bóng đá chuyên nghiệp. Họ được trang bị đầy đủ những kỹ năng cơ bản của người làm công tác huấn luyện, cộng thêm quá tŕnh tích lũy kinh nghiệm từ thời c̣n thi đấu nên nền tảng làm HLV của họ tốt hơn hẳn những đồng nghiệp Việt Nam, những người bước vào nghiệp cầm quân sau khi treo giày như một sự tất yếu.
Điểm chung của những đời HLV ngoại này là họ không thể t́m được chỗ đứng trong môi trường bóng đá đỉnh cao, hoặc ngay tại chính quê hương của ḿnh. Họ chấp nhận trở thành những “gă du mục” lang thang đến những nền bóng đá thấp để tính kế mưu sinh do không thể chen chân vào giới HLV của châu Âu hay chính tại nước họ. Tiền là mục đích cao nhất, đương nhiên là thế rồi.
Dẫu sao, tŕnh độ của những HLV này vẫn cao hơn những đồng nghiệp Việt Nam thời điểm đó, đồng thời họ truyền được cho cầu thủ Việt Nam những nét mới lạ như tính kỷ luật, chiến thuật và lối chơi hiện đại… nên cũng đă đạt được một số thành công bước đầu.
Nh́n ra khu vực, những HLV ngoại thành công nhất cũng chẳng hơn ǵ. Ông Peter Withe (từng dẫn dắt Thái Lan và Indonesia) hay ông Avramovich (Singapore) cũng chỉ là những HLV chẳng có số má ǵ tại châu Âu. Thậm chí, đến lừng danh như Bryan Robson (cựu danh thủ Man United) th́ đă thất bại thảm hại với ĐT Thái Lan v́ quá lạc lơng với nền bóng đá ĐNÁ. Họ không thể thành công như những HLV ngoại “chuyên nghề du mục” khác.
Song, những thành công của giới HLV “du mục” này cũng rất phập phù, dựa vào yếu tố may mắn là chính. Ví dụ điển h́nh chính là chức vô địch AFF Suzuki Cup 2008 của Việt Nam. Khả năng của họ vẫn chưa thể giúp chúng ta có được một nền bóng đá mạnh mẽ một cách ổn định và căn bản. Đó chính là một nghịch lư mà chúng ta cần cân nhắc khi lựa chọn HLV ngoại cho ĐTQG.
Có thể đúc rút ra điều này, chuyện dùng HLV ngoại có thành công hay không hoàn toàn là điều may rủi. Điều cốt lơi nhất để bóng đá phát triển là vẫn phải có được nền tảng vững chắc, tổ chức được những giải đấu trong nước chất lượng, từ đó mới xây dựng được nhiều thế hệ cầu thủ chất lượng. Khi đạt được điều này th́ chúng ta có dùng HLV nội vẫn sẽ thành công, như trường hợp của Thái Lan trước đây hay Malaysia hiện nay.
Theo BongdaPlus