johnnydan9
03-22-2012, 18:55
Trong bệnh xá thuộc Bệnh viện thú y Quốc gia (Trường Trinh, Hà Nội) hai chị em Huyền Trang đang bế con chó xù lai Úc, mặt lo lắng. Chú chó mới mua được 3 ngày và đang bị đi ngoài. Bác sĩ đă tư vấn nên đổi con chó khác nhưng Trang một mực không nghe.
Trang nói: “Em mua nó giá 1,5 triệu trên đường Hoàng Hoa Thám. Cả đám chó chúng em chỉ quư con này. Nó yêu lắm. Hôm mua về nó vẫn c̣n nghịch mà”.
Trước thái độ kiên quyết của 2 chị em, bác sĩ Trương Minh Hiền đành kiểm tra nhiệt độ, cho nó uống thuốc.
Ông dặn ḍ: “Mang thuốc về cho chó uống rồi lấy phân đến đây kiểm tra. Dừng ngay các chế độ ăn hiện tại. Một bữa chỉ cho nó ăn khoảng 2 th́a cơm với thịt và rau muống. Chú ư nhai càng nhuyễn càng tốt. Nếu c̣n muốn nuôi th́ phải cách ly ít nhất 2 tuần. Trong thời gian này tuyệt đối không tiêm pḥng, không truyền dịch, không tắm, không chơi”.
Hai cô bé thở phào. “Cách đây 3 năm, em cũng nuôi một con chó. Được vài tháng nó chết mất. Em bị sốc, cứ ám ảnh về nó. Măi gần đây, chúng em mới quyết định sẽ nuôi lại”, Trang cho biết.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120322/Image/126838676_bv_cho_meo _1.jpg</td> </tr> <tr> <td class="Image">Theo tiết lộ của bác sĩ Hải, chủ nhân của con chó này đă chi một số tiền khá lớn để chữa lành bệnh cho nó. Chó được ở pḥng riêng, có người ở bên vuốt ve, uống các loại thuốc bổ dành cho người, ăn sữa, bột trẻ em. Ảnh: Phan Dương.</td> </tr> </tbody> </table> Lúc này, trong bệnh xá c̣n có vài người khác đang chờ bác sĩ kiểm tra cho thú cưng. Lê Anh Cường (24 tuổi, Thanh Xuân) đă ngồi 3 giờ trong bệnh viện, kiên nhẫn chờ bác sĩ phẫu thuật cho con chó vện nhà ḿnh.
Cường kiếm một cái ghế ngồi đối diện ngay pḥng phẫu thuật. Hai tay anh nắm chặt áp sát cằm, người ngả về phía trước, mắt lộ vẻ chăm chú, chờ đợi.
“Con chó nhà tôi bị bệnh đường ruột, đă điều trị cả tuần nhưng không khỏi. Nó không phải giống chó lạ ǵ nhưng đă sống với gia đ́nh chục năm nên ai cũng yêu quư”, anh tâm sự.
Cả tuần nay, ngày nào Cường cũng tranh thủ buổi trưa, buổi tối đến thăm con vện nhưng hôm nay, chẩn đoán của bác sĩ làm cậu thực sự buồn. “Bác sĩ nói t́nh trạng con vện đă nặng lắm rồi. Chỉ có cách mổ may ra nó mới sống được. Em đă đồng ư tốn thêm một khoản tiền để mổ và dành cho nó chế độ chăm sóc đặc biệt. Mong sao nó có thể sống”, Cường nói.
Lê Anh Cường đă yêu cầu bác sĩ dành thuốc tốt nhất, ở pḥng đặc biệt, lúc nào cũng có người trông coi, không dùng sữa đặc mà dùng sữa em bé và truyền dịch khi nó cần.
Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều pḥng khám thú y, phục vụ từ A đến Z các nhu cầu chăm sóc chó mèo của các gia đ́nh như: khám chữa bệnh, tư vấn cách nuôi, làm visa xuất cảnh, cắt tỉa lông, make-up chó mèo, dẫn nó đi dạo, dạy “chữ”…
“Nếu chủ nhà yêu cầu đến dọn dẹp vệ sinh, cho vật nuôi ăn uống th́ giá chỉ khoảng 70.000 – 100.000 đồng. Nhưng khi họ đề nghị phải tắm rửa, mátxa, dắt chó đi dạo, dạy học th́ mỗi ca như vậy phải trả 500.000 đồng”, bác sĩ Hiền cho biết thêm.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120322/Image/1101396586_bv_cho_me o_3.jpg</td> </tr> <tr> <td class="Image">Con chó béc - giê này đến bệnh viện 3 ngày v́ áp xe ở cổ. Các bác sĩ phải túc trực bên nó ngày, đêm, cho uống sữa, truyền dịch và có máy sưởi. Ảnh: Phan Dương.</td> </tr> </tbody> </table> Tại một pḥng khám thú y trên đường Âu Cơ, vừa mở cửa, khách đă thấy mùi hôi, khai khắm xông lên khó chịu. Một người đàn ông đứng tuổi đang giặt 5 chậu ga, nệm của chó. Ngay cổng vào, một cô gái mặc áo blu trắng nhẹ nhàng đảo từng nồi cháo. Có nồi chất đầy phổi, tiết, đầu gà. Cũng có nồi mùi gạo tám thơm lựng, lác đác thịt nạc băm.
Pḥng khám có có 6 bác sĩ, 2 nhân viên vệ sinh. Mỗi ngày tiếp nhận 20 đến 30 ca vật nuôi, chủ yếu là đang bị bệnh.
Bác sĩ Ḥa - Giám đốc pḥng khám cho biết: “Nuôi thú cảnh rất tốn. Ngoài phải chăm sóc cho nó ăn, uống c̣n phải cho nó đi khám bệnh định kỳ. Thỉnh thoảng cho nó đi thẩm mĩ, matxa làm tinh thần nó thoải mái. C̣n phải thuốc thang những lúc nó bị ốm, mua quần áo, dầu tắm cho nó. Nhưng đă quyết định nuôi th́ phải chịu đầu tư”.
Hiện nay, giá một ngày điều trị nội trú cho thú nuôi khoảng vài trăm ngàn đồng. Một ca mổ rẻ nhất cũng khoảng 500.000 đồng. Một lần ghép xương cho thú nuôi không thể dưới 5 triệu đồng, đó là c̣n chưa kể những chi phí khác.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120322/Image/2014257468_vv_nghia_ trang_2.jpg</td> </tr> <tr> <td class="Image">Để con mèo Ba Tư thêm xinh đẹp, chủ nhân của nó đă chi 200.000 đồng chỉ cho việc cắt lông, làm móng cho giống... sư tử. Ảnh: Phan Dương.</td> </tr> </tbody> </table> Bác sĩ Ḥa nói thêm: "Ở nước ta, thuốc dành cho thú cảnh có rất ít nên đa phần đều phải dùng thuốc của… người. Nhiều ca bệnh lạ phải sang nước ngoài lấy thuốc về”.
"Có đôi vợ chồng trẻ ở Quán Thánh chia sẻ rằng họ học nuôi chó để sau này lấy kinh nghiệm nuôi con. Con chó fox sóc của họ bị ốm nhiều ngày, đi nhiều bệnh viện nhưng để điều trị cần có thuốc từ nước ngoài. Vậy là, họ liền tức tốc t́m mối liên hệ bên Trung Quốc rồi lên biên giới lấy thuốc. Lúc về, con chó đă chết. Họ khóc lóc thảm thương lắm. Với họ, con chó giống đứa con vậy”, ông kể.
Cũng về chuyện các khách hàng cưng vật nuôi, bác sĩ Vơ Văn Hải - một pḥng khám thú y ở Phúc Xá (Ba Đ́nh) cho biết thêm: “Mới 3 năm trong nghề nhưng tôi gặp rất nhiều gia đ́nh cưng chó, mèo một cách lố bịch”.
Anh từng biết một gia đ́nh ở đường Láng, 8 người cùng nuôi một con chó fox. Nó bé xíu, cũng không phải giống chó quư nhưng gia đ́nh này đă dành cho nó hẳn một căn pḥng 20m2 có ti vi, ghế sopha, điều ḥa, đồ chơi và luôn luôn có osin chăm sóc.
“Một lần con chó bị ốm, gia đ́nh đă mời tôi đến khám. Tôi bảo họ nấu cho nó ít cháo thịt, cà rốt. Không ngờ họ nấu đầy cả một nồi áp suất 6 lít nhưng chỉ chắt một bát nước cho nó uống, rồi đổ số cháo đó đi”, bác sĩ Hải kể.
Trang nói: “Em mua nó giá 1,5 triệu trên đường Hoàng Hoa Thám. Cả đám chó chúng em chỉ quư con này. Nó yêu lắm. Hôm mua về nó vẫn c̣n nghịch mà”.
Trước thái độ kiên quyết của 2 chị em, bác sĩ Trương Minh Hiền đành kiểm tra nhiệt độ, cho nó uống thuốc.
Ông dặn ḍ: “Mang thuốc về cho chó uống rồi lấy phân đến đây kiểm tra. Dừng ngay các chế độ ăn hiện tại. Một bữa chỉ cho nó ăn khoảng 2 th́a cơm với thịt và rau muống. Chú ư nhai càng nhuyễn càng tốt. Nếu c̣n muốn nuôi th́ phải cách ly ít nhất 2 tuần. Trong thời gian này tuyệt đối không tiêm pḥng, không truyền dịch, không tắm, không chơi”.
Hai cô bé thở phào. “Cách đây 3 năm, em cũng nuôi một con chó. Được vài tháng nó chết mất. Em bị sốc, cứ ám ảnh về nó. Măi gần đây, chúng em mới quyết định sẽ nuôi lại”, Trang cho biết.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120322/Image/126838676_bv_cho_meo _1.jpg</td> </tr> <tr> <td class="Image">Theo tiết lộ của bác sĩ Hải, chủ nhân của con chó này đă chi một số tiền khá lớn để chữa lành bệnh cho nó. Chó được ở pḥng riêng, có người ở bên vuốt ve, uống các loại thuốc bổ dành cho người, ăn sữa, bột trẻ em. Ảnh: Phan Dương.</td> </tr> </tbody> </table> Lúc này, trong bệnh xá c̣n có vài người khác đang chờ bác sĩ kiểm tra cho thú cưng. Lê Anh Cường (24 tuổi, Thanh Xuân) đă ngồi 3 giờ trong bệnh viện, kiên nhẫn chờ bác sĩ phẫu thuật cho con chó vện nhà ḿnh.
Cường kiếm một cái ghế ngồi đối diện ngay pḥng phẫu thuật. Hai tay anh nắm chặt áp sát cằm, người ngả về phía trước, mắt lộ vẻ chăm chú, chờ đợi.
“Con chó nhà tôi bị bệnh đường ruột, đă điều trị cả tuần nhưng không khỏi. Nó không phải giống chó lạ ǵ nhưng đă sống với gia đ́nh chục năm nên ai cũng yêu quư”, anh tâm sự.
Cả tuần nay, ngày nào Cường cũng tranh thủ buổi trưa, buổi tối đến thăm con vện nhưng hôm nay, chẩn đoán của bác sĩ làm cậu thực sự buồn. “Bác sĩ nói t́nh trạng con vện đă nặng lắm rồi. Chỉ có cách mổ may ra nó mới sống được. Em đă đồng ư tốn thêm một khoản tiền để mổ và dành cho nó chế độ chăm sóc đặc biệt. Mong sao nó có thể sống”, Cường nói.
Lê Anh Cường đă yêu cầu bác sĩ dành thuốc tốt nhất, ở pḥng đặc biệt, lúc nào cũng có người trông coi, không dùng sữa đặc mà dùng sữa em bé và truyền dịch khi nó cần.
Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều pḥng khám thú y, phục vụ từ A đến Z các nhu cầu chăm sóc chó mèo của các gia đ́nh như: khám chữa bệnh, tư vấn cách nuôi, làm visa xuất cảnh, cắt tỉa lông, make-up chó mèo, dẫn nó đi dạo, dạy “chữ”…
“Nếu chủ nhà yêu cầu đến dọn dẹp vệ sinh, cho vật nuôi ăn uống th́ giá chỉ khoảng 70.000 – 100.000 đồng. Nhưng khi họ đề nghị phải tắm rửa, mátxa, dắt chó đi dạo, dạy học th́ mỗi ca như vậy phải trả 500.000 đồng”, bác sĩ Hiền cho biết thêm.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120322/Image/1101396586_bv_cho_me o_3.jpg</td> </tr> <tr> <td class="Image">Con chó béc - giê này đến bệnh viện 3 ngày v́ áp xe ở cổ. Các bác sĩ phải túc trực bên nó ngày, đêm, cho uống sữa, truyền dịch và có máy sưởi. Ảnh: Phan Dương.</td> </tr> </tbody> </table> Tại một pḥng khám thú y trên đường Âu Cơ, vừa mở cửa, khách đă thấy mùi hôi, khai khắm xông lên khó chịu. Một người đàn ông đứng tuổi đang giặt 5 chậu ga, nệm của chó. Ngay cổng vào, một cô gái mặc áo blu trắng nhẹ nhàng đảo từng nồi cháo. Có nồi chất đầy phổi, tiết, đầu gà. Cũng có nồi mùi gạo tám thơm lựng, lác đác thịt nạc băm.
Pḥng khám có có 6 bác sĩ, 2 nhân viên vệ sinh. Mỗi ngày tiếp nhận 20 đến 30 ca vật nuôi, chủ yếu là đang bị bệnh.
Bác sĩ Ḥa - Giám đốc pḥng khám cho biết: “Nuôi thú cảnh rất tốn. Ngoài phải chăm sóc cho nó ăn, uống c̣n phải cho nó đi khám bệnh định kỳ. Thỉnh thoảng cho nó đi thẩm mĩ, matxa làm tinh thần nó thoải mái. C̣n phải thuốc thang những lúc nó bị ốm, mua quần áo, dầu tắm cho nó. Nhưng đă quyết định nuôi th́ phải chịu đầu tư”.
Hiện nay, giá một ngày điều trị nội trú cho thú nuôi khoảng vài trăm ngàn đồng. Một ca mổ rẻ nhất cũng khoảng 500.000 đồng. Một lần ghép xương cho thú nuôi không thể dưới 5 triệu đồng, đó là c̣n chưa kể những chi phí khác.
<table border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120322/Image/2014257468_vv_nghia_ trang_2.jpg</td> </tr> <tr> <td class="Image">Để con mèo Ba Tư thêm xinh đẹp, chủ nhân của nó đă chi 200.000 đồng chỉ cho việc cắt lông, làm móng cho giống... sư tử. Ảnh: Phan Dương.</td> </tr> </tbody> </table> Bác sĩ Ḥa nói thêm: "Ở nước ta, thuốc dành cho thú cảnh có rất ít nên đa phần đều phải dùng thuốc của… người. Nhiều ca bệnh lạ phải sang nước ngoài lấy thuốc về”.
"Có đôi vợ chồng trẻ ở Quán Thánh chia sẻ rằng họ học nuôi chó để sau này lấy kinh nghiệm nuôi con. Con chó fox sóc của họ bị ốm nhiều ngày, đi nhiều bệnh viện nhưng để điều trị cần có thuốc từ nước ngoài. Vậy là, họ liền tức tốc t́m mối liên hệ bên Trung Quốc rồi lên biên giới lấy thuốc. Lúc về, con chó đă chết. Họ khóc lóc thảm thương lắm. Với họ, con chó giống đứa con vậy”, ông kể.
Cũng về chuyện các khách hàng cưng vật nuôi, bác sĩ Vơ Văn Hải - một pḥng khám thú y ở Phúc Xá (Ba Đ́nh) cho biết thêm: “Mới 3 năm trong nghề nhưng tôi gặp rất nhiều gia đ́nh cưng chó, mèo một cách lố bịch”.
Anh từng biết một gia đ́nh ở đường Láng, 8 người cùng nuôi một con chó fox. Nó bé xíu, cũng không phải giống chó quư nhưng gia đ́nh này đă dành cho nó hẳn một căn pḥng 20m2 có ti vi, ghế sopha, điều ḥa, đồ chơi và luôn luôn có osin chăm sóc.
“Một lần con chó bị ốm, gia đ́nh đă mời tôi đến khám. Tôi bảo họ nấu cho nó ít cháo thịt, cà rốt. Không ngờ họ nấu đầy cả một nồi áp suất 6 lít nhưng chỉ chắt một bát nước cho nó uống, rồi đổ số cháo đó đi”, bác sĩ Hải kể.