johnnydan9
03-06-2012, 15:30
Ngau sau khi ứng viên Putin được tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử hôm 4/3, đă có một loạt các nhà lănh đạo thế giới gửi lời chúc mừng nồng nhiệt đến vị Tổng thống vừa đắc cử này. Tuy nhiên, riêng Mỹ và phương Tây lại tỏ thái độ lạnh nhạt với sự trở lại điện Kremlin của ông Putin.
Mỹ hôm qua (5/3) chỉ gửi lời chúc mừng nhân dân Nga về việc đă hoàn thành cuộc bầu cử tổng thống nhưng tránh không chúc mừng trực tiếp cá nhân ông Putin.
"Mỹ chúc mừng nhân dân Nga đă hoàn thành cuộc bầu cử tổng thống và mong muốn được làm việc với Tổng thống đắc cử sau khi kết quả bầu cử được xác nhận và Tổng thống mới nhậm chức", tuyên bố của nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ - bà Victoria Nuland cho biết.
Trước những cáo buộc về gian lận bầu cử, Mỹ đă nhanh chóng kêu gọi Nga tiến hành “một cuộc điều tra độc lập, đáng tin cậy về tất cả những báo cáo vi phạm này”.
Thủ tướng Anh David Cameron dù trực tiếp gọi điện cho ông Putin nói về việc phát triển một “mối quan hệ mạnh mẽ hơn” giữa Nga và Anh bất chấp “những bất đồng và mối quan ngại” c̣n tồn tại giữa hai nước, nhưng cũng không hề đả động đến việc chúc mừng chiến thắng của ông Putin.
Mặc dù vậy, Thủ tướng Anh cũng phải thừa nhận kết quả cuộc bầu cử ở Nga, nói rằng “thậm chí các cuộc thăm ḍ dư luận của các tổ chức phi chính phủ cũng cho thấy ông Putin sẽ giành được hơn 50% số phiếu cần thiết để giành chiến thắng tuyệt đối ngay từ ṿng đầu tiên”.
Sau một thời gian lặng thinh, người phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh Châu Âu (EU) – bà Catherine Ashton đă thừa nhận kết quả sơ bộ của cuộc bầu cử tổng thống Nga và “chiến thắng rơ ràng của ông Vladimir Putin”. Cũng như các nhà lănh đạo Anh, Mỹ, bà Ashton cũng không chúc mừng thành công của cá nhân ông Putin.
Trong khi đó, về phía Pháp, các nhà lănh đạo nước này lại có phản ứng khác nhau về chiến thắng của ông Putin. Ngoại trưởng Pháp tỏ ra không mấy mặn mà với việc ông Putin quay trở lại điện Kremlin, nói rằng, cuộc bầu cử ở Nga “không phải mẫu mực” nhưng thừa nhận, chiến thắng của ông Putin không có ǵ đáng nghi ngờ. Ngược lại, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đă chúc mừng đích danh ông Putin.
http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attac hmentid=288606&stc=1&d=1331047811
"Tôi xin gửi lời chúc mừng đến ngài đồng thời gửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất đến Nga và nhân dân Nga" - Tổng thống Sarkozy đă viết như vậy trong bức điện gửi từ điện Elyssee đến ông Putin.
Tuy nhiên, chiến thắng của ứng cử viên Putin đă được đón nhận với phản ứng nồng nhiệt hơn từ phía Đức – một trong những đối tác quan trọng nhất của Nga. Thủ tướng Đức Angela Merkel đă chúc mừng ông Putin và đảm bảo với ông rằng bà sẵn sàng tiếp tục phát triển mối quan hệ song phương Đức-Nga.
V́ sao phương Tây lạnh nhạt với sự trở lại của ông Putin?
Phản ứng lạnh nhạt của Mỹ và phương Tây đối với việc ông Putin tái đắc cử chức Tổng thống Nga tưởng là một điều bất thường nhưng thực ra lại hết sức b́nh thường. Rơ ràng, phương Tây không hề thích thú với viễn cảnh ông Putin quay trở lại điện Kremlin. Từ lâu, ông Putin vốn nổi tiếng là một nhà lănh đạo cứng rắn, có quan điểm “chống phương Tây”. Bản thân ông Putin không tin tưởng vào những giá trị tự do, dân chủ mà phương Tây thường xuyên rêu rao và vin vào đó để ép các nước thay đổi theo ư muốn của họ. Vị chính khách nổi tiếng của nước Nga không ngại công khai chỉ trích, đối đầu với các cường quốc. Ông cũng có quan điểm trái ngược với các cường quốc phương Tây trong nhiều vấn đề quốc tế. Chính v́ thế, các nước phương Tây và Mỹ “sợ” phải làm việc, hợp tác với một nhà lănh đạo “rắn” như ông Putin.
Phương Tây mong muốn Nga có một nhà lănh đạo mềm mỏng, dễ thuyết phục hơn để họ dễ bề lôi kéo Moscow khi cần.
Trước đó, Mỹ và phương Tây thông qua các phương tiện tuyên truyền đă t́m cách làm “toáng lên” về những cuộc biểu t́nh chống chính phủ ở Nga, coi đó như là sự mở màn cho một cuộc cách mạng kiểu Mùa xuân Ả-rập. Họ cũng không ngừng “khai thác” vào sự sụt giảm uy tín của ông Putin. Tất cả những động thái này được coi là hành động nhằm ngăn chặn ông Putin quay trở lại chiếc ghế Tổng thống Nga.
Tuy nhiên, quyền lựa chọn nhà lănh đạo nước Nga phụ thuộc vào quyết định của người dân Nga. Người dân xứ sở Bạch Dương đă lựa chọn ông Putin v́ họ tin tưởng ông, họ tin ông sẽ tiếp tục dẫn dắt nước Nga tiến lên phía trước như đă từng làm suốt hơn một thập kỷ qua. Kết quả cuộc bầu cử tổng thống Nga hôm 4/3 vừa qua là câu trả lời rơ ràng nhất, sinh động nhất và thuyết phục nhất về t́nh cảm và niềm tin của người dân Nga đối với ông Putin.
Kiệt Linh
Mỹ hôm qua (5/3) chỉ gửi lời chúc mừng nhân dân Nga về việc đă hoàn thành cuộc bầu cử tổng thống nhưng tránh không chúc mừng trực tiếp cá nhân ông Putin.
"Mỹ chúc mừng nhân dân Nga đă hoàn thành cuộc bầu cử tổng thống và mong muốn được làm việc với Tổng thống đắc cử sau khi kết quả bầu cử được xác nhận và Tổng thống mới nhậm chức", tuyên bố của nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ - bà Victoria Nuland cho biết.
Trước những cáo buộc về gian lận bầu cử, Mỹ đă nhanh chóng kêu gọi Nga tiến hành “một cuộc điều tra độc lập, đáng tin cậy về tất cả những báo cáo vi phạm này”.
Thủ tướng Anh David Cameron dù trực tiếp gọi điện cho ông Putin nói về việc phát triển một “mối quan hệ mạnh mẽ hơn” giữa Nga và Anh bất chấp “những bất đồng và mối quan ngại” c̣n tồn tại giữa hai nước, nhưng cũng không hề đả động đến việc chúc mừng chiến thắng của ông Putin.
Mặc dù vậy, Thủ tướng Anh cũng phải thừa nhận kết quả cuộc bầu cử ở Nga, nói rằng “thậm chí các cuộc thăm ḍ dư luận của các tổ chức phi chính phủ cũng cho thấy ông Putin sẽ giành được hơn 50% số phiếu cần thiết để giành chiến thắng tuyệt đối ngay từ ṿng đầu tiên”.
Sau một thời gian lặng thinh, người phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh Châu Âu (EU) – bà Catherine Ashton đă thừa nhận kết quả sơ bộ của cuộc bầu cử tổng thống Nga và “chiến thắng rơ ràng của ông Vladimir Putin”. Cũng như các nhà lănh đạo Anh, Mỹ, bà Ashton cũng không chúc mừng thành công của cá nhân ông Putin.
Trong khi đó, về phía Pháp, các nhà lănh đạo nước này lại có phản ứng khác nhau về chiến thắng của ông Putin. Ngoại trưởng Pháp tỏ ra không mấy mặn mà với việc ông Putin quay trở lại điện Kremlin, nói rằng, cuộc bầu cử ở Nga “không phải mẫu mực” nhưng thừa nhận, chiến thắng của ông Putin không có ǵ đáng nghi ngờ. Ngược lại, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đă chúc mừng đích danh ông Putin.
http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attac hmentid=288606&stc=1&d=1331047811
"Tôi xin gửi lời chúc mừng đến ngài đồng thời gửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất đến Nga và nhân dân Nga" - Tổng thống Sarkozy đă viết như vậy trong bức điện gửi từ điện Elyssee đến ông Putin.
Tuy nhiên, chiến thắng của ứng cử viên Putin đă được đón nhận với phản ứng nồng nhiệt hơn từ phía Đức – một trong những đối tác quan trọng nhất của Nga. Thủ tướng Đức Angela Merkel đă chúc mừng ông Putin và đảm bảo với ông rằng bà sẵn sàng tiếp tục phát triển mối quan hệ song phương Đức-Nga.
V́ sao phương Tây lạnh nhạt với sự trở lại của ông Putin?
Phản ứng lạnh nhạt của Mỹ và phương Tây đối với việc ông Putin tái đắc cử chức Tổng thống Nga tưởng là một điều bất thường nhưng thực ra lại hết sức b́nh thường. Rơ ràng, phương Tây không hề thích thú với viễn cảnh ông Putin quay trở lại điện Kremlin. Từ lâu, ông Putin vốn nổi tiếng là một nhà lănh đạo cứng rắn, có quan điểm “chống phương Tây”. Bản thân ông Putin không tin tưởng vào những giá trị tự do, dân chủ mà phương Tây thường xuyên rêu rao và vin vào đó để ép các nước thay đổi theo ư muốn của họ. Vị chính khách nổi tiếng của nước Nga không ngại công khai chỉ trích, đối đầu với các cường quốc. Ông cũng có quan điểm trái ngược với các cường quốc phương Tây trong nhiều vấn đề quốc tế. Chính v́ thế, các nước phương Tây và Mỹ “sợ” phải làm việc, hợp tác với một nhà lănh đạo “rắn” như ông Putin.
Phương Tây mong muốn Nga có một nhà lănh đạo mềm mỏng, dễ thuyết phục hơn để họ dễ bề lôi kéo Moscow khi cần.
Trước đó, Mỹ và phương Tây thông qua các phương tiện tuyên truyền đă t́m cách làm “toáng lên” về những cuộc biểu t́nh chống chính phủ ở Nga, coi đó như là sự mở màn cho một cuộc cách mạng kiểu Mùa xuân Ả-rập. Họ cũng không ngừng “khai thác” vào sự sụt giảm uy tín của ông Putin. Tất cả những động thái này được coi là hành động nhằm ngăn chặn ông Putin quay trở lại chiếc ghế Tổng thống Nga.
Tuy nhiên, quyền lựa chọn nhà lănh đạo nước Nga phụ thuộc vào quyết định của người dân Nga. Người dân xứ sở Bạch Dương đă lựa chọn ông Putin v́ họ tin tưởng ông, họ tin ông sẽ tiếp tục dẫn dắt nước Nga tiến lên phía trước như đă từng làm suốt hơn một thập kỷ qua. Kết quả cuộc bầu cử tổng thống Nga hôm 4/3 vừa qua là câu trả lời rơ ràng nhất, sinh động nhất và thuyết phục nhất về t́nh cảm và niềm tin của người dân Nga đối với ông Putin.
Kiệt Linh