saigon75
03-04-2012, 05:29
(VTC News) - Một mạch nước phun lên từ ḷng đất hàng trăm năm nay, nhiệt độ nước nóng vào mùa lạnh và mát mẻ vào mùa hè nắng nóng.
Từ rất lâu, tại bản Nưa, xă Yên Khê (huyện Con Cuông – Nghệ An), con suối Nước Mọc đă có những biểu hiện kỳ bí, trời lạnh nước ấm như đă được hâm nóng c̣n mùa hè ḍng nước lại mát lạnh. Giữa suối có một mạch nước ngày đêm phun trào từ dưới ḷng đất lên.
Trước năm 2009, nơi đây có rất nhiều cá to, trọng lượng trung b́nh mỗi con từ 2-3 kg. Ban đầu, người dân không ai dám đánh bắt v́ nghĩ rằng giếng trời, linh thiêng.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2012/03/03/DSC09333.JPG</td></tr><tr><td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">H́nh ảnh suối Nước Mọc nh́n từ xa </td></tr></tbody></table>
Người dân ở đây thường đồn đoán với nhau truyền thuyết, ngày xưa tại đây là cổng trời. Ngọc Hoàng thường cho những tiên nữ xuống đón người tài giỏi ở trần gian lên trời thưởng ngoạn. Suối Nước Mọc nằm cách xa đường và được cây cối bao bọc xung quanh là suối mà các tiên nữ hay tắm.
Cũng có người nói rằng, ngày xưa một nhóm người đến bản Nưa khai hoang, lập nghiệp. Do thời tiết khắc nghiệt, vùng đất này khô hạn không có nước ăn, sản xuất nông nghiệp mất mùa. Người dân mang lễ vật cầu xin Ngọc Hoàng ban cho nguồn nước. Suối Nước Mọc có từ đây.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>
</td></tr><tr><td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Vị trí mạch nước phun lên từ dưới ḷng suối, có đường kính khoảng 2.5m </td></tr></tbody></table>
"Lúc tôi lớn lên đă thấy con suối này và tên của nó cũng đă được lưu truyền trong làng. Ngày đó xung quanh khu vực suối cây cối mọc um tùm, có nhiều cây cổ thụ bao quanh. Sau do thiên tai, mưa băo lớn đă làm cây cối đổ găy.
Khoảng 10 năm trước, người dân ra suối tắm phát hiện suối đang "chảy máu", thay v́ màu xanh biếc như b́nh thường là những ḍng nước đỏ ngầu. Nghe tin này, người các làng lân cận cũng kéo đến xem. Hiện tượng này xảy ra hai lần, mỗi lần cách nhau 3 năm và tôi tận mắt chứng kiến.
C̣n chuyện Ngọc Hoàng "giáng thế" hay tiên nữ "giáng trần" chỉ là những câu chuyện phù phiếm để tạo nên sự kỳ bí cho con suối" - chị Lô Thị Biến, một người dân bản Nưa cho biết.
Cũng theo nhiều người dân bản, thời điểm ḍng suối "chảy máu" không chỉ chị Biến nh́n thấy mà cả bản đều chứng kiến. Họ xôn xao đồn đoán đó là máu rồng, một thời gian dài không ai dám ra suối lấy nước hay tắm v́ sợ bị rồng nổi giận ăn thịt.
Đến nay, người ta đă quên những điều đó, và h́nh ảnh cá to bơi lội dưới ḍng suối không c̣n nữa do con người tận diệt làm thức ăn. Nhưng đây vẫn là địa điểm lư tưởng để hàng ngàn dân bản và các vùng lân cận đến trốn cái nắng bỏng rát của miền Trung mỗi khi hè về. Không ít đoàn khách nước ngoài đi công tác qua cũng đă ghé thăm, thưởng ngoạn.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>
</td></tr><tr><td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Tác giả bài viết kiểm nghiệm nhiệt độ nước lúc trời lạnh và cảm nhận được độ ấm của nước - Ảnh chụp ngày 29/2/2012 </td></tr></tbody></table>
Trao đổi với phóng viên VTC News, ông Vi Đức Hoài - Phó Chủ tịch UBND huyện Con Cuông xác nhận, con suối này đúng là có sự khác biệt về nhiệt độ. Trời lạnh nước ấm, trời nóng nước mát lạnh. C̣n nước bắt nguồn từ đâu phun lên vẫn chưa có kết luận chính thức.
"Hiện chính quyền huyện đang đề nghị quy hoạch du lịch ḍng suối Nước Mọc này. Để làm được điều này cần có sự đầu tư của các tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước, bởi huyện đang c̣n nghèo, chưa có tiềm năng kinh tế xây dựng", ông Hoài trăn trở.
Hồng Thắng
Từ rất lâu, tại bản Nưa, xă Yên Khê (huyện Con Cuông – Nghệ An), con suối Nước Mọc đă có những biểu hiện kỳ bí, trời lạnh nước ấm như đă được hâm nóng c̣n mùa hè ḍng nước lại mát lạnh. Giữa suối có một mạch nước ngày đêm phun trào từ dưới ḷng đất lên.
Trước năm 2009, nơi đây có rất nhiều cá to, trọng lượng trung b́nh mỗi con từ 2-3 kg. Ban đầu, người dân không ai dám đánh bắt v́ nghĩ rằng giếng trời, linh thiêng.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2012/03/03/DSC09333.JPG</td></tr><tr><td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">H́nh ảnh suối Nước Mọc nh́n từ xa </td></tr></tbody></table>
Người dân ở đây thường đồn đoán với nhau truyền thuyết, ngày xưa tại đây là cổng trời. Ngọc Hoàng thường cho những tiên nữ xuống đón người tài giỏi ở trần gian lên trời thưởng ngoạn. Suối Nước Mọc nằm cách xa đường và được cây cối bao bọc xung quanh là suối mà các tiên nữ hay tắm.
Cũng có người nói rằng, ngày xưa một nhóm người đến bản Nưa khai hoang, lập nghiệp. Do thời tiết khắc nghiệt, vùng đất này khô hạn không có nước ăn, sản xuất nông nghiệp mất mùa. Người dân mang lễ vật cầu xin Ngọc Hoàng ban cho nguồn nước. Suối Nước Mọc có từ đây.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>
</td></tr><tr><td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Vị trí mạch nước phun lên từ dưới ḷng suối, có đường kính khoảng 2.5m </td></tr></tbody></table>
"Lúc tôi lớn lên đă thấy con suối này và tên của nó cũng đă được lưu truyền trong làng. Ngày đó xung quanh khu vực suối cây cối mọc um tùm, có nhiều cây cổ thụ bao quanh. Sau do thiên tai, mưa băo lớn đă làm cây cối đổ găy.
Khoảng 10 năm trước, người dân ra suối tắm phát hiện suối đang "chảy máu", thay v́ màu xanh biếc như b́nh thường là những ḍng nước đỏ ngầu. Nghe tin này, người các làng lân cận cũng kéo đến xem. Hiện tượng này xảy ra hai lần, mỗi lần cách nhau 3 năm và tôi tận mắt chứng kiến.
C̣n chuyện Ngọc Hoàng "giáng thế" hay tiên nữ "giáng trần" chỉ là những câu chuyện phù phiếm để tạo nên sự kỳ bí cho con suối" - chị Lô Thị Biến, một người dân bản Nưa cho biết.
Cũng theo nhiều người dân bản, thời điểm ḍng suối "chảy máu" không chỉ chị Biến nh́n thấy mà cả bản đều chứng kiến. Họ xôn xao đồn đoán đó là máu rồng, một thời gian dài không ai dám ra suối lấy nước hay tắm v́ sợ bị rồng nổi giận ăn thịt.
Đến nay, người ta đă quên những điều đó, và h́nh ảnh cá to bơi lội dưới ḍng suối không c̣n nữa do con người tận diệt làm thức ăn. Nhưng đây vẫn là địa điểm lư tưởng để hàng ngàn dân bản và các vùng lân cận đến trốn cái nắng bỏng rát của miền Trung mỗi khi hè về. Không ít đoàn khách nước ngoài đi công tác qua cũng đă ghé thăm, thưởng ngoạn.
<table style="margin: auto;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>
</td></tr><tr><td style="font-family: Arial; font-size: 10pt; color: rgb(0, 32, 96);" align="center">Tác giả bài viết kiểm nghiệm nhiệt độ nước lúc trời lạnh và cảm nhận được độ ấm của nước - Ảnh chụp ngày 29/2/2012 </td></tr></tbody></table>
Trao đổi với phóng viên VTC News, ông Vi Đức Hoài - Phó Chủ tịch UBND huyện Con Cuông xác nhận, con suối này đúng là có sự khác biệt về nhiệt độ. Trời lạnh nước ấm, trời nóng nước mát lạnh. C̣n nước bắt nguồn từ đâu phun lên vẫn chưa có kết luận chính thức.
"Hiện chính quyền huyện đang đề nghị quy hoạch du lịch ḍng suối Nước Mọc này. Để làm được điều này cần có sự đầu tư của các tổ chức, doanh nghiệp trên cả nước, bởi huyện đang c̣n nghèo, chưa có tiềm năng kinh tế xây dựng", ông Hoài trăn trở.
Hồng Thắng