tonycarter
03-02-2012, 02:52
http://cafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2012/03/02/USD0608a.jpg (http://cafef.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/02/USD0608a.jpg)
Tổng thống Braxin Dilma Rousseff tuyên bố bảo vệ các ngành của Braxin và ngăn chính sách các nước phát triển gây ra sự hủy diệt đối với các thị trường mới nổi.
Chính phủ Braxin đă tuyên bố về một cuộc chiến tiền tệ mới với Mỹ và châu Âu, đánh thuế đối với hoạt động vay nợ nước ngoài và đe dọa kiểm soát vốn chặt chẽ trong nỗ lực bảo vệ các công ty sản xuất trong nước.
Ông Guido Mantega, Bộ trưởng Tài chính Braxin, người đầu tiên sử dụng thuật ngữ gây tranh căi trong năm 2010, khẳng định chính phủ không nên thụ động bởi chính phủ các nước phát triển tiếp tục thông báo về một số thay đổi bất chấp những hậu quả mà Braxin phải chịu.
Sau khi thông báo về loại thuế mới, Bộ trưởng Tài chính Braxin tuyên bố: “Khi đồng real tăng giá, tính cạnh tranh của chúng ta giảm đi. Hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn, hàng nhập khẩu rẻ hơn và các doanh nghiệp Braxin phải cạnh tranh thiếu b́nh đẳng.”
Chính phủ Braxin kéo dài đánh thuế giao dịch tài chính 6% với các khoản vay nước ngoài đáo hạn trong khoảng thời gian 3 năm. Trước đó, thuế chỉ áp với các khoản vay đáo hạn trong 2 năm.
Tổng thống Braxin Dilma Rousseff đă tuyên bố bảo vệ các ngành của Braxin và ngăn chính sách các nước phát triển gây ra sự hủy diệt đối với các thị trường mới nổi.
Động thái mới nhất cũng đi kèm với việc Ngân hàng Trung ương Braxin đẩy mạnh can thiệp vào thị trường, bán đồng USD và đưa ra hợp đồng hoán đổi tiền tệ để ngăn đồng real tiếp tục tăng giá quá mạnh so với đồng USD. Đồng real đă tăng đến 9% so với đồng USD trong năm 2012.
Braxin là một trong những nước mới nổi đầu tiên phàn nàn về chính sách nới lỏng tiền tệ của nhóm các nước giàu ở thời điểm khủng hoảng mới bắt đầu. Braxin phàn nàn về việc ḍng tiền nóng vào đất nước quá nhiều và khiến đồng real bị đẩy giá lên cao.
Chính phủ nhiều nước, từ Colombia cho đến Thái Lan đă tiếp bước Braxin với chính sách can thiệp tiền tệ riêng và ngay cả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng ủng hộ hoạt động kiểm soát vốn, chính phủ Braxin nhờ vậy có thêm quyền miễn trừ.
Minh Ngọc
Theo TTVN/FT
Tổng thống Braxin Dilma Rousseff tuyên bố bảo vệ các ngành của Braxin và ngăn chính sách các nước phát triển gây ra sự hủy diệt đối với các thị trường mới nổi.
Chính phủ Braxin đă tuyên bố về một cuộc chiến tiền tệ mới với Mỹ và châu Âu, đánh thuế đối với hoạt động vay nợ nước ngoài và đe dọa kiểm soát vốn chặt chẽ trong nỗ lực bảo vệ các công ty sản xuất trong nước.
Ông Guido Mantega, Bộ trưởng Tài chính Braxin, người đầu tiên sử dụng thuật ngữ gây tranh căi trong năm 2010, khẳng định chính phủ không nên thụ động bởi chính phủ các nước phát triển tiếp tục thông báo về một số thay đổi bất chấp những hậu quả mà Braxin phải chịu.
Sau khi thông báo về loại thuế mới, Bộ trưởng Tài chính Braxin tuyên bố: “Khi đồng real tăng giá, tính cạnh tranh của chúng ta giảm đi. Hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn, hàng nhập khẩu rẻ hơn và các doanh nghiệp Braxin phải cạnh tranh thiếu b́nh đẳng.”
Chính phủ Braxin kéo dài đánh thuế giao dịch tài chính 6% với các khoản vay nước ngoài đáo hạn trong khoảng thời gian 3 năm. Trước đó, thuế chỉ áp với các khoản vay đáo hạn trong 2 năm.
Tổng thống Braxin Dilma Rousseff đă tuyên bố bảo vệ các ngành của Braxin và ngăn chính sách các nước phát triển gây ra sự hủy diệt đối với các thị trường mới nổi.
Động thái mới nhất cũng đi kèm với việc Ngân hàng Trung ương Braxin đẩy mạnh can thiệp vào thị trường, bán đồng USD và đưa ra hợp đồng hoán đổi tiền tệ để ngăn đồng real tiếp tục tăng giá quá mạnh so với đồng USD. Đồng real đă tăng đến 9% so với đồng USD trong năm 2012.
Braxin là một trong những nước mới nổi đầu tiên phàn nàn về chính sách nới lỏng tiền tệ của nhóm các nước giàu ở thời điểm khủng hoảng mới bắt đầu. Braxin phàn nàn về việc ḍng tiền nóng vào đất nước quá nhiều và khiến đồng real bị đẩy giá lên cao.
Chính phủ nhiều nước, từ Colombia cho đến Thái Lan đă tiếp bước Braxin với chính sách can thiệp tiền tệ riêng và ngay cả Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng ủng hộ hoạt động kiểm soát vốn, chính phủ Braxin nhờ vậy có thêm quyền miễn trừ.
Minh Ngọc
Theo TTVN/FT