johnnydan9
02-29-2012, 15:37
Sông Hồng đoạn bến đ̣ Cầu Sập ở thành phố Lào Cai không rộng nhưng nước đục ngầu và chảy xiết khiến chiếc thuyền nan mỏng như lá lúa cḥng chành, chao đảo. Tôi chần chừ một lúc thật lâu mới dám bước chân lên con thuyền ấy sau khi tự an ủi ḿnh rằng: “Sống chết có số”...
Khách sạn Quỳnh Mai ở thành phố Lào Cai tọa lạc ngay bên bờ sông Hồng. Từ tầng 7 khách sạn nh́n ra dăy núi xa xa và cây cầu Kiều bắc qua sông Nậm Thi nối liền hai bờ Việt Nam – Trung Quốc sẽ thấy rơ nhất “núi liền núi, sông liền sông”.
Tờ mờ sáng từng đoàn xe chở hàng và cư dân hai nước đă tấp nập đi qua cầu Kiều để làm ăn, buôn bán và thăm hỏi nhau... Việc xuất cảnh hết sức dễ dàng. Với cái giá từ 120.000 - 150.000 đồng, chỉ trong ṿng một giờ du khách Việt Nam đă có thể cầm trong tay giấy thông hành sang Trung Quốc.
Nhưng, cách cây cầu Kiều cũng là cửa khẩu Lào Cai – Hà Khẩu chưa đầy 1km, những con thuyền nan nhỏ bé vẫn hàng ngày, hàng giờ chở khách từ Việt Nam sang Trung Quốc và ngược lại. Đấy chính con đường đưa người vượt biên trái phép.
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_429624.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> Thuyền đưa người vượt biên trái phép từ Hà Khẩu về Lào Cai qua Cầu Sập.
</td></tr></tbody></table>
Tôi vốn nghĩ việc vượt biên trái phép phải diễn ra nơi rừng sâu núi thẳm vô cùng hẻo lánh. Không ngờ ngay giữa ban ngày ở nơi dân cư đông đúc như thành phố Lào Cai, lại trong tầm ngắm của lực lượng Biên pḥng hai nước, việc vượt biên vẫn diễn ra b́nh thường như không.
Ṭ ṃ, tôi hỏi lễ tân khách sạn:
- Làm thế nào để qua sông bằng thuyền?
- Nếu chị muốn em gọi người đến đưa đi ngay. Chỉ ba phút là sang đến bờ bên kia nhưng giá gấp đôi xuất cảnh chính ngạch, khoảng 250.000 – 300.000 đồng / người và thêm ít tiền bồi dưỡngngười dẫn đường.
- Biên pḥng không biết à? Họ có bắt không?
- Biết chứ nhưng họ làm lơ thôi. Nếu họ bắt th́ ai dám đi?
Đúng vậy! Với chiếc canon G12, từ khách sạn tôi có thể chụp được từng nhóm người xuống thuyền vượt biên th́ lẽ nào Biên pḥng hai nước lại không biết (?) Tuy nhiên, không có ǵ bảo đảm chắc chắn sẽ không bị bắt. Nhóm chúng tôi có bốn người, ba chàng trai trẻ ok ngay chẳng nghĩ ngợi ǵ, riêng tôi ư thức hết tất cả sự hệ lụy nếu bị bắt nhưng vẫn quyết định đi để t́m hiểu sự việc.
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_429625.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> Khách từ Hà Khẩu về Việt Nam
</td></tr></tbody></table>
Sau cuộc điện thoại của lễ tân chưa đầy 5 phút, người dẫn đường đă đến. Không mang theo hành lư, chúng tôi chỉ nhét một ít tiền, máy ảnh, điện thoại vào túi áo khoác rồi đi theo người dẫn đường. Từ khách sạn đến bến đ̣ Cầu Sập chưa đầy 2km nhưng chúng tôi phải thuê taxi với giá trọn gói là 30.000 đồng. Vừa lên xe, người dẫn đường đă rút di động gọi cho lái đ̣ nên lúc mọi người rẽ đám lau lách xuống bến th́ thuyền cũng vừa tới nơi.
Vốn tính hiếu kỳ, thích mạo hiểm nhưng khi thấy con thuyền nan mỏng như lá lúa chao đảo trên ḍng nước đục ngầu cuồn cuộn chảy, tôi lạnh ớn xương sống. Chần chừ một lúc thật lâu tôi mới dám bước xuống thuyền và tự an ủi ḿnh rằng: “Sống chết có số”.
Tuy nhiên, khi phát hiện trên thuyền không có áo phao, hai bên bờ chỉ toàn lau lách, tim thôi thót lại. Giả sử bị Biên pḥng bắt cũng chỉ là t́nh huống ít xấu nhất, nguy cơ xuống chơi với hà bá mới thật đáng sợ. Nói dại thuyền lật chúng tôi sẽ chết mất xác mà chẳng ai biết, cũng chẳng ai phải chịu trách nhiệm...Tôi muốn quay lên bờ nhưng không c̣n kịp nữa. Liếc sang các bạn đồng hành thấy khuôn mặt ai nấy đều căng cứng, tôi vội cười cười trấn an: “Không sao đâu các em. Chị là vận động viên bơi lội có hạng. Chị bảo đảm sẽ cứu cả ba đứa và đưa vào bờ một cách an toàn nếu xảy ra sự cố”.
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_429626.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> Lối xuống bến đ̣ Cầu Sập ở Hà Khẩu
</td></tr></tbody></table>
Con thuyền từ từ rẽ sóng đưa chúng tôi sang sông. Tay mọi người bám chặt mạn thuyền, mắt đăm đăm nh́n xuống ḍng nước cuồn cuộn chảy. Lớn tuổi nhất trong nhóm nên nói cứng vậy thôi chứ từ lúc bước chân xuống thuyền h́nh như tim tôi đă ngừng đập. Giả sử lật thuyền, với ḍng chảy kia việc bơi ngang sông không dễ, đó là chưa kể nước sông mùa đông lạnh như băng giá sẽ làm tê cứng chân tay và gây chứng chuột rút. Ba phút mà như cả thế kỷ trôi qua...Không dám nghĩ tiếp, tôi nhắm mắt lại và bắt đầu đếm...Cuối cùng thuyền cũng cập bờ Trung Quốc.
II. Rẽ đám lau lách, Hoan (người dẫn đường) đưa chúng tôi đến gầm của ṭa nhà ven bờ sông. Ở đây rác rưởi cùng những băi xú uế nồng nặc xộc vào mũi khiến tôi phải cố gắng lắm mới không bị nôn thốc nôn tháo. Hoan dặn chúng tôi đứng đợi để gă lên trước xem t́nh h́nh. Nhân lúc không có hắn, tôi tranh thủ chụp một loạt ảnh bến đ̣ Cầu Sập ở cả hai bên bờ và những bậc thang dẫn lên đường phố thị trấn Hà Khẩu. Quay trở lại, Hoan nhắc nhở: “Nếu không muốn bị đầu gấu tấn công, các anh các chị hăy cất máy ảnh đi, khi nào vào phố chụp thoải mái, c̣n ở đây xảy ra chuyện ǵ em không chịu trách nhiệm”. Chúng tôi vội vàng cất máy sau đó theo chân hắn leo lên mặt đường.
Ba chàng trai trẻ lần đầu đến Hà Khẩu vô cùng thích thú v́ con đường ven sông Hồng đẹp và vô cùng sạch sẽ, khác hẳn với sự hôi thối, bẩn thỉu ở bên dưới. Qua khỏi bến đ̣ một đoạn, Hoan hỏi chúng tôi thích tự đi hay muốn hắn dẫn đường? Thị trấn Hà Khẩu nhỏ xíu, tôi đă đến một lần năm 2004 nên không lạ. Tuy nhiên, v́ không có giấy tờ hợp pháp, chúng tôi yêu cầu hắn hộ tống cho an toàn. Rất may bên Hà Khẩu vẫn có sóng di động của Việt Nam, tôi nhắc các bạn đồng hành lưu số của Hoan, c̣n tôi dù làm ǵ cũng không dám rời mắt khỏi hắn.
Chiều Chủ nhật, khách Việt Nam sang Hà Khẩu rất đông. Ḥa vào ḍng người, chúng tôi đi bộ và chụp ảnh con đường chạy dọc bờ sông. Đường sạch sẽ không một cọng rác, hai bên trồng cọ và đủ các loại hoa. Cũng trên con đường này, thỉnh thoảng chúng tôi lại thấy một nhóm người treo dây pháo đùng dài vài mét lên cây để đốt.
Trung Quốc đă bỏ lệnh cấm đốt pháo từ 2005, v́ vậy pháo ở đây được bán tràn lan khắp nơi. Tuy nhiên chỉ toàn người Việt Nam đốt pháo chứ không thấy bất cứ một người Trung Quốc nào (kể cả trẻ em) chơi tṛ này. Hoan cho biết người Trung Quốc không được đốt pháo nơi công cộng c̣n khách du lịch th́ đốt bao nhiêu cũng được, đốt xong sẽ có người đến dọn xác pháo ngay. Tóm lại, tại thị trấn Hà Khẩu cái ǵ người Trung Quốc không được làm th́ người Việt Nam đều có thể. Điều này càng rơ hơn khi chúng tôi vào chợ Việt Nam.
Chợ Việt Nam ở Hà Khẩu nổi tiếng bởi có tất cả những mặt hàng bị cấm được bày bán công khai như: vũ khí, thuốc kích thích, thuốc gây nghiện, băng đĩa sex...Ai muốn mua ǵ chỉ cần ghi địa chỉ khách sạn hoặc địa chỉ nhà riêng ở Việt Nam, chủ hàng sẽ đưa mọi thứ đến tận nơi, không tính tiền vận chuyển.
Tầng 2 của chợ Việt Nam mới là nơi kinh khủng. Năm 2004 tôi đă lên đó tham quan một lần. Ngày ấy không có bất cứ điều ǵ khiến khách cảm thấy mất an toàn ngoài việc chứng kiến các cô “gái” son phấn ḷe loẹt và chuyện pḥng the diễn ra tự nhiên sau tấm rèm làm bằng màn tuyn. Bây giờ th́... Hoan bảo:
- Anh nào thích lên tầng hai đi theo em, c̣n chị ra ngoài đứng chờ.
- V́ sao? – Tôi hỏi
- Phụ nữ có thể bị đánh đến chết nếu bén mảng lên đó, c̣n các anh không có em đi cùng sẽ khó thoát khỏi sự lôi kéo của gái điếm và bảo kê.
Lúc chưa đến nơi này, ba chàng trai hăm hở lắm. Họ bảo bất cứ giá nào cũng lên tầng 2 bằng được để mục sở thị mọi chuyện. Sau khi nghe Hoan nói cộng với việc nh́n thấy mấy khuôn mặt dữ dằn đứng trấn giữ ở cầu thang, các chàng mặt tái xanh vội vàng giục Hoan nhanh chóng rút khỏi nơi kinh khủng ấy.
Rời chợ Việt Nam, chúng tôi tiến sâu vào bên trong thị trấn. Hàng hóa ê hề nhưng chỉ có hàng Kang nai là mua được và giá rẻ hơn Hà Nội từ 30% - 40%. Mỗi người mua một vài món đồ làm quà cho người thân.
III. Nắng đă tắt hẳn, chúng tôi bảo Hoan đưa về. Đột nhiên Cường (sếp của Hoan) xuất hiện đ̣i thanh toán tiền tour. Thấy chúng tôi đưa mắt nh́n nhau, hắn trấn an: “Các anh chị cứ yên tâm thanh toán, không sao đâu”. Tôi lắc đầu: “Chúng ta hăy làm theo thỏa thuận. Khi nào về đến khách sạn mới trả tiền”. Thấy tôi cương quyết, hắn đành gật đầu.
Chúng tôi định tiếp tục đi bộ theo con đường bờ sông để ra bến đ̣ nhưng Hoan bảo giờ này rất nguy hiểm, rất dễ bị cảnh sát cơ động 100 của Trung Quốc bắt. Nếu bị bắt sẽ bị tạm giữ từ 2 - 20 ngày. Trước khi được trả về nước phải nộp 2000 tệ và chịu các h́nh phạt như: lau nhà, giặt quần áo, nhổ cỏ... Hắn chưa dứt lời, cả nhóm đă nhảy vội lên taxi. Chúng tôi phải trả 30 ngàn đồng cho hơn 1km.
Mặc dù đă gọi từ trước, khi xuống bến vẫn chả thấy tăm hơi con đ̣ đâu, ai cũng lo lắng. Trời tối dần, gió mùa Đông Bắc cộng với hơi nước từ sông Hồng bốc lên khiến chúng tôi run lập cập.
Cuối cùng người lái đ̣ tên Trung đă đưa chúng tôi sang sông lúc chiều cũng xuất hiện. Sau vài lời trách cứ lái đ̣, Hoan giục chúng tôi lên thuyền. Nước sông Hồng lúc này trở nên đen thẫm và h́nh như chảy xiết hơn. Tuy nhiên, chúng tôi không có lựa chọn nào khác, tất cả vội vă lên thuyền. Mọi người cầu trời khấn phật phù hộ ba phút qua sông không gặp điều ǵ bất trắc. Lại ba phút dài hơn thế kỷ với bao lo sợ trong ḷng...
Măi tới lúc bước chân lên bờ, đi khỏi bến đ̣ Cầu Sập khá xa tôi mới hoàn toàn giải phóng được sự căng thẳng và tin rằng ḿnh đă kết thúc chuyến du lịch mạo hiểm một cách an toàn. Hỏi Hoan tại sao xuất cảnh chui nguy hiểm và đắt hơn con đường chính ngạch mà mọi người vẫn đi? Hắn bảo: “V́ có người đến Lào Cai th́ hết giờ làm thủ tục xuất cảnh. Tuy nhiên phần lớn thuộc trường hợp không có giấy tờ hoặc giấy tờ không hợp lệ”.
Chúng tôi đă có một ngày với những cảm giác thích thú, sợ sệt. Đi “phượt” không giấy tờ kể ra cũng thú vị nhưng cũng nhiều bất trắc. Bạn sẽ không biết trước sẽ phải đối mặt với điều ǵ, gặp sự cố trên sông, hoặc bị lực lượng biên pḥng phía bạn bắt giữ. Vượt biên trái phép chỉ giúp thoả măn sự hiếu kỳ, khám phá của một số người, nhưng rơ ràng các cơ quan chức năng cần can thiệp để việc này không tái diễn như tất yếu nữa…
Phong Lan
Khách sạn Quỳnh Mai ở thành phố Lào Cai tọa lạc ngay bên bờ sông Hồng. Từ tầng 7 khách sạn nh́n ra dăy núi xa xa và cây cầu Kiều bắc qua sông Nậm Thi nối liền hai bờ Việt Nam – Trung Quốc sẽ thấy rơ nhất “núi liền núi, sông liền sông”.
Tờ mờ sáng từng đoàn xe chở hàng và cư dân hai nước đă tấp nập đi qua cầu Kiều để làm ăn, buôn bán và thăm hỏi nhau... Việc xuất cảnh hết sức dễ dàng. Với cái giá từ 120.000 - 150.000 đồng, chỉ trong ṿng một giờ du khách Việt Nam đă có thể cầm trong tay giấy thông hành sang Trung Quốc.
Nhưng, cách cây cầu Kiều cũng là cửa khẩu Lào Cai – Hà Khẩu chưa đầy 1km, những con thuyền nan nhỏ bé vẫn hàng ngày, hàng giờ chở khách từ Việt Nam sang Trung Quốc và ngược lại. Đấy chính con đường đưa người vượt biên trái phép.
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_429624.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> Thuyền đưa người vượt biên trái phép từ Hà Khẩu về Lào Cai qua Cầu Sập.
</td></tr></tbody></table>
Tôi vốn nghĩ việc vượt biên trái phép phải diễn ra nơi rừng sâu núi thẳm vô cùng hẻo lánh. Không ngờ ngay giữa ban ngày ở nơi dân cư đông đúc như thành phố Lào Cai, lại trong tầm ngắm của lực lượng Biên pḥng hai nước, việc vượt biên vẫn diễn ra b́nh thường như không.
Ṭ ṃ, tôi hỏi lễ tân khách sạn:
- Làm thế nào để qua sông bằng thuyền?
- Nếu chị muốn em gọi người đến đưa đi ngay. Chỉ ba phút là sang đến bờ bên kia nhưng giá gấp đôi xuất cảnh chính ngạch, khoảng 250.000 – 300.000 đồng / người và thêm ít tiền bồi dưỡngngười dẫn đường.
- Biên pḥng không biết à? Họ có bắt không?
- Biết chứ nhưng họ làm lơ thôi. Nếu họ bắt th́ ai dám đi?
Đúng vậy! Với chiếc canon G12, từ khách sạn tôi có thể chụp được từng nhóm người xuống thuyền vượt biên th́ lẽ nào Biên pḥng hai nước lại không biết (?) Tuy nhiên, không có ǵ bảo đảm chắc chắn sẽ không bị bắt. Nhóm chúng tôi có bốn người, ba chàng trai trẻ ok ngay chẳng nghĩ ngợi ǵ, riêng tôi ư thức hết tất cả sự hệ lụy nếu bị bắt nhưng vẫn quyết định đi để t́m hiểu sự việc.
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_429625.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> Khách từ Hà Khẩu về Việt Nam
</td></tr></tbody></table>
Sau cuộc điện thoại của lễ tân chưa đầy 5 phút, người dẫn đường đă đến. Không mang theo hành lư, chúng tôi chỉ nhét một ít tiền, máy ảnh, điện thoại vào túi áo khoác rồi đi theo người dẫn đường. Từ khách sạn đến bến đ̣ Cầu Sập chưa đầy 2km nhưng chúng tôi phải thuê taxi với giá trọn gói là 30.000 đồng. Vừa lên xe, người dẫn đường đă rút di động gọi cho lái đ̣ nên lúc mọi người rẽ đám lau lách xuống bến th́ thuyền cũng vừa tới nơi.
Vốn tính hiếu kỳ, thích mạo hiểm nhưng khi thấy con thuyền nan mỏng như lá lúa chao đảo trên ḍng nước đục ngầu cuồn cuộn chảy, tôi lạnh ớn xương sống. Chần chừ một lúc thật lâu tôi mới dám bước xuống thuyền và tự an ủi ḿnh rằng: “Sống chết có số”.
Tuy nhiên, khi phát hiện trên thuyền không có áo phao, hai bên bờ chỉ toàn lau lách, tim thôi thót lại. Giả sử bị Biên pḥng bắt cũng chỉ là t́nh huống ít xấu nhất, nguy cơ xuống chơi với hà bá mới thật đáng sợ. Nói dại thuyền lật chúng tôi sẽ chết mất xác mà chẳng ai biết, cũng chẳng ai phải chịu trách nhiệm...Tôi muốn quay lên bờ nhưng không c̣n kịp nữa. Liếc sang các bạn đồng hành thấy khuôn mặt ai nấy đều căng cứng, tôi vội cười cười trấn an: “Không sao đâu các em. Chị là vận động viên bơi lội có hạng. Chị bảo đảm sẽ cứu cả ba đứa và đưa vào bờ một cách an toàn nếu xảy ra sự cố”.
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%" align="center"><tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_429626.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> Lối xuống bến đ̣ Cầu Sập ở Hà Khẩu
</td></tr></tbody></table>
Con thuyền từ từ rẽ sóng đưa chúng tôi sang sông. Tay mọi người bám chặt mạn thuyền, mắt đăm đăm nh́n xuống ḍng nước cuồn cuộn chảy. Lớn tuổi nhất trong nhóm nên nói cứng vậy thôi chứ từ lúc bước chân xuống thuyền h́nh như tim tôi đă ngừng đập. Giả sử lật thuyền, với ḍng chảy kia việc bơi ngang sông không dễ, đó là chưa kể nước sông mùa đông lạnh như băng giá sẽ làm tê cứng chân tay và gây chứng chuột rút. Ba phút mà như cả thế kỷ trôi qua...Không dám nghĩ tiếp, tôi nhắm mắt lại và bắt đầu đếm...Cuối cùng thuyền cũng cập bờ Trung Quốc.
II. Rẽ đám lau lách, Hoan (người dẫn đường) đưa chúng tôi đến gầm của ṭa nhà ven bờ sông. Ở đây rác rưởi cùng những băi xú uế nồng nặc xộc vào mũi khiến tôi phải cố gắng lắm mới không bị nôn thốc nôn tháo. Hoan dặn chúng tôi đứng đợi để gă lên trước xem t́nh h́nh. Nhân lúc không có hắn, tôi tranh thủ chụp một loạt ảnh bến đ̣ Cầu Sập ở cả hai bên bờ và những bậc thang dẫn lên đường phố thị trấn Hà Khẩu. Quay trở lại, Hoan nhắc nhở: “Nếu không muốn bị đầu gấu tấn công, các anh các chị hăy cất máy ảnh đi, khi nào vào phố chụp thoải mái, c̣n ở đây xảy ra chuyện ǵ em không chịu trách nhiệm”. Chúng tôi vội vàng cất máy sau đó theo chân hắn leo lên mặt đường.
Ba chàng trai trẻ lần đầu đến Hà Khẩu vô cùng thích thú v́ con đường ven sông Hồng đẹp và vô cùng sạch sẽ, khác hẳn với sự hôi thối, bẩn thỉu ở bên dưới. Qua khỏi bến đ̣ một đoạn, Hoan hỏi chúng tôi thích tự đi hay muốn hắn dẫn đường? Thị trấn Hà Khẩu nhỏ xíu, tôi đă đến một lần năm 2004 nên không lạ. Tuy nhiên, v́ không có giấy tờ hợp pháp, chúng tôi yêu cầu hắn hộ tống cho an toàn. Rất may bên Hà Khẩu vẫn có sóng di động của Việt Nam, tôi nhắc các bạn đồng hành lưu số của Hoan, c̣n tôi dù làm ǵ cũng không dám rời mắt khỏi hắn.
Chiều Chủ nhật, khách Việt Nam sang Hà Khẩu rất đông. Ḥa vào ḍng người, chúng tôi đi bộ và chụp ảnh con đường chạy dọc bờ sông. Đường sạch sẽ không một cọng rác, hai bên trồng cọ và đủ các loại hoa. Cũng trên con đường này, thỉnh thoảng chúng tôi lại thấy một nhóm người treo dây pháo đùng dài vài mét lên cây để đốt.
Trung Quốc đă bỏ lệnh cấm đốt pháo từ 2005, v́ vậy pháo ở đây được bán tràn lan khắp nơi. Tuy nhiên chỉ toàn người Việt Nam đốt pháo chứ không thấy bất cứ một người Trung Quốc nào (kể cả trẻ em) chơi tṛ này. Hoan cho biết người Trung Quốc không được đốt pháo nơi công cộng c̣n khách du lịch th́ đốt bao nhiêu cũng được, đốt xong sẽ có người đến dọn xác pháo ngay. Tóm lại, tại thị trấn Hà Khẩu cái ǵ người Trung Quốc không được làm th́ người Việt Nam đều có thể. Điều này càng rơ hơn khi chúng tôi vào chợ Việt Nam.
Chợ Việt Nam ở Hà Khẩu nổi tiếng bởi có tất cả những mặt hàng bị cấm được bày bán công khai như: vũ khí, thuốc kích thích, thuốc gây nghiện, băng đĩa sex...Ai muốn mua ǵ chỉ cần ghi địa chỉ khách sạn hoặc địa chỉ nhà riêng ở Việt Nam, chủ hàng sẽ đưa mọi thứ đến tận nơi, không tính tiền vận chuyển.
Tầng 2 của chợ Việt Nam mới là nơi kinh khủng. Năm 2004 tôi đă lên đó tham quan một lần. Ngày ấy không có bất cứ điều ǵ khiến khách cảm thấy mất an toàn ngoài việc chứng kiến các cô “gái” son phấn ḷe loẹt và chuyện pḥng the diễn ra tự nhiên sau tấm rèm làm bằng màn tuyn. Bây giờ th́... Hoan bảo:
- Anh nào thích lên tầng hai đi theo em, c̣n chị ra ngoài đứng chờ.
- V́ sao? – Tôi hỏi
- Phụ nữ có thể bị đánh đến chết nếu bén mảng lên đó, c̣n các anh không có em đi cùng sẽ khó thoát khỏi sự lôi kéo của gái điếm và bảo kê.
Lúc chưa đến nơi này, ba chàng trai hăm hở lắm. Họ bảo bất cứ giá nào cũng lên tầng 2 bằng được để mục sở thị mọi chuyện. Sau khi nghe Hoan nói cộng với việc nh́n thấy mấy khuôn mặt dữ dằn đứng trấn giữ ở cầu thang, các chàng mặt tái xanh vội vàng giục Hoan nhanh chóng rút khỏi nơi kinh khủng ấy.
Rời chợ Việt Nam, chúng tôi tiến sâu vào bên trong thị trấn. Hàng hóa ê hề nhưng chỉ có hàng Kang nai là mua được và giá rẻ hơn Hà Nội từ 30% - 40%. Mỗi người mua một vài món đồ làm quà cho người thân.
III. Nắng đă tắt hẳn, chúng tôi bảo Hoan đưa về. Đột nhiên Cường (sếp của Hoan) xuất hiện đ̣i thanh toán tiền tour. Thấy chúng tôi đưa mắt nh́n nhau, hắn trấn an: “Các anh chị cứ yên tâm thanh toán, không sao đâu”. Tôi lắc đầu: “Chúng ta hăy làm theo thỏa thuận. Khi nào về đến khách sạn mới trả tiền”. Thấy tôi cương quyết, hắn đành gật đầu.
Chúng tôi định tiếp tục đi bộ theo con đường bờ sông để ra bến đ̣ nhưng Hoan bảo giờ này rất nguy hiểm, rất dễ bị cảnh sát cơ động 100 của Trung Quốc bắt. Nếu bị bắt sẽ bị tạm giữ từ 2 - 20 ngày. Trước khi được trả về nước phải nộp 2000 tệ và chịu các h́nh phạt như: lau nhà, giặt quần áo, nhổ cỏ... Hắn chưa dứt lời, cả nhóm đă nhảy vội lên taxi. Chúng tôi phải trả 30 ngàn đồng cho hơn 1km.
Mặc dù đă gọi từ trước, khi xuống bến vẫn chả thấy tăm hơi con đ̣ đâu, ai cũng lo lắng. Trời tối dần, gió mùa Đông Bắc cộng với hơi nước từ sông Hồng bốc lên khiến chúng tôi run lập cập.
Cuối cùng người lái đ̣ tên Trung đă đưa chúng tôi sang sông lúc chiều cũng xuất hiện. Sau vài lời trách cứ lái đ̣, Hoan giục chúng tôi lên thuyền. Nước sông Hồng lúc này trở nên đen thẫm và h́nh như chảy xiết hơn. Tuy nhiên, chúng tôi không có lựa chọn nào khác, tất cả vội vă lên thuyền. Mọi người cầu trời khấn phật phù hộ ba phút qua sông không gặp điều ǵ bất trắc. Lại ba phút dài hơn thế kỷ với bao lo sợ trong ḷng...
Măi tới lúc bước chân lên bờ, đi khỏi bến đ̣ Cầu Sập khá xa tôi mới hoàn toàn giải phóng được sự căng thẳng và tin rằng ḿnh đă kết thúc chuyến du lịch mạo hiểm một cách an toàn. Hỏi Hoan tại sao xuất cảnh chui nguy hiểm và đắt hơn con đường chính ngạch mà mọi người vẫn đi? Hắn bảo: “V́ có người đến Lào Cai th́ hết giờ làm thủ tục xuất cảnh. Tuy nhiên phần lớn thuộc trường hợp không có giấy tờ hoặc giấy tờ không hợp lệ”.
Chúng tôi đă có một ngày với những cảm giác thích thú, sợ sệt. Đi “phượt” không giấy tờ kể ra cũng thú vị nhưng cũng nhiều bất trắc. Bạn sẽ không biết trước sẽ phải đối mặt với điều ǵ, gặp sự cố trên sông, hoặc bị lực lượng biên pḥng phía bạn bắt giữ. Vượt biên trái phép chỉ giúp thoả măn sự hiếu kỳ, khám phá của một số người, nhưng rơ ràng các cơ quan chức năng cần can thiệp để việc này không tái diễn như tất yếu nữa…
Phong Lan