PDA

View Full Version : Ai bảo bán hàng rong giữa Sài G̣n là khổ?


jojolotus
03-12-2012, 05:43
H́nh ảnh những người bán hàng rong ruổi trên các con đường với đôi gánh trên vai hay gồng ḿnh với chiếc xe đẩy đầy ắp hàng thật sự đă đọng lại trong ḷng những người qua đường đôi chút sự thương cảm về cái sự gọi là mưu sinh. Thế nhưng thực tế cho thấy thu nhập của một số người này có khi c̣n cao hơn cả dân công sở.

“Nếu rớt 1.000 đồng xuống đất cô sẽ không lượm, mắc công bỏ cái gánh xuống đau lưng…”.

Đó là câu nói của một cô bán bánh tráng trộn gần khu Hồ Con Rùa ( Q.3 ) làm tôi thật sự sốc. Nh́n dáng người gầy gầy, da đen nhẻm của người phụ nữ đă trạc tuổi 40 này không ngờ cô lại “chê” tiền như thế. Chưa khỏi sửng sốt cô làm tôi đi hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác: “ Bữa trước đi bán cô mang theo bốn triệu mà xui xẻo bị mấy đứa thôi miên, nó lấy hết tám trăm ngàn đồng”.

Thực tế là “sống tốt”…

Có lần t́nh cờ tṛ chuyện với một người bán bắp xào ở công viên 30/4, tôi ngả ngửa người khi nghe anh bảo: “ Những ngày lễ th́ có khi một đêm anh bán được tận…bốn triệu đồng. Một hộp bắp xào ngày thường là mười ngàn đồng nhưng ngày lễ th́ bán gấp đôi. Ai mua hàng mà ra vẻ ta đây anh chặt đẹp lên tận…năm mươi ngàn một hộp th́ cũng phải mua.”

H́nh ảnh những người bán hàng rong ruổi trên các con đường với đôi gánh trên vai hay oằn người với chiếc xe đẩy đầy ắp hàng thật sự đă đọng lại trong ḷng những người qua đường đôi chút sự thương cảm về cái sự gọi là mưu sinh. Thế nhưng trong thực tế, cuộc sống của một số người bán hàng rong trong nội thành Sài G̣n có khó khăn như những ǵ ta thấy? Và sự thật cho thấy thu nhập của một số người này có khi c̣n cao hơn cả dân công sở.

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-9_39e3e.jpg

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-8_cffa4.jpg

Bán hàng rong trở thành công việc mưu sinh chính của đông đảo người dân.

Ở trung tâm thành phố như Q.1, Q.3 là những nơi được bộ phận trật tự đô thị “làm việc” tích cực nhất bởi nơi đây lại tập trung đông hơn hẳn những người buôn bán hàng rong. Đặc biệt, những địa điểm nổi tiếng thuộc hai quận này như nhà thờ Đức Bà, Bến Thành, Công viên 30/4, Hồ Con Rùa….hoặc trước các cổng trường Đại học là nơi tập trung nhiều những người buôn gánh bán bưng như thế. Khi được hỏi sao không bán ở xa xa trung tâm một tí cho đỡ phập phồng lo lắng th́ được biết ở những nơi này có sức mua lớn, hơn thế có thể bán với giá cao hơn so với những nơi khác. Ví dụ như một cân xoài keo b́nh thường có giá khoảng 15.000 đồng th́ trong trung tâm thành phố chỉ với một trái nhỏ lại có thể bán với giá khoảng 10.000 đồng. Một chai nước ngọt th́ có giá khoảng từ 10.000 – 15.000 đồng…

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-7_d0d87.jpg

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-6_ba83e.jpg

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-5_90643.jpg

Các xe hàng hàng rong trở nên đông khách hơn vào những ngày lễ.

Quan sát một chị bán bún xào trước cổng trường ĐH KHXH và NV th́ vào những giờ sinh viên ra chơi hoặc tan tầm, khách đông nườm nượp. Có khi người bán làm không kịp, các bạn sinh viên phải nhảy vào làm th́ may ra mới có phần cho ḿnh để kịp giờ vào lớp. Nếu không phải chạy trốn lực lượng trật tự đô thị th́ với giá khoảng 10.000/1 hộp như thế, gánh bún đó dư sức bán được 100 hộp/ ngày. Như vậy đă có thể sinh lăi trên 500.000 đồng.

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-4_22a1c.jpg

Là công việc mưu sinh của sinh viên

Những người tập trung bán trong thành phố không chỉ là những người ở tỉnh thành lên mưu sinh mà c̣n là các bạn sinh viên. Tuy có chịu cực một chút nhưng bù lại ban đêm có khi lại kiếm được một vài trăm ngàn, có khi là đến cả triệu đồng. Bạn Anh Thư (Sinh viên trường ĐH Khoa học Tự nhiên ) bật mí: “ Ḿnh hay tranh thủ đi bán đồ lưu niệm trong trung tâm thành phố vào dịp lễ. Nếu đắt hàng th́ chỉ cần bán trong một buổi tối thôi đă có thể kiếm được tiền ăn cho cả tuần. Bỏ qua th́ tiếc lắm”.

Nhưng cũng lắm nỗi khổ

Và công bằng mà nói th́ không phải ai bán hàng rong cũng “phát tài” như trường hợp của một số người kể trên. Nó phụ thuộc rất nhiều vào mặt hàng, thời tiết, địa điểm… Đa phần họ là những người từ nông thôn lên mưu sinh với đôi gánh, với chiếc xe đạp hoặc xe máy cũ. Những ngày bán được th́ không nói ǵ nhưng nếu không may bị lực lượng đô thị "hốt" hết th́ coi như mất vốn.

Cô B́nh (một người bán hàng rong trên đường Đồng Khởi) cho biết: “Tuy biết là bị cấm nhưng bán trong nội thành rất được giá, người mua lại nhiều. Thế nhưng vừa bán, vừa nơm nớp lo sợ các chú đô thị cũng vất vả lắm chứ, có những hôm không chạy kịp th́ bị thu hết hàng. Thế là cụt vốn”!

Chú Minh xe ôm kể lại: “Hôm trước có một bà già gom hết tiền mua mấy lốc nước tranh thủ bán dịp lễ để đóng tiền viện phí cho con. Thế là bị gom hết hàng, khổ quá bà ấy cứ bám riết theo chiếc xe khóc thảm thiết mà không chịu buôn. Nh́n cảnh đó khó ai mà kiềm ḷng được.”

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-3_c6d09.jpg

Với một gánh hàng “kém” phong phú như thế này sẽ ế ẩm hơn những xe hàng khác

http://afamily1.vcmedia.vn/prr7ERqqmdKLtyEOxAUw W5C64Yeqd/Image/2012/03/12032012afamilydsmus inhavav-2_2f1aa.jpg

Những xe hàng rong đáp ứng được nhu cầu mua hàng nhanh, giá b́nh dân của đông đảo người dân.

Tuy có một số h́nh ảnh không mấy đẹp ở những gánh hàng rong nước ta như tŕ kéo du khách hoặc hớt hăi, nháo nhào bỏ chạy tán loạn, hàng hóa rơi văi khắp nơi khi nhác thấy những người trật tự đô thị xuất hiện , đặc biệt là góp phần gây mất vệ sinh môi trường, tụ tập, kẹt xe…nhưng với một thực tế là công việc này có thể mang lại một lượng thu nhập sống được, đáp ứng nhu cầu mua hàng của nhiều người, lại giải quyết được công ăn việc làm cho một bộ phận nghèo.


TTVN