woaini1982
03-01-2012, 03:03
Những ngày qua, các vụ bạo lực đẫm máu ở Syria không ngừng leo thang. 70 quốc gia trên thế giới họp nhau ở Tunis (Tunisia) hôm 24/2 để bàn cách tháo gỡ t́nh h́nh nhưng mọi thứ vẫn ch́m trong bế tắc.
Vấn đề đặt ra là: tại sao cho đến nay vẫn chưa có can thiệp quân sự từ bên ngoài vào Syria giống như những ǵ đă diễn ra ở Serbia năm 1999 hay dễ so sánh hơn, như ở Libya hồi năm ngoái?
Nguyên nhân nội tại
Không giống như Libya khi mọi quyền lực tối cao đều tập trung vào tay Đại tá Gadhafi, chế độ Bashar Assad “vững như bàn thạch” cho tới nay bởi nó được bao bọc và nuôi dưỡng trong hệ tư tưởng của Đảng Xă hội phục hưng Arab hay c̣n gọi là đảng Baath và nhiều trung tâm quyền lực khác nhau như cộng đồng thiểu số Alawite, quân đội và hàng tá các cơ quan an ninh.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120229/assad-and-gaddafi-390x285.jpg
Khác Đại tá Gaddafi của Libya (trái), Tổng thống Assad của Syria không nắm trong tay toàn bộ quyền lực tối cao. Ảnh minh họa: The Muslim Times.
Ngoài ra, giới quân nhân chuyên nghiệp của Syria không được cơ cấu thành một tổ chức duy nhất, như Bộ quốc pḥng như Tunisia hay Ai Cập, nơi mà những quan chức quân đội cấp cao nhất bán đứng Tổng thống để bảo toàn cho bản thân. Đă vậy, tại Syria, bất cứ cá nhân nào phục vụ trong quân đội hay các cơ quan an ninh đều "chịu ơn" cộng đồng thiểu số Alawite.
Thực tế, quân đội Syria được ví von như là một giáo phái với lực lượng chủ chốt là cộng đồng thiểu số Alawite, những người đồng tôn giáo với gia đ́nh Tổng thống Syria.
Ngày nay, 90% sĩ quan quân đội cao cấp cũng như 90% Vệ binh Cộng ḥa trong chính quyền Syria là người Alawite dù thực tế, dân tộc này chỉ chiếm 12% trong tổng dân số.
Đây là lư do chính giải thích tại sao Tổng thống Assad không phải đau đầu đối phó với nạn đào tẩu trong hàng ngũ quân đội của ông.
Thêm vào đó, không giống như Đại tá Gaddafi, Tổng thống Assad có những “người” bạn đầy quyền lực là Nga, Trung Quốc, Iran và Hezbollah.
Cũng không như Libya, Syria không thích hợp cho một kế hoạch không kích. Lư do là, nếu Libya rộng tới 1,76 triệu km2 và chỉ có 6 triệu người sinh sống th́ Syria chỉ giống như một góc của đất nước Bắc Phi với 185.000 km2 nhưng lại chứa tới 18 triệu người.
Không dừng lại ở đó, khác Libya, Tổng thống Assad thiết lập bộ máy “cai quản” chặt hơn rất nhiều so với Đại tá Gaddafi. Người Syria được giám sát liên tục bởi các “Stasi”- có chức năng và nhiệm vụ giống như các cơ quan t́nh báo và theo luật pháp nước này, người dân không được tụ tập quá lâu ở nơi công cộng. Cũng không có những quảng trường như quảng trường Tahrir ở đây. Ngoài ra, ở Syria, cụm từ “chống chính phủ” được coi là một điều cấm kỵ.
Syria giáp Jordan, Israel, Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Đây là khu vực tồn tại nhiều vấn đề nóng, nhạy cảm. Do đó, sự ra đi của ông Assad, không có ǵ phải bàn căi, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bất ổn cho những láng giềng.
Chẳng hạn, người Israel hay người Lebanon có thể sẽ đặt câu hỏi: ai sẽ là người nối gót ông Assadd nếu ông này bị tước đoạt quyền lực. Không những thế, cũng giống như người cha quá cố của ḿnh, cựu Tổng thống Hafez, ông Assad luôn chú trọng việc giữ cho biên giới với các láng giềng, trong đó có biên giới Syria - Israel được yên b́nh.
Do vậy, nhiều láng giềng sẽ không mong muốn ông Assad phải ra đi.
Tuy nhiên, ngoài tất cả những nguyên nhân kể trên, khả năng các lực lượng bên ngoài can thiệp quân sự vào Syria không cao c̣n xuất phát từ những khó khăn của chính các lực lượng có khả năng can thiệp vào đất nước này nhất.
“Thế khó” của các “đại gia”
Mỹ: Với những thất bại ê chề và những mất mát nặng nề về cả vật chất, con người lẫn danh tiếng bởi “lỡ sa chân” vào cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan, không ngạc nhiên khi chiến lược của Mỹ sau này là tránh một cuộc chiến tranh thứ 3 trên đất của người Hồi giáo.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120229/110818_obama_bashar_ assad_ap_328.jpg
Mỹ sẽ không trực tiếp can thiệp quân sự vào Syria bởi thất bại ở Iraq và Afghanistan? Ảnh minh họa: AP.
Minh chứng có thể chứng tỏ điều này nằm ngay trong phản ứng của Mỹ trước Mùa xuân Arab. Không giống với thói quen can thiệp vào “những khu vực có vấn đề trên khắp thế giới”, Washington không trực tiếp “nhúng tay” vào Mùa xuân Arab mà để tự nó bùng nổ, làm khuynh đảo thế giới Hồi giáo và thay đổi nhiều chế độ trong khu vực.
Dễ thấy nhất là ở trong cuộc khủng hoảng ở Libya, chính quyền Tổng thống Obama, bất chấp sự chỉ trích gay gắt của một số Nghị sĩ hiếu chiến đảng Cộng ḥa, không trực tiếp lật đổ Đại tá Gaddafi. Mỹ phó thác trách nhiệm cho đồng minh số 1 của họ, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong khi đó, dù bạo lực leo thang đẩy Syria ch́m trong "bể máu" và nhận được hàng loạt lời kêu gọi, đề nghị can thiệp quân sự vào nước này nhằm nhanh chóng chấm dứt đổ máu từ phe đối lập, Mỹ vẫn không có vẻ “sốt sắng” muốn can thiệp vào Syria.
Thậm chí, ngay cả khi Nga và Trung Quốc phủ quyết Nghị quyết về Syria tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Mỹ có chỉ trích, lên án hành động này nhưng không quá gay gắt và nặng nề. Một số chuyên gia phân tích thậm chí c̣n nhận định, dường như Mỹ chỉ “lên tiếng” theo thói quen của họ.
Các nhà phân tích này cũng nhận xét việc Nga “chống lưng” cho chế độ ở Syria cũng tương tự như việc Mỹ “đỡ đầu” cho chế độ quân chủ tại Bahrain, nơi Hạm đội thứ 5 của quân đội Mỹ đóng căn cứ. Ngoài ra, can thiệp vào Syria là một việc vô cùng khó khăn đối với Mỹ thời điểm này khi cường quốc số 1 thế giới đang phải thắt lưng buộc bụng hết mức nhằm đối phó với khủng hoảng tài chính.
Ngoài ra, cũng không có dấu hiệu nào chứng tỏ, Pháp và Anh, hai “đại gia” dẫn đầu lực lượng NATO can thiệp quân sự vào Libya hồi năm ngoái sẽ tiếp tục thay đổi chế độ Syria. C̣n Israel th́ vẫn lập lờ.
Thổ Nhĩ Kỳ: Một thành viên NATO với quân đội chuyên nghiệp và thiện chiến, có 850 km biên giới với Syria được kỳ vọng ở tuyến đầu chống lại Tổng thống Assad.
Trong những năm 1990, Syria từng chứa chấp nhà lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ gốc Kurd Abdullah Ocalan bị Ankara cáo buộc là khủng bố. Thổ Nhĩ Kỳ dọa đánh Syria. Lời đe dọa hiệu nghiệm. Trong ṿng một tuần, Syria trục xuất ông Ocalan và Thổ Nhĩ Kỳ tóm được “kẻ thù” của họ ở Kenya.
Hơn nữa, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang chứa chấp các lực lượng đối lập chống Tổng thống Assad mạnh mẽ là Hội đồng quốc gia Syria và Quân đội Tự do Syria.
Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang t́m cách xâm nhập Syria dưới lốt hoạt động nhân đạo.
Tuy nhiên, can thiệp Syria, Thổ Nhĩ Kỳ cũng vấp phải những "cái khó" riêng của họ.
Trong những năm gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ “ve văn” Syria như là một phần trong kế hoạch theo đuổi các quan hệ gần gũi, thân t́nh với các nước láng giềng.
Ngoài ra, một lư do quan trọng khiến Thổ Nhĩ Kỳ có thể phải chùn bước nếu định can thiệp vào Syria xuất phát từ quan hệ với Nga và Iran. Ankara sẽ không muốn làm mếch ḷng Moscow và Tehran – hai đồng minh quan trọng của Damacus, cũng là đối tác dầu mỏ không thể thiếu của họ. Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu 2/3 khí đốt từ Nga và 1/3 từ láng giềng Iran.
Ngoài ra, thêm một nguy cơ khiến Thổ Nhĩ Kỳ không dám tùy tiện hành động được hé lộ trong một cảnh báo của lănh đạo tối cao Ayatollah Khamenei của nước này: “Nếu Ankara hưởng ứng cùng NATO can thiệp vào Syria, Iran có thể đánh bom các căn cứ của Mỹ và NATO tại Thổ Nhĩ Kỳ”.
Thực tế, các thành viên của Hội đồng hợp tác vùng Vịnh bao gồm Saudi Arabia, Kuwait, Qatar, U.A.E, Bahrain và Oman cũng sợ Iran. Họ không muốn kịch bản Tehran hỗ trợ cho chế độ Assad bỗng nhiên biến thành Iran mở rộng ảnh hưởng tại Damacus.
Nói một cách đơn giản, họ chần chừ can thiệp Syria bởi ngại sẽ tạo cơ hội cho Iran biến Syria thành vệ tinh thứ 2 tương tự như trường hợp Cộng ḥa Hồi giáo biến Iraq thành vệ tinh thực sự thông qua việc tài trợ cho các lực lượng chống Mỹ ở đây.
Bạch Dương (theo The Star)
Vấn đề đặt ra là: tại sao cho đến nay vẫn chưa có can thiệp quân sự từ bên ngoài vào Syria giống như những ǵ đă diễn ra ở Serbia năm 1999 hay dễ so sánh hơn, như ở Libya hồi năm ngoái?
Nguyên nhân nội tại
Không giống như Libya khi mọi quyền lực tối cao đều tập trung vào tay Đại tá Gadhafi, chế độ Bashar Assad “vững như bàn thạch” cho tới nay bởi nó được bao bọc và nuôi dưỡng trong hệ tư tưởng của Đảng Xă hội phục hưng Arab hay c̣n gọi là đảng Baath và nhiều trung tâm quyền lực khác nhau như cộng đồng thiểu số Alawite, quân đội và hàng tá các cơ quan an ninh.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120229/assad-and-gaddafi-390x285.jpg
Khác Đại tá Gaddafi của Libya (trái), Tổng thống Assad của Syria không nắm trong tay toàn bộ quyền lực tối cao. Ảnh minh họa: The Muslim Times.
Ngoài ra, giới quân nhân chuyên nghiệp của Syria không được cơ cấu thành một tổ chức duy nhất, như Bộ quốc pḥng như Tunisia hay Ai Cập, nơi mà những quan chức quân đội cấp cao nhất bán đứng Tổng thống để bảo toàn cho bản thân. Đă vậy, tại Syria, bất cứ cá nhân nào phục vụ trong quân đội hay các cơ quan an ninh đều "chịu ơn" cộng đồng thiểu số Alawite.
Thực tế, quân đội Syria được ví von như là một giáo phái với lực lượng chủ chốt là cộng đồng thiểu số Alawite, những người đồng tôn giáo với gia đ́nh Tổng thống Syria.
Ngày nay, 90% sĩ quan quân đội cao cấp cũng như 90% Vệ binh Cộng ḥa trong chính quyền Syria là người Alawite dù thực tế, dân tộc này chỉ chiếm 12% trong tổng dân số.
Đây là lư do chính giải thích tại sao Tổng thống Assad không phải đau đầu đối phó với nạn đào tẩu trong hàng ngũ quân đội của ông.
Thêm vào đó, không giống như Đại tá Gaddafi, Tổng thống Assad có những “người” bạn đầy quyền lực là Nga, Trung Quốc, Iran và Hezbollah.
Cũng không như Libya, Syria không thích hợp cho một kế hoạch không kích. Lư do là, nếu Libya rộng tới 1,76 triệu km2 và chỉ có 6 triệu người sinh sống th́ Syria chỉ giống như một góc của đất nước Bắc Phi với 185.000 km2 nhưng lại chứa tới 18 triệu người.
Không dừng lại ở đó, khác Libya, Tổng thống Assad thiết lập bộ máy “cai quản” chặt hơn rất nhiều so với Đại tá Gaddafi. Người Syria được giám sát liên tục bởi các “Stasi”- có chức năng và nhiệm vụ giống như các cơ quan t́nh báo và theo luật pháp nước này, người dân không được tụ tập quá lâu ở nơi công cộng. Cũng không có những quảng trường như quảng trường Tahrir ở đây. Ngoài ra, ở Syria, cụm từ “chống chính phủ” được coi là một điều cấm kỵ.
Syria giáp Jordan, Israel, Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Đây là khu vực tồn tại nhiều vấn đề nóng, nhạy cảm. Do đó, sự ra đi của ông Assad, không có ǵ phải bàn căi, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bất ổn cho những láng giềng.
Chẳng hạn, người Israel hay người Lebanon có thể sẽ đặt câu hỏi: ai sẽ là người nối gót ông Assadd nếu ông này bị tước đoạt quyền lực. Không những thế, cũng giống như người cha quá cố của ḿnh, cựu Tổng thống Hafez, ông Assad luôn chú trọng việc giữ cho biên giới với các láng giềng, trong đó có biên giới Syria - Israel được yên b́nh.
Do vậy, nhiều láng giềng sẽ không mong muốn ông Assad phải ra đi.
Tuy nhiên, ngoài tất cả những nguyên nhân kể trên, khả năng các lực lượng bên ngoài can thiệp quân sự vào Syria không cao c̣n xuất phát từ những khó khăn của chính các lực lượng có khả năng can thiệp vào đất nước này nhất.
“Thế khó” của các “đại gia”
Mỹ: Với những thất bại ê chề và những mất mát nặng nề về cả vật chất, con người lẫn danh tiếng bởi “lỡ sa chân” vào cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan, không ngạc nhiên khi chiến lược của Mỹ sau này là tránh một cuộc chiến tranh thứ 3 trên đất của người Hồi giáo.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/ctv_tg/20120229/110818_obama_bashar_ assad_ap_328.jpg
Mỹ sẽ không trực tiếp can thiệp quân sự vào Syria bởi thất bại ở Iraq và Afghanistan? Ảnh minh họa: AP.
Minh chứng có thể chứng tỏ điều này nằm ngay trong phản ứng của Mỹ trước Mùa xuân Arab. Không giống với thói quen can thiệp vào “những khu vực có vấn đề trên khắp thế giới”, Washington không trực tiếp “nhúng tay” vào Mùa xuân Arab mà để tự nó bùng nổ, làm khuynh đảo thế giới Hồi giáo và thay đổi nhiều chế độ trong khu vực.
Dễ thấy nhất là ở trong cuộc khủng hoảng ở Libya, chính quyền Tổng thống Obama, bất chấp sự chỉ trích gay gắt của một số Nghị sĩ hiếu chiến đảng Cộng ḥa, không trực tiếp lật đổ Đại tá Gaddafi. Mỹ phó thác trách nhiệm cho đồng minh số 1 của họ, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong khi đó, dù bạo lực leo thang đẩy Syria ch́m trong "bể máu" và nhận được hàng loạt lời kêu gọi, đề nghị can thiệp quân sự vào nước này nhằm nhanh chóng chấm dứt đổ máu từ phe đối lập, Mỹ vẫn không có vẻ “sốt sắng” muốn can thiệp vào Syria.
Thậm chí, ngay cả khi Nga và Trung Quốc phủ quyết Nghị quyết về Syria tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Mỹ có chỉ trích, lên án hành động này nhưng không quá gay gắt và nặng nề. Một số chuyên gia phân tích thậm chí c̣n nhận định, dường như Mỹ chỉ “lên tiếng” theo thói quen của họ.
Các nhà phân tích này cũng nhận xét việc Nga “chống lưng” cho chế độ ở Syria cũng tương tự như việc Mỹ “đỡ đầu” cho chế độ quân chủ tại Bahrain, nơi Hạm đội thứ 5 của quân đội Mỹ đóng căn cứ. Ngoài ra, can thiệp vào Syria là một việc vô cùng khó khăn đối với Mỹ thời điểm này khi cường quốc số 1 thế giới đang phải thắt lưng buộc bụng hết mức nhằm đối phó với khủng hoảng tài chính.
Ngoài ra, cũng không có dấu hiệu nào chứng tỏ, Pháp và Anh, hai “đại gia” dẫn đầu lực lượng NATO can thiệp quân sự vào Libya hồi năm ngoái sẽ tiếp tục thay đổi chế độ Syria. C̣n Israel th́ vẫn lập lờ.
Thổ Nhĩ Kỳ: Một thành viên NATO với quân đội chuyên nghiệp và thiện chiến, có 850 km biên giới với Syria được kỳ vọng ở tuyến đầu chống lại Tổng thống Assad.
Trong những năm 1990, Syria từng chứa chấp nhà lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ gốc Kurd Abdullah Ocalan bị Ankara cáo buộc là khủng bố. Thổ Nhĩ Kỳ dọa đánh Syria. Lời đe dọa hiệu nghiệm. Trong ṿng một tuần, Syria trục xuất ông Ocalan và Thổ Nhĩ Kỳ tóm được “kẻ thù” của họ ở Kenya.
Hơn nữa, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang chứa chấp các lực lượng đối lập chống Tổng thống Assad mạnh mẽ là Hội đồng quốc gia Syria và Quân đội Tự do Syria.
Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang t́m cách xâm nhập Syria dưới lốt hoạt động nhân đạo.
Tuy nhiên, can thiệp Syria, Thổ Nhĩ Kỳ cũng vấp phải những "cái khó" riêng của họ.
Trong những năm gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ “ve văn” Syria như là một phần trong kế hoạch theo đuổi các quan hệ gần gũi, thân t́nh với các nước láng giềng.
Ngoài ra, một lư do quan trọng khiến Thổ Nhĩ Kỳ có thể phải chùn bước nếu định can thiệp vào Syria xuất phát từ quan hệ với Nga và Iran. Ankara sẽ không muốn làm mếch ḷng Moscow và Tehran – hai đồng minh quan trọng của Damacus, cũng là đối tác dầu mỏ không thể thiếu của họ. Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu 2/3 khí đốt từ Nga và 1/3 từ láng giềng Iran.
Ngoài ra, thêm một nguy cơ khiến Thổ Nhĩ Kỳ không dám tùy tiện hành động được hé lộ trong một cảnh báo của lănh đạo tối cao Ayatollah Khamenei của nước này: “Nếu Ankara hưởng ứng cùng NATO can thiệp vào Syria, Iran có thể đánh bom các căn cứ của Mỹ và NATO tại Thổ Nhĩ Kỳ”.
Thực tế, các thành viên của Hội đồng hợp tác vùng Vịnh bao gồm Saudi Arabia, Kuwait, Qatar, U.A.E, Bahrain và Oman cũng sợ Iran. Họ không muốn kịch bản Tehran hỗ trợ cho chế độ Assad bỗng nhiên biến thành Iran mở rộng ảnh hưởng tại Damacus.
Nói một cách đơn giản, họ chần chừ can thiệp Syria bởi ngại sẽ tạo cơ hội cho Iran biến Syria thành vệ tinh thứ 2 tương tự như trường hợp Cộng ḥa Hồi giáo biến Iraq thành vệ tinh thực sự thông qua việc tài trợ cho các lực lượng chống Mỹ ở đây.
Bạch Dương (theo The Star)