johnnydan9
03-20-2012, 19:08
Thời gian vừa qua, trên địa bàn cả nước đă ghi nhận nhiều vụ án mạng thương tâm mà hung thủ lại chính là người thân trong cùng một nhà hoặc là hàng xóm gần gũi thường ngày.
Điều vừa đáng trách, vừa đáng thương là những hung thủ này đă có tiền sử tâm thần. Và họ chưa được quản lư, quan tâm đầy đủ tại cộng đồng…
Chỉ hơn một nửa bệnh nhân tâm thần được quản lư
Mặc dù số bệnh nhân tâm thần trên địa bàn cả nước không hề ít nhưng thực tế việc quản lư tại các bệnh viện lẫn tại địa phương, gia đ́nh vẫn chưa nhiều. Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa II La Đức Cương, Trưởng ban điều hành Dự án Pḥng chống một số bệnh có tính chất nguy hiểm đối với cộng đồng cho biết: Kết quả điều tra dịch tễ lâm sàng 10 bệnh tâm thần ở các địa điểm thuộc 8 vùng kinh tế, xă hội khác nhau trong cả nước từ năm 2000-2002 cho thấy, tỉ lệ mắc chung 10 bệnh tâm thần thường gặp chiếm 14,9% dân số. Như vậy, chỉ tính 10 rối loạn tâm thần th́ ở Việt Nam đă có trên 12 triệu người cần có sự chăm sóc về sức khỏe tâm thần. C̣n về sức khỏe tâm thần nói chung, trên cả nước có tổng cộng 329.910 bệnh nhân tâm thần, trong đó số bệnh nhân được quản lư là 177.357 bệnh nhân (chiếm gần 54%).
Xuất phát từ việc bệnh nhân tâm thần chưa được quản lư đă mang đến những hậu quả đau ḷng. Khi bệnh nhân sống tại gia đ́nh, lên cơn tái phát nhưng không được phát hiện, can thiệp kịp thời dẫn đến có hành vi tấn công người khác, gây họa cho cộng đồng.
Nhắc đến chuyện người tâm thần gây án mạng th́ có lẽ điển h́nh nhất là trường hợp của Hà Văn Pẩu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Pẩu có tiền sử tâm thần nhưng gia đ́nh không người trông nom, theo dơi nên khi bệnh t́nh tái phát, Pẩu đă hành động đầy hoang dại và man rợ, tước đi mạng sống và xẻ thịt một cháu bé hàng xóm khi ấy mới 6 tuổi để… ăn dần. Tại CQĐT, Pẩu một mực khai, có "thiên sứ" chỉ bảo rằng phải ăn thịt trẻ con th́ Pẩu mới khỏi được bệnh. Trường hợp đau ḷng khác, nạn nhân bị chính người chồng hiền lành, chăm chỉ của ḿnh giết hại chỉ v́ căn bệnh hoang tưởng. Nguyễn Văn Trụ ở Ân Thi, Hưng Yên sau khi sát hại vợ, đánh trọng thương con và cháu giữa đêm khuya đă khai nhận tại CQĐT rằng, v́ trong đầu luôn đeo bám ư nghĩ "ḿnh không giết nó th́ nó sẽ giết ḿnh" nên phải hành động. Sự hành động điên loạn đó đă làm tan nát gia đ́nh hạnh phúc mà Trụ đang có được và cũng là nỗi ám ảnh đối với những người thân của Trụ.
Câu chuyện của bà Nguyễn Thị Ng. ở huyện Gia Lâm, Hà Nội thực sự đau ḷng khi cùng lúc bà phải chịu đựng 2 nỗi mất mát, một người con phải đi tù, người c̣n lại th́ mất mạng. Một buổi sáng, khi thấy con gái lớn có biểu hiện không b́nh thường, tự nhiên chạy ra đường la hét, chửi bới, bà Ng. đă thuê xe đưa con đến bệnh viện thâm thần. Việc đưa đến bệnh viện bất thành do người con gái đạp vỡ cửa kính ô tô, lái xe đành dừng lại. Bà Ng. đưa con trở về nhà. Thấy con nằm im nên bà Ng. nghĩ rằng con đă qua cơn, vậy mà chỉ sau đó ít phút, cô gái lao vào đánh các em ruột của ḿnh. Cậu em trai bị đánh bất ngờ nên không chạy kịp và bị người chị đang cơn điên loạn dùng chày gỗ đánh tới tấp vào đầu dẫn đến tử vong.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/03/benhnhantamthan_8db6 7.JPG
Có đến gần 50% bệnh nhân tâm thần chưa được quản lư. (Ảnh minh họa)
Tuyến phường, xă thiếu trầm trọng bác sĩ tâm thần
Thừa nhận việc quản lư người tâm thần tại địa phương c̣n nhiều thiếu sót, PGS-TS. Trần Hữu B́nh, nguyên Viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, Phó chủ nhiệm bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội chia sẻ: Hiện nay ngoài gia đ́nh th́ không ai quản lư bệnh nhân bị rối loạn tâm thần. Trong khi đó, gia đ́nh người bệnh lại thiếu những kiến thức cơ bản như phát hiện những dấu hiệu bệnh, dấu hiệu tái phát; cách sử dụng thuốc cho người bệnh… Mọi người không hiểu được rằng, bệnh tâm thần không bao giờ điều trị khỏi, có điều bệnh bộc lộ ở các giai đoạn khác nhau.
Quản lư người bệnh tại nhà là phải tuân thủ việc uống đúng liều, đúng chỉ dẫn th́ mới ổn định. Muốn tăng cường hiểu biết cho gia đ́nh người bệnh th́ cán bộ y tế ở tuyến xă, phường phải tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nhưng thực tế hiện nay ở tuyến xă, phường không có bác sĩ chuyên khoa Tâm thần; những y bác sĩ khác th́ không có kiến thức về tâm thần. Có thể nói, đội ngũ bác sĩ Tâm thần ở phường, xă hiện c̣n thiếu và "què quặt". Theo PGS-TS B́nh, nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng bệnh nhân rối loạn tâm thần gia tăng c̣n người chăm sóc sức khỏe tâm thần lại giảm đi (kể cả bác sĩ, y tá và những người được đào tạo về Tâm thần học) do nhiều người c̣n kỳ thị, không thích lĩnh vực này bởi nhắc đến tâm thần là nghĩ đến điên, không b́nh thường nên họ không thích được tiếng là… bác sĩ Tâm thần. Bác sĩ La Đức Cương th́ cho rằng, nguyên nhân khiến đội ngũ cán bộ tuyến tỉnh c̣n thiếu và yếu do chính sách thu hút đối với cán bộ chuyên khoa Tâm thần c̣n thấp. Thu nhập thấp lại phải làm việc vất vả nên việc tuyển dụng bác sĩ vào các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa Tâm thần hàng năm là rất khó khăn, đặc biệt là ở tuyến tỉnh.
Đơn cử, đến năm 2011, số cán bộ chuyên khoa Tâm thần trong cả nước là 4.000 người, tính theo dân số th́ chỉ đạt 1 bác sĩ Tâm thần/100.000 dân. Tổng số có 15 cán sự tâm lư lâm sàng, chưa có cán sự xă hội, c̣n nhiều quận, huyện chưa có cán bộ chuyên khoa Tâm thần. Trên địa bàn cả nước cũng mới có 35 bệnh viện chuyên khoa Tâm thần. V́ thế, hiện nay cả nước c̣n thiếu rất nhiều cán bộ chuyên khoa cũng như cơ sở bệnh viện.
Thịnh An
Điều vừa đáng trách, vừa đáng thương là những hung thủ này đă có tiền sử tâm thần. Và họ chưa được quản lư, quan tâm đầy đủ tại cộng đồng…
Chỉ hơn một nửa bệnh nhân tâm thần được quản lư
Mặc dù số bệnh nhân tâm thần trên địa bàn cả nước không hề ít nhưng thực tế việc quản lư tại các bệnh viện lẫn tại địa phương, gia đ́nh vẫn chưa nhiều. Thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa II La Đức Cương, Trưởng ban điều hành Dự án Pḥng chống một số bệnh có tính chất nguy hiểm đối với cộng đồng cho biết: Kết quả điều tra dịch tễ lâm sàng 10 bệnh tâm thần ở các địa điểm thuộc 8 vùng kinh tế, xă hội khác nhau trong cả nước từ năm 2000-2002 cho thấy, tỉ lệ mắc chung 10 bệnh tâm thần thường gặp chiếm 14,9% dân số. Như vậy, chỉ tính 10 rối loạn tâm thần th́ ở Việt Nam đă có trên 12 triệu người cần có sự chăm sóc về sức khỏe tâm thần. C̣n về sức khỏe tâm thần nói chung, trên cả nước có tổng cộng 329.910 bệnh nhân tâm thần, trong đó số bệnh nhân được quản lư là 177.357 bệnh nhân (chiếm gần 54%).
Xuất phát từ việc bệnh nhân tâm thần chưa được quản lư đă mang đến những hậu quả đau ḷng. Khi bệnh nhân sống tại gia đ́nh, lên cơn tái phát nhưng không được phát hiện, can thiệp kịp thời dẫn đến có hành vi tấn công người khác, gây họa cho cộng đồng.
Nhắc đến chuyện người tâm thần gây án mạng th́ có lẽ điển h́nh nhất là trường hợp của Hà Văn Pẩu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Pẩu có tiền sử tâm thần nhưng gia đ́nh không người trông nom, theo dơi nên khi bệnh t́nh tái phát, Pẩu đă hành động đầy hoang dại và man rợ, tước đi mạng sống và xẻ thịt một cháu bé hàng xóm khi ấy mới 6 tuổi để… ăn dần. Tại CQĐT, Pẩu một mực khai, có "thiên sứ" chỉ bảo rằng phải ăn thịt trẻ con th́ Pẩu mới khỏi được bệnh. Trường hợp đau ḷng khác, nạn nhân bị chính người chồng hiền lành, chăm chỉ của ḿnh giết hại chỉ v́ căn bệnh hoang tưởng. Nguyễn Văn Trụ ở Ân Thi, Hưng Yên sau khi sát hại vợ, đánh trọng thương con và cháu giữa đêm khuya đă khai nhận tại CQĐT rằng, v́ trong đầu luôn đeo bám ư nghĩ "ḿnh không giết nó th́ nó sẽ giết ḿnh" nên phải hành động. Sự hành động điên loạn đó đă làm tan nát gia đ́nh hạnh phúc mà Trụ đang có được và cũng là nỗi ám ảnh đối với những người thân của Trụ.
Câu chuyện của bà Nguyễn Thị Ng. ở huyện Gia Lâm, Hà Nội thực sự đau ḷng khi cùng lúc bà phải chịu đựng 2 nỗi mất mát, một người con phải đi tù, người c̣n lại th́ mất mạng. Một buổi sáng, khi thấy con gái lớn có biểu hiện không b́nh thường, tự nhiên chạy ra đường la hét, chửi bới, bà Ng. đă thuê xe đưa con đến bệnh viện thâm thần. Việc đưa đến bệnh viện bất thành do người con gái đạp vỡ cửa kính ô tô, lái xe đành dừng lại. Bà Ng. đưa con trở về nhà. Thấy con nằm im nên bà Ng. nghĩ rằng con đă qua cơn, vậy mà chỉ sau đó ít phút, cô gái lao vào đánh các em ruột của ḿnh. Cậu em trai bị đánh bất ngờ nên không chạy kịp và bị người chị đang cơn điên loạn dùng chày gỗ đánh tới tấp vào đầu dẫn đến tử vong.
http://plxh.vcmedia.vn/3NCUx6SWmxMOl0W3fVRq KDA4wvoAn/Image/2012/03/benhnhantamthan_8db6 7.JPG
Có đến gần 50% bệnh nhân tâm thần chưa được quản lư. (Ảnh minh họa)
Tuyến phường, xă thiếu trầm trọng bác sĩ tâm thần
Thừa nhận việc quản lư người tâm thần tại địa phương c̣n nhiều thiếu sót, PGS-TS. Trần Hữu B́nh, nguyên Viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, Phó chủ nhiệm bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội chia sẻ: Hiện nay ngoài gia đ́nh th́ không ai quản lư bệnh nhân bị rối loạn tâm thần. Trong khi đó, gia đ́nh người bệnh lại thiếu những kiến thức cơ bản như phát hiện những dấu hiệu bệnh, dấu hiệu tái phát; cách sử dụng thuốc cho người bệnh… Mọi người không hiểu được rằng, bệnh tâm thần không bao giờ điều trị khỏi, có điều bệnh bộc lộ ở các giai đoạn khác nhau.
Quản lư người bệnh tại nhà là phải tuân thủ việc uống đúng liều, đúng chỉ dẫn th́ mới ổn định. Muốn tăng cường hiểu biết cho gia đ́nh người bệnh th́ cán bộ y tế ở tuyến xă, phường phải tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nhưng thực tế hiện nay ở tuyến xă, phường không có bác sĩ chuyên khoa Tâm thần; những y bác sĩ khác th́ không có kiến thức về tâm thần. Có thể nói, đội ngũ bác sĩ Tâm thần ở phường, xă hiện c̣n thiếu và "què quặt". Theo PGS-TS B́nh, nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng bệnh nhân rối loạn tâm thần gia tăng c̣n người chăm sóc sức khỏe tâm thần lại giảm đi (kể cả bác sĩ, y tá và những người được đào tạo về Tâm thần học) do nhiều người c̣n kỳ thị, không thích lĩnh vực này bởi nhắc đến tâm thần là nghĩ đến điên, không b́nh thường nên họ không thích được tiếng là… bác sĩ Tâm thần. Bác sĩ La Đức Cương th́ cho rằng, nguyên nhân khiến đội ngũ cán bộ tuyến tỉnh c̣n thiếu và yếu do chính sách thu hút đối với cán bộ chuyên khoa Tâm thần c̣n thấp. Thu nhập thấp lại phải làm việc vất vả nên việc tuyển dụng bác sĩ vào các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa Tâm thần hàng năm là rất khó khăn, đặc biệt là ở tuyến tỉnh.
Đơn cử, đến năm 2011, số cán bộ chuyên khoa Tâm thần trong cả nước là 4.000 người, tính theo dân số th́ chỉ đạt 1 bác sĩ Tâm thần/100.000 dân. Tổng số có 15 cán sự tâm lư lâm sàng, chưa có cán sự xă hội, c̣n nhiều quận, huyện chưa có cán bộ chuyên khoa Tâm thần. Trên địa bàn cả nước cũng mới có 35 bệnh viện chuyên khoa Tâm thần. V́ thế, hiện nay cả nước c̣n thiếu rất nhiều cán bộ chuyên khoa cũng như cơ sở bệnh viện.
Thịnh An