johnnydan9
02-29-2012, 19:24
Đây là dịp duy nhất trong năm những chú trâu được trút bỏ lớp vỏ lầm lũi và khoác lên ḿnh bộ cánh sặc sỡ tuyệt đẹp.
Lễ hội hóa trang cho trâu cũng là cơ hội để người nông dân chân lấm tay bùn ở huyện Giang Thành, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc thể hiện tài nghệ sĩ. Bằng sự sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người nông dân, đàn trâu như được lột xác hoàn toàn.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/765853993_271211afam ilyDLVebo1_8dc5f.jpg
Một người tham dự lễ hội tự hào với tác phẩm nghệ thuật trên chú trâu của ḿnh.
Những họa tiết phức tạp và màu sắc rực rỡ biến đàn trâu thành tâm điểm của mọi sự chú ư trong lễ hội.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/1363625396_271211afa milyDLVebo2_bc11f.jp g
Những con trâu vẽ được hóa trang có thể “dọa” hổ, nhưng lại rất thu hút du khách.
Truyền thống độc đáo vẽ lên thân trâu bắt nguồn từ người dân tộc thiểu số Cáp Nê ở Trung Quốc. Họ tin rằng việc làm này sẽ giúp bảo vệ ngôi làng của ḿnh. Theo truyền thuyết của người Cáp Nê, đàn trâu được vẽ hoa văn lên thân sẽ làm những con hổ sợ hăi và tránh xa nhà dân.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/1923367464_271211afa milyDLVebo3_e29a8.jp g
H́nh ảnh đất nước được tái hiện trên ḿnh một chú trâu.
Truyền thống này giờ đây mang đến cho mọi người một cơ hội hiếm hoi được phô diễn tài lẻ. Lớp trang điểm đầy màu sắc biến những chú trâu lầm lũi thường ngày thành tác phẩm sống. H́nh ảnh đất nước, con người, thời tiết, hoa văn được vẽ một cách tỉ mẩn lên từng bộ phận và trên cặp sừng nhọn của mỗi con trâu.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/574118985_271211afam ilyDLVebo4_d2b33.jpg
Người Cáp Nê ở Trung Quốc sống tập trung dọc sông Hồng Hà ở tỉnh Vân Nam với số dân 1,4 triệu, chủ yếu sống nhờ nông nghiệp.
Cộng đồng dân tộc thiểu số này tôn thờ thiên nhiên, linh hồn, thần linh và tổ tiên. Họ cũng tin rằng tất cả mọi thứ trên Thế giới đều có một linh hồn.
Lễ hội hóa trang cho trâu cũng là cơ hội để người nông dân chân lấm tay bùn ở huyện Giang Thành, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc thể hiện tài nghệ sĩ. Bằng sự sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người nông dân, đàn trâu như được lột xác hoàn toàn.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/765853993_271211afam ilyDLVebo1_8dc5f.jpg
Một người tham dự lễ hội tự hào với tác phẩm nghệ thuật trên chú trâu của ḿnh.
Những họa tiết phức tạp và màu sắc rực rỡ biến đàn trâu thành tâm điểm của mọi sự chú ư trong lễ hội.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/1363625396_271211afa milyDLVebo2_bc11f.jp g
Những con trâu vẽ được hóa trang có thể “dọa” hổ, nhưng lại rất thu hút du khách.
Truyền thống độc đáo vẽ lên thân trâu bắt nguồn từ người dân tộc thiểu số Cáp Nê ở Trung Quốc. Họ tin rằng việc làm này sẽ giúp bảo vệ ngôi làng của ḿnh. Theo truyền thuyết của người Cáp Nê, đàn trâu được vẽ hoa văn lên thân sẽ làm những con hổ sợ hăi và tránh xa nhà dân.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/1923367464_271211afa milyDLVebo3_e29a8.jp g
H́nh ảnh đất nước được tái hiện trên ḿnh một chú trâu.
Truyền thống này giờ đây mang đến cho mọi người một cơ hội hiếm hoi được phô diễn tài lẻ. Lớp trang điểm đầy màu sắc biến những chú trâu lầm lũi thường ngày thành tác phẩm sống. H́nh ảnh đất nước, con người, thời tiết, hoa văn được vẽ một cách tỉ mẩn lên từng bộ phận và trên cặp sừng nhọn của mỗi con trâu.
http://images.timnhanh.com/tintuc/20120229/Image/574118985_271211afam ilyDLVebo4_d2b33.jpg
Người Cáp Nê ở Trung Quốc sống tập trung dọc sông Hồng Hà ở tỉnh Vân Nam với số dân 1,4 triệu, chủ yếu sống nhờ nông nghiệp.
Cộng đồng dân tộc thiểu số này tôn thờ thiên nhiên, linh hồn, thần linh và tổ tiên. Họ cũng tin rằng tất cả mọi thứ trên Thế giới đều có một linh hồn.