johnnydan9
03-25-2012, 18:17
Lời dẫn: Cần phải xác định rằng, ban đầu ĐCSVN do ông Trịnh Đ́nh Cửu – một nhà cựu lănh đạo của tổ chức Đông Dương Cộng Sản Đảng, làm lănh đạo – là một tập hợp đại đa số những người yêu nước chân chính. Và thời kỳ trước ngày thành lập ĐCSVN (3/2/1930) các tổ chức đảng Cộng Sản như: Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn, An Nam Cộng Sản Đảng, và Đông Dương Cộng Sản Đảng, đều do người Việt chủ trương theo chủ nghĩa Cộng Sản thuần chất Việt Nam. Nhưng với sự xuất hiện của ông Hồ Chí Minh, hướng đi của ĐCSVN đă rẽ sang một con đường khác. Đó là lư do bao quát và khởi thủy, khiến người Việt Nam nhất định phải tiến hành thay đổi thể chế chính trị 1 đảng cầm quyền ở Việt Nam.
Lư do thứ nhất: ĐCSVN thực chất chỉ là một chi bộ của Quốc Tế Cộng Sản 3 do Đảng Bôn xê vích Nga (Lê Nin đứng đầu) sáng lập.
http://vanganh.info/wp-content/uploads/2012/03/vaol-14.jpgLê Nin trước đám đông
Để xúc tiến việc mở rộng Đảng Bôn xê vích Nga khuynh loát ra toàn thế giới, năm 1919 Lê Nin đă đơn phương xúc tiến đảng này thành lập Quốc Tế Cộng Sản (QTCS) 3 nhằm loại bỏ Phái Giữa và Phái Hữu trong QTCS 2. V́ vậy QTCS 3 không phải là sự kế tiếp của QTCS 2 và QTCS 1. Ông Hồ Chí Minh (năm 1924 tên là Nguyễn Ái Quốc) là uỷ viên Bộ phương Đông của QTCS 3, trực tiếp phụ trách Cục phương Nam.
Như vậy với việc chủ tŕ thành lập ĐCSVN (thời kỳ sau gọi là Đảng Lao Động Việt Nam), ông Hồ Chí Minh đă biến 3 tổ chức Cộng Sản thuần Việt thành 1 tổ chức chính trị chi nhánh của Đảng Bôn xê vích. Chính v́ lư do trên, cho nên người ta không ngạc nhiên ǵ khi ông Hồ Chí Minh nhắm mắt nhận chỉ thị từ Stalin, phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất đẫm máu tàn sát hàng chục ngàn người dân vô tội – đồng bào của ông ta – tại Việt Nam trong những năm 1950 của thế kỷ trước.
Thời kỳ sau năm 1945 bản thân Liên Xô lúc đó cũng c̣n đang rất bận bịu với việc hàn gắn vết thương chiến tranh. Đồng thời lo việc mở mang địa giới hành chính của Liên Bang Xô Viết. V́ vậy họ chưa thể đi sâu đi sát trong việc chỉ đạo quân cờ Việt Nam. Nhưng ngày 30/1/1950 họ cũng đă chính thức dặt mối quan hệ ngoại giao với Hà Nội: Những người Nga mặc thường phục đầu tiên đă bước chân đến Việt Nam với vai tṛ ngoại giao, nhưng thực chất là chỉ đạo chiến lược biến Việt Nam thành “tiền đồn” tấn công thế giới Tư Bản, mà chiến trường Miền Nam Việt Nam là một sự thử nghiệm đầu tiên. Nhưng cũng không thể quên việc Stalin đă chỉ đạo ông Hồ Chí Minh thực hiện cuộc Cải Cách Ruộng Đất.
Ngày 31/10/1952 Hồ Chí Minh lúc đó đang có mặt tại Moscow, đă gửi liền 2 bức thư xin chỉ đạo của Stalin về chương tŕnh Cải Cách Ruộng Đất. Chỉ riêng việc ông Hồ Chí Minh phải viết thư cho Stalin xin chỉ thị mà không được gặp trực tiếp theo nghi thức ngoại giao, đă cho thấy tư cách Việt Nam chỉ là loại chư hầu đối với Liên Xô.
Một chỉ dấu khác cho thấy Liên Xô không coi trọng Việt Nam đó là, tuy thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1950 nhưng măi đến ngày 4/11/1954 họ mới cử đại sứ sang Hà Nội. Tổng bí thư Khrushev và Bouglanin đă sang thăm Ấn Độ, Myanmar, Apganixtan tháng 12/1955. Đồng thời vào tháng 8/1958 và tháng 10/1959 hai nhân vật kể trên đă hai lần thăm Trung Quốc, nhưng họ không thăm Việt Nam.
Đối với ĐCSVN do ông Hồ Chí Minh lănh đạo, họ đă quên mất một điều quan trọng: Họ là người Việt Nam, họ cần độc lập trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính v́ không có tư tưởng độc lập cho nên họ đă làm việc như những cái máy, chỉ biết tuân theo sự điều khiển của người thợ máy. Nếu đủ sáng suốt, chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thời đó cần dựa vào người Pháp khi họ quay lại Việt Nam trong vai tṛ của một nước Đồng Minh. Và nếu làm tốt điều này th́ Việt Nam đă hoàn toàn tránh được cuộc chiến với Pháp kéo dài từ 1946 đến năm 1954. Nhưng tất nhiên họ phải chấp nhận mất độc quyền về chính trị.
Đối với cuộc chiến tranh Nam – Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1975 nếu ĐCSVN biết dựa vào quốc tế và nghiêm chỉnh chấp hành những điều đă kư kết tại Hội nghị Geneve năm 1954 th́ kịch bản chiến tranh đẫm máu “nồi da nấu thịt” đă không xảy ra. Và tất nhiên người dân Việt Nam không cần đổ máu vô ích v́ lư tưởng của Chủ Nghĩa Cộng Sản. Bằng chứng là Đông Đức và Tây Đức cuối cùng họ vẫn có thống nhất trong ḥa b́nh. Hoặc mặc dù ban đầu có chiến tranh, nhưng Nam Hàn và Bắc Triều Tiên đă biết dừng lại cùng xây dựng chính thể riêng, mà không cần bắt buộc phải cố sức tàn sát lẫn nhau như ở nước ta.
Việc ĐCSVN bị lệ thuộc ngoại bang từ tư tưởng chính trị đến phương châm hành động, đă đưa đất nước ch́m đắm trong bom rơi đạn nổ suốt 30 năm ṛng. Điều đó cho thấy mọi sự mất làm chủ sẽ chỉ dẫn đến sự mù quáng trong hành động. Một đảng cầm quyền mà chỉ chăm chăm vào những lư tưởng không tưởng măi tận đâu đâu, chỉ chăm chăm chờ chỉ thị của nước lớn, th́ quả nhiên họ chỉ xứng đáng ở vị trí của tuồng rối và bù nh́n.
Lư do thứ 2: ĐCSVN tiếm quyền lănh đạo xă hội.
http://vanganh.info/wp-content/uploads/2012/03/vaol-24.jpgMột số đảng viên ĐCSVN từng tham gia vụ xả súng "Ôn Như Hầu"
Tuy chưa có bất kỳ một văn bản pháp lư nào trước bản Hiến pháp năm 1992 xác định quyền lănh đạo đất nước của ĐCSVN, nhưng trên thực tế mọi hoạt động điều hành quốc gia từ 1945 đến nay đều do một vài cá nhân trong Trung ương ĐCSVN thao túng và toàn quyền. Chúng ta phải thừa nhận, trong quá khứ họ đă có công nhất định trong việc lănh đạo nhân dân bảo vệ tổ quốc, đồng thời ĐCSVN cũng có những cố gắng trong việc phát triển đất nước trong thời kỳ đầu cho đến khoảng cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 – thế kỷ XX.
<center></center>Sự kiện Việt Nam giành độc lập năm 1945 là cơ may khi Nhật đầu hàng Đồng Minh và Pháp chưa kịp trở lại Việt Nam. Việc giành chính quyền tại Hà Nội cũng là do người dân tự giác tiến hành mà không cần tốn công sức và xương máu. Nhưng sau khi từ Việt Bắc về Hà Nội, ĐCSVN tuyên bố giành chính quyền và thành lập chính phủ liên hiệp. Sau khi ổn định đất nước, họ đă lần lượt loại bỏ các đảng phái chính trị và các thành phần ngoài ĐCSVN trong chính phủ liên hiệp để chiếm thế độc quyền.
Ngày 12/7/1946 lực lượng Việt Minh dưới sự chỉ đạo của ông Hồ Chí Minh và chỉ huy của Vơ Nguyên Giáp, Huỳnh Thúc Kháng, đă nổ súng bắn chết nhiều thành viên thuộc Chính phủ liên hiệp là người của Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội, bắt giữ trái phép nhiều người khác. Để giữ an toàn tính mạng, các lănh tụ Đảng Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (phó chủ tịch chính phủ) và các thành viên Việt Quốc – Việt Cách khác trong chính phủ như Nguyễn Tường Tam (bộ trưởng Bộ Ngoại Giao), Vũ Hồng Khanh (phó chủ tịch Ủy Ban Kháng Chiến) phải chạy trốn ra nước ngoài. Sự kiện trên được ĐCSVN gọi là “sự kiện Ôn Như Hầu”.
Ngày 3/11/1946 Hồ Chí Minh lập ra chính phủ mới, nhưng ngay trong chính phủ này (gồm 14 thành viên chủ chốt) cũng chỉ có 3 người là của Việt Minh (ĐCSVN). C̣n lại 11 người khác đều là người thuộc Đảng Dân Chủ, Đảng Việt Quốc, Đảng Việt Cách và không đảng phái. Kéo dài đến tận năm 1955, lúc đó chính phủ đă mở rộng thêm nhiều bộ mới, và với thủ thuật của ông Hồ Chí Minh biến ĐCSVN thành 2 phe: Việt Nam Độc Lập Đồng Minh và Đảng Lao Động Việt Nam, nhưng chính phủ nói trên vẫn chiếm đại đa số là người không đảng phái và thêm vào đó là người của các đảng phái mới xuất hiện như Đảng Xă Hội, Đảng Xă Hội Pháp, Đảng Dân Chủ Việt Nam, và các đảng có từ trước như Việt Nam Quốc Dân Đảng…
Trải qua một thời kỳ khá dài ĐCSVN không phải là lực lượng toàn quyền, nhưng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Liên Xô, ông Hồ Chí Minh đă lần lượt loại bỏ tất cả những thành phần không đảng phái và các đảng phái khác trong chính phủ, để đưa ĐCSVN leo lên nắm độc quyền điều hành đất nước. C̣n 2 đảng khác là Đảng Dân Chủ và Đảng Xă hội, ĐCSVN cho sống thoi thóp đến năm 1988 th́ họ cũng bị bức tử nốt. Kể từ đây, nhất là sau khi Hiến pháp 1992 ra đời, ĐCSVN đă cưỡng chiếm thế độc tôn tuyệt đối về quyền lănh đạo đất nước.
Lư do thứ 3: ĐCSVN lừa dối nhân dân.
Kể từ sau khi thành lập ĐCSVN năm 1930, vai tṛ tổng bí thư của đảng này chỉ là bù nh́n. Tất cả các chức danh tổng bí thư của Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong, Trường Chinh vv.., đều dưới quyền chỉ đạo của Hồ Chí Minh. Để nhấn mạnh quyền lực của cá nhân, tại Đại hội ĐCSVN lần 2 (1951) ông Hồ Chí Minh đă phát minh ra chức danh “chủ tịch đảng” cho ḿnh, chức vụ này về mặt h́nh thức thấp hơn tổng bí thư. Nhưng lại có thực quyền cao hơn tổng bí thư. Điều trớ trêu này đă trực tiếp gây họa cho tổng bí thư Trường Trinh khi phải chịu trách nhiệm về vụ “Cải cách ruộng đất”, trong khi thực ra chủ trương và trực tiếp chỉ đạo thực hiện là Hồ Chí Minh.
Tháng 10/1956 Trường Chinh từ chức, Hồ Chí Minh đương nhiên điều hành ĐCSVN liên tục 13 năm, đến tận năm 1969 – năm ông ta qua đời. Đại hội ĐCSVN lần 3 năm 1960 (lúc đó vẫn c̣n gọi là Đảng Lao Động) cũng chỉ đề xuất ông Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành trung ương Đảng. Như vậy ĐCSVN đă tự lừa dối ḿnh và lừa dối nhân dân, biến ḿnh thành một thứ áo khoác ngoài cho “ông vua” Hồ Chí Minh. Điều này càng được khẳng định thêm, khi chức danh Chủ tịch nước của ông Hồ Chí Minh được miễn truy cứu trách nhiệm h́nh sự trong mọi trường hợp, trừ khi phạm tội phản bội tổ quốc (Điều 50 – Hiến pháp 1959). Nghĩa là Hồ Chí Minh có quyền làm bất cứ việc ǵ phạm pháp, kể cả giết người, đều không bị truy tố.
Trong mọi văn bản luật và dưới luật (kể từ Hiến pháp trở xuống) do ĐCSVN chỉ đạo soạn thảo, họ đều đưa vị trí quyền lực của nhân dân lên hàng đầu, như “nhà nước của dân, do dân và v́ dân” hoặc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hay “Đảng lănh đạo, Nhà nước quản lư, Nhân dân làm chủ”. Nhưng trên thực tế, đó chỉ là những chiếc bánh vẽ, không có thực chất.
Nếu nhà nước do dân th́ tất nhiên các văn bản luật quan trọng từ Hiến pháp đến Bộ luật h́nh sự, Bộ luật dân sự vv.., và các vấn đề trọng yếu của đất nước phải được nhân dân quyết định bằng những cuộc trưng cầu dân ư. Trên thực tế, tuy hiến pháp qua các thời kỳ đều ghi nhận quyền phúc quyết của dân, nhưng việc thực hiện quyền này chưa một lần được tiến hành, nhất là không có lư do ǵ khách quan trong thời kỳ sau chiến tranh từ 1975 đến nay. Tương tự, nếu nhà nước của dân th́ nhân dân có quyền phế truất nhà nước, khi nhà nước đó không hoàn thành nhiệm vụ. Nhà nước v́ dân th́ vấn đề quyền tự do, nhân quyền, và lợi ích của mọi công dân phải được đặt lên hàng đầu. Nhưng tất cả đều chỉ là trên giấy…
Hay như trong việc “dân kiểm tra”, tức là mọi người dân có quyền kiểm tra nhà nước. Nhưng cơ chế nào cho phép người dân tiến hành kiểm tra th́ không có. Thậm chí khi một số người dân yêu cầu tự giác thành lập các tổ chức chống tham nhũng của dân th́ cũng bị cấm đoán, thậm chí c̣n bị bắt giữ, câu lưu. Như vậy rơ ràng là “dân biết, dân làm, dân bàn (bàn ǵ th́ cứ bàn, nghe hay không là quyền của nhà nước)” c̣n quyền “kiểm tra” nhà nước th́ hoàn toàn người dân không có! Câu trả lời đơn giản là không có cơ chế để cho người dân thực hiện quyền hạn của ḿnh…
Theo lập luận của tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ th́ ĐCSVN đă “sáng tác ra một công thức gồm ba vế ḥng thay thế cơ chế Tam quyền phân lập, đó là: “Đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ”. Thực chất là “Đảng lănh đạo, Đảng quản lư, Đảng làm chủ”. Vậy nói thể chế chính trị ở Việt Nam không phải là chế độ dân chủ mà là chế độ toàn trị bởi ĐCSVN là hoàn toàn có cơ sở. Đó là những điều dối trá kinh khủng nhất của ĐCSVN!
Lư do thứ 4: ĐCSVN dâng đất, dâng biển đảo cho ngoại bang.
Công hàm ngày 14/9/1958 do ông Hồ Chí Minh chỉ đạo cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng kư xác nhận vùng lănh hải 12 hải lư cho Trung Quốc, đánh đấu “cột mốc” đầu tiên cho việc ĐCSVN công khai dâng biển đảo của cha ông ngàn đời để lại, cho Trung Quốc. Sự việc trên chỉ được chế độ chính trị do ĐCSVN lănh đạo, thừa nhận công khai trong một vài năm gần đây. Sự thừa nhận đó có được là nhờ sức ép liên tục của công luận trong và ngoài nước ṛng ră hàng chục năm trời lên thể chế chính trị cầm quyền.
Đối với việc ông Phạm Văn Đồng kư công hàm năm 1959; nhiều người cho rằng, đó là t́nh thế bắt buộc, và người chịu trách nhiệm chính phải là ông Hồ Chí Minh. Điều đó đúng! Bản thân ông Đồng vốn là một người có thực tài. Nếu xét trong hàng ngũ lănh đạo cao nhất của ĐCSVN từ trước đến nay th́ ông Đồng chính là người uyên bác nhất. Trên thực tế Hoàng Sa đă bị Trung Quốc đem quân tiến chiếm từ năm 1956. Nhưng thay v́ đưa quân ra chiếm lại Hoàng Sa, hay ít nhất cũng có trách nhiệm lên tiếng phản đối trước công luận quốc tế, thay mặt ĐCSVN ông Đồng đă ra văn bản cấp nhà nước công nhận tuyên bố chủ quyền 12 hải lư của chính phủ Trung Quốc. Hành động đó chỉ có duy nhất một cách lư giải thuyết phục, đó là hành động từ chối lănh thổ quốc gia – hành động bán nước.
Không những thế, năm 1974 khi Trung Quốc mở cuộc tấn công quân sự quy mô lớn xâm lược Hoàng Sa (lúc đó thuộc Việt Nam Cộng Ḥa quản lư), th́ chế độ do ĐCSVN lănh đạo đă không hề có bất cứ động thái nào lên tiếng về sự việc nghiêm trọng này. Riêng đối với Miền Nam Việt Nam, ông Hồ Chí Minh vẫn tuyên bố đó chính là “máu của máu Việt Nam và thịt của thịt Việt Nam”, nhưng khi máu thịt đó bị xâm phạm, họ lại cư xử như kẻ ngoài cuộc. Đó chính là bằng chứng rơ ràng nhất về sự nhẫn tâm bán nước…
Cho đến tận ngày hôm nay, chương tŕnh đàm phán và tiến hành cắm mốc biên giới Việt Trung kết thúc tháng 12/2008 vẫn bị chế độ giấu nhẹm. Nhân dân Việt Nam không ai được biết cụ thể ra sao. Có chăng chỉ là những tuyên bố chung chung trước báo chí. Sự thật th́ việc cắm mốc ranh giới của biên giới Việt – Trung đă làm Việt Nam mất gần như hoàn toàn các điểm cao chiến lược về quân sự cho Trung Quốc: Tại Lạng Sơn mất các dăy 820; 636 thuộc xă Quốc Khánh Huyện Tràng Định. Núi Đất Hà Giang thành Lăo Sơn của Trung Quốc. Núi Bạc thuộc Huyện Yên Ninh thành dải Âm Sơn của Trung Quốc vv… Chưa kể đến việc mất phần lớn thắng cảnh Thác Bản Giốc, và đặc biệt là mất địa danh Ải Nam Quan – một chứng tích oai hùng trong lịch sử chống quân xâm lược Phương Bắc.
Vấn đề phân định biên giới lănh thổ, và kể cả các tranh chấp, là điều vẫn thường xảy ra giữa các quốc gia có chung đường biên giới với nhau. Nhưng việc nhà nước Việt Nam do ĐCSVN nắm quyền cứ mặc nhiên âm thầm thỏa thuận việc phân định lănh thổ với phía Trung Quốc, mà họ không chịu công khai bàn bạc với nhân dân, là điều khó hiểu. Nếu đă là công minh, bởi đất nước Việt Nam không phải là của riêng ĐCSVN; th́ họ phải dựa vào dân để bảo vệ quyền lợi thiêng liêng của tổ quốc. V́ trong dân c̣n có vô vàn những bộ óc thông thái có thể tham mưu cho nhà cầm quyền. Hơn thế, trong dân cũng c̣n lưu giữ nhiều bằng chứng về biên giới, lănh thổ, chủ quyền từ ngàn xưa để lại. Nếu không có người tra cứu t́m hiểu th́ những bằng chứng đó sẽ không được trưng ra đúng lúc đúng chỗ để chứng minh với phía Trung Quốc, nhằm giành lấy sự đúng đắn và công bằng.
Để chứng minh cho những quan điểm trên, chúng ta có thể liệt kê ra hàng chục những văn bản cổ, văn bia cổ, và nhiều những văn thư, công văn hoạt động hành chính cũng như quân sự gần đây liên tục được phát hiện trong dân về Hoàng Sa và Trường Sa. Tin chắc rằng, nếu như vấn đề phân định biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc mà được công khai bằng bản đồ tọa độ, bằng các văn bản cấp nhà nước trên báo chí, rất có thể người dân trong nước(nhất là khu vực Phía Bắc) sẽ cung cấp cho nhà nước nhiều bằng chứng thuyết phục về lịch sử đường biên giới Việt -Trung.
Chương tŕnh đàm phán về biên giới Việt – Trung kéo dài nhiều năm, chỉ riêng việc cắm mốc đường biên cũng đă kéo dài 7 năm (2001 – 2008), nhưng người dân Việt Nam chỉ được nghe nói là có việc đó, c̣n cụ thể ra sao th́ không ai được biết. Người ta có quyền đặt câu hỏi: Nếu như không có vấn đề ǵ khuất tất trong việc nhựơng bộ hàng trăm km2 khu vực biên giới cho Trung Quốc (và không ai dám chắc là không có kẻ nào nhắm mắt nhượng bộ lănh thổ để bỏ túi hàng trăm triệu USD), th́ tại sao ĐCSVN lại hành xử một cách bất thường như vậy? Dù là một người dễ tính nhất, ai ai cũng phải đặt nghi vấn về những cuộc viếng thăm ngoại giao vừa công khai, vừa bí mật của các ông cựu tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, trong những chuyến thăm “hữu nghị” với ĐCS Trung Quốc, trong lúc đang diễn ra những ṿng đàm phán Việt – Trung về biên giới…
Hơn thế nữa, một thái độ đớn hèn đến khó hiểu của ĐCSVN trước những sự thật về việc Trung Quốc tấn công xâm lược các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, sự việc các chiến sĩ hải quân Việt Nam bị Trung Quốc tàn sát, đă được ĐCSVN giấu nhẹm mấy chục năm qua. Chỉ đến ngày 25/11/2011 bằng phát biểu của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng th́ vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa mới được phơi bày một phần sự thật. Đây cũng là sự vi phạm chủ trương của chính ĐCSVN trong phạm vi “dân biết”, và điều này đă vi phạm “quyền được biết thông tin” được xác định trong Điều 69 -Hiến pháp năm 1992. Những việc làm đó của ĐCSVN là những điều mà lịch sử thực sự không thể nào chấp nhận!
Người ta cứ nghĩ làm như Lê Chiêu Thống khi xưa mới là bán nước. Bán nước, theo nghĩa rộng cần phải hiểu đó là hành vi không tích cực bảo vệ quyền lợi của tổ quốc, nhất là trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia. Người ta có thể bán nước cầu vinh, đánh đổi lấy tiền bạc, tài sản, gái đẹp, thậm chí là chỉ để chạy tội cho riêng ḿnh. Bán nước, cũng có thể đó chỉ là hành động chấp nhận “xẻo thịt cơ thể cho thú dữ ăn dần” xuất phát từ việc cầu an do sợ chết. Những kẻ xấu có thể bán nước hoàn toàn hoặc từng phần tùy theo hoàn cảnh. Nhưng tội bán nước, dù ở cấp độ nào cũng xứng đáng bị nguyền rủa ngàn đời…
Lư do thứ nhất: ĐCSVN thực chất chỉ là một chi bộ của Quốc Tế Cộng Sản 3 do Đảng Bôn xê vích Nga (Lê Nin đứng đầu) sáng lập.
http://vanganh.info/wp-content/uploads/2012/03/vaol-14.jpgLê Nin trước đám đông
Để xúc tiến việc mở rộng Đảng Bôn xê vích Nga khuynh loát ra toàn thế giới, năm 1919 Lê Nin đă đơn phương xúc tiến đảng này thành lập Quốc Tế Cộng Sản (QTCS) 3 nhằm loại bỏ Phái Giữa và Phái Hữu trong QTCS 2. V́ vậy QTCS 3 không phải là sự kế tiếp của QTCS 2 và QTCS 1. Ông Hồ Chí Minh (năm 1924 tên là Nguyễn Ái Quốc) là uỷ viên Bộ phương Đông của QTCS 3, trực tiếp phụ trách Cục phương Nam.
Như vậy với việc chủ tŕ thành lập ĐCSVN (thời kỳ sau gọi là Đảng Lao Động Việt Nam), ông Hồ Chí Minh đă biến 3 tổ chức Cộng Sản thuần Việt thành 1 tổ chức chính trị chi nhánh của Đảng Bôn xê vích. Chính v́ lư do trên, cho nên người ta không ngạc nhiên ǵ khi ông Hồ Chí Minh nhắm mắt nhận chỉ thị từ Stalin, phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất đẫm máu tàn sát hàng chục ngàn người dân vô tội – đồng bào của ông ta – tại Việt Nam trong những năm 1950 của thế kỷ trước.
Thời kỳ sau năm 1945 bản thân Liên Xô lúc đó cũng c̣n đang rất bận bịu với việc hàn gắn vết thương chiến tranh. Đồng thời lo việc mở mang địa giới hành chính của Liên Bang Xô Viết. V́ vậy họ chưa thể đi sâu đi sát trong việc chỉ đạo quân cờ Việt Nam. Nhưng ngày 30/1/1950 họ cũng đă chính thức dặt mối quan hệ ngoại giao với Hà Nội: Những người Nga mặc thường phục đầu tiên đă bước chân đến Việt Nam với vai tṛ ngoại giao, nhưng thực chất là chỉ đạo chiến lược biến Việt Nam thành “tiền đồn” tấn công thế giới Tư Bản, mà chiến trường Miền Nam Việt Nam là một sự thử nghiệm đầu tiên. Nhưng cũng không thể quên việc Stalin đă chỉ đạo ông Hồ Chí Minh thực hiện cuộc Cải Cách Ruộng Đất.
Ngày 31/10/1952 Hồ Chí Minh lúc đó đang có mặt tại Moscow, đă gửi liền 2 bức thư xin chỉ đạo của Stalin về chương tŕnh Cải Cách Ruộng Đất. Chỉ riêng việc ông Hồ Chí Minh phải viết thư cho Stalin xin chỉ thị mà không được gặp trực tiếp theo nghi thức ngoại giao, đă cho thấy tư cách Việt Nam chỉ là loại chư hầu đối với Liên Xô.
Một chỉ dấu khác cho thấy Liên Xô không coi trọng Việt Nam đó là, tuy thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1950 nhưng măi đến ngày 4/11/1954 họ mới cử đại sứ sang Hà Nội. Tổng bí thư Khrushev và Bouglanin đă sang thăm Ấn Độ, Myanmar, Apganixtan tháng 12/1955. Đồng thời vào tháng 8/1958 và tháng 10/1959 hai nhân vật kể trên đă hai lần thăm Trung Quốc, nhưng họ không thăm Việt Nam.
Đối với ĐCSVN do ông Hồ Chí Minh lănh đạo, họ đă quên mất một điều quan trọng: Họ là người Việt Nam, họ cần độc lập trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính v́ không có tư tưởng độc lập cho nên họ đă làm việc như những cái máy, chỉ biết tuân theo sự điều khiển của người thợ máy. Nếu đủ sáng suốt, chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thời đó cần dựa vào người Pháp khi họ quay lại Việt Nam trong vai tṛ của một nước Đồng Minh. Và nếu làm tốt điều này th́ Việt Nam đă hoàn toàn tránh được cuộc chiến với Pháp kéo dài từ 1946 đến năm 1954. Nhưng tất nhiên họ phải chấp nhận mất độc quyền về chính trị.
Đối với cuộc chiến tranh Nam – Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1975 nếu ĐCSVN biết dựa vào quốc tế và nghiêm chỉnh chấp hành những điều đă kư kết tại Hội nghị Geneve năm 1954 th́ kịch bản chiến tranh đẫm máu “nồi da nấu thịt” đă không xảy ra. Và tất nhiên người dân Việt Nam không cần đổ máu vô ích v́ lư tưởng của Chủ Nghĩa Cộng Sản. Bằng chứng là Đông Đức và Tây Đức cuối cùng họ vẫn có thống nhất trong ḥa b́nh. Hoặc mặc dù ban đầu có chiến tranh, nhưng Nam Hàn và Bắc Triều Tiên đă biết dừng lại cùng xây dựng chính thể riêng, mà không cần bắt buộc phải cố sức tàn sát lẫn nhau như ở nước ta.
Việc ĐCSVN bị lệ thuộc ngoại bang từ tư tưởng chính trị đến phương châm hành động, đă đưa đất nước ch́m đắm trong bom rơi đạn nổ suốt 30 năm ṛng. Điều đó cho thấy mọi sự mất làm chủ sẽ chỉ dẫn đến sự mù quáng trong hành động. Một đảng cầm quyền mà chỉ chăm chăm vào những lư tưởng không tưởng măi tận đâu đâu, chỉ chăm chăm chờ chỉ thị của nước lớn, th́ quả nhiên họ chỉ xứng đáng ở vị trí của tuồng rối và bù nh́n.
Lư do thứ 2: ĐCSVN tiếm quyền lănh đạo xă hội.
http://vanganh.info/wp-content/uploads/2012/03/vaol-24.jpgMột số đảng viên ĐCSVN từng tham gia vụ xả súng "Ôn Như Hầu"
Tuy chưa có bất kỳ một văn bản pháp lư nào trước bản Hiến pháp năm 1992 xác định quyền lănh đạo đất nước của ĐCSVN, nhưng trên thực tế mọi hoạt động điều hành quốc gia từ 1945 đến nay đều do một vài cá nhân trong Trung ương ĐCSVN thao túng và toàn quyền. Chúng ta phải thừa nhận, trong quá khứ họ đă có công nhất định trong việc lănh đạo nhân dân bảo vệ tổ quốc, đồng thời ĐCSVN cũng có những cố gắng trong việc phát triển đất nước trong thời kỳ đầu cho đến khoảng cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 – thế kỷ XX.
<center></center>Sự kiện Việt Nam giành độc lập năm 1945 là cơ may khi Nhật đầu hàng Đồng Minh và Pháp chưa kịp trở lại Việt Nam. Việc giành chính quyền tại Hà Nội cũng là do người dân tự giác tiến hành mà không cần tốn công sức và xương máu. Nhưng sau khi từ Việt Bắc về Hà Nội, ĐCSVN tuyên bố giành chính quyền và thành lập chính phủ liên hiệp. Sau khi ổn định đất nước, họ đă lần lượt loại bỏ các đảng phái chính trị và các thành phần ngoài ĐCSVN trong chính phủ liên hiệp để chiếm thế độc quyền.
Ngày 12/7/1946 lực lượng Việt Minh dưới sự chỉ đạo của ông Hồ Chí Minh và chỉ huy của Vơ Nguyên Giáp, Huỳnh Thúc Kháng, đă nổ súng bắn chết nhiều thành viên thuộc Chính phủ liên hiệp là người của Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội, bắt giữ trái phép nhiều người khác. Để giữ an toàn tính mạng, các lănh tụ Đảng Việt Cách là Nguyễn Hải Thần (phó chủ tịch chính phủ) và các thành viên Việt Quốc – Việt Cách khác trong chính phủ như Nguyễn Tường Tam (bộ trưởng Bộ Ngoại Giao), Vũ Hồng Khanh (phó chủ tịch Ủy Ban Kháng Chiến) phải chạy trốn ra nước ngoài. Sự kiện trên được ĐCSVN gọi là “sự kiện Ôn Như Hầu”.
Ngày 3/11/1946 Hồ Chí Minh lập ra chính phủ mới, nhưng ngay trong chính phủ này (gồm 14 thành viên chủ chốt) cũng chỉ có 3 người là của Việt Minh (ĐCSVN). C̣n lại 11 người khác đều là người thuộc Đảng Dân Chủ, Đảng Việt Quốc, Đảng Việt Cách và không đảng phái. Kéo dài đến tận năm 1955, lúc đó chính phủ đă mở rộng thêm nhiều bộ mới, và với thủ thuật của ông Hồ Chí Minh biến ĐCSVN thành 2 phe: Việt Nam Độc Lập Đồng Minh và Đảng Lao Động Việt Nam, nhưng chính phủ nói trên vẫn chiếm đại đa số là người không đảng phái và thêm vào đó là người của các đảng phái mới xuất hiện như Đảng Xă Hội, Đảng Xă Hội Pháp, Đảng Dân Chủ Việt Nam, và các đảng có từ trước như Việt Nam Quốc Dân Đảng…
Trải qua một thời kỳ khá dài ĐCSVN không phải là lực lượng toàn quyền, nhưng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Liên Xô, ông Hồ Chí Minh đă lần lượt loại bỏ tất cả những thành phần không đảng phái và các đảng phái khác trong chính phủ, để đưa ĐCSVN leo lên nắm độc quyền điều hành đất nước. C̣n 2 đảng khác là Đảng Dân Chủ và Đảng Xă hội, ĐCSVN cho sống thoi thóp đến năm 1988 th́ họ cũng bị bức tử nốt. Kể từ đây, nhất là sau khi Hiến pháp 1992 ra đời, ĐCSVN đă cưỡng chiếm thế độc tôn tuyệt đối về quyền lănh đạo đất nước.
Lư do thứ 3: ĐCSVN lừa dối nhân dân.
Kể từ sau khi thành lập ĐCSVN năm 1930, vai tṛ tổng bí thư của đảng này chỉ là bù nh́n. Tất cả các chức danh tổng bí thư của Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong, Trường Chinh vv.., đều dưới quyền chỉ đạo của Hồ Chí Minh. Để nhấn mạnh quyền lực của cá nhân, tại Đại hội ĐCSVN lần 2 (1951) ông Hồ Chí Minh đă phát minh ra chức danh “chủ tịch đảng” cho ḿnh, chức vụ này về mặt h́nh thức thấp hơn tổng bí thư. Nhưng lại có thực quyền cao hơn tổng bí thư. Điều trớ trêu này đă trực tiếp gây họa cho tổng bí thư Trường Trinh khi phải chịu trách nhiệm về vụ “Cải cách ruộng đất”, trong khi thực ra chủ trương và trực tiếp chỉ đạo thực hiện là Hồ Chí Minh.
Tháng 10/1956 Trường Chinh từ chức, Hồ Chí Minh đương nhiên điều hành ĐCSVN liên tục 13 năm, đến tận năm 1969 – năm ông ta qua đời. Đại hội ĐCSVN lần 3 năm 1960 (lúc đó vẫn c̣n gọi là Đảng Lao Động) cũng chỉ đề xuất ông Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất Ban chấp hành trung ương Đảng. Như vậy ĐCSVN đă tự lừa dối ḿnh và lừa dối nhân dân, biến ḿnh thành một thứ áo khoác ngoài cho “ông vua” Hồ Chí Minh. Điều này càng được khẳng định thêm, khi chức danh Chủ tịch nước của ông Hồ Chí Minh được miễn truy cứu trách nhiệm h́nh sự trong mọi trường hợp, trừ khi phạm tội phản bội tổ quốc (Điều 50 – Hiến pháp 1959). Nghĩa là Hồ Chí Minh có quyền làm bất cứ việc ǵ phạm pháp, kể cả giết người, đều không bị truy tố.
Trong mọi văn bản luật và dưới luật (kể từ Hiến pháp trở xuống) do ĐCSVN chỉ đạo soạn thảo, họ đều đưa vị trí quyền lực của nhân dân lên hàng đầu, như “nhà nước của dân, do dân và v́ dân” hoặc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hay “Đảng lănh đạo, Nhà nước quản lư, Nhân dân làm chủ”. Nhưng trên thực tế, đó chỉ là những chiếc bánh vẽ, không có thực chất.
Nếu nhà nước do dân th́ tất nhiên các văn bản luật quan trọng từ Hiến pháp đến Bộ luật h́nh sự, Bộ luật dân sự vv.., và các vấn đề trọng yếu của đất nước phải được nhân dân quyết định bằng những cuộc trưng cầu dân ư. Trên thực tế, tuy hiến pháp qua các thời kỳ đều ghi nhận quyền phúc quyết của dân, nhưng việc thực hiện quyền này chưa một lần được tiến hành, nhất là không có lư do ǵ khách quan trong thời kỳ sau chiến tranh từ 1975 đến nay. Tương tự, nếu nhà nước của dân th́ nhân dân có quyền phế truất nhà nước, khi nhà nước đó không hoàn thành nhiệm vụ. Nhà nước v́ dân th́ vấn đề quyền tự do, nhân quyền, và lợi ích của mọi công dân phải được đặt lên hàng đầu. Nhưng tất cả đều chỉ là trên giấy…
Hay như trong việc “dân kiểm tra”, tức là mọi người dân có quyền kiểm tra nhà nước. Nhưng cơ chế nào cho phép người dân tiến hành kiểm tra th́ không có. Thậm chí khi một số người dân yêu cầu tự giác thành lập các tổ chức chống tham nhũng của dân th́ cũng bị cấm đoán, thậm chí c̣n bị bắt giữ, câu lưu. Như vậy rơ ràng là “dân biết, dân làm, dân bàn (bàn ǵ th́ cứ bàn, nghe hay không là quyền của nhà nước)” c̣n quyền “kiểm tra” nhà nước th́ hoàn toàn người dân không có! Câu trả lời đơn giản là không có cơ chế để cho người dân thực hiện quyền hạn của ḿnh…
Theo lập luận của tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ th́ ĐCSVN đă “sáng tác ra một công thức gồm ba vế ḥng thay thế cơ chế Tam quyền phân lập, đó là: “Đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ”. Thực chất là “Đảng lănh đạo, Đảng quản lư, Đảng làm chủ”. Vậy nói thể chế chính trị ở Việt Nam không phải là chế độ dân chủ mà là chế độ toàn trị bởi ĐCSVN là hoàn toàn có cơ sở. Đó là những điều dối trá kinh khủng nhất của ĐCSVN!
Lư do thứ 4: ĐCSVN dâng đất, dâng biển đảo cho ngoại bang.
Công hàm ngày 14/9/1958 do ông Hồ Chí Minh chỉ đạo cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng kư xác nhận vùng lănh hải 12 hải lư cho Trung Quốc, đánh đấu “cột mốc” đầu tiên cho việc ĐCSVN công khai dâng biển đảo của cha ông ngàn đời để lại, cho Trung Quốc. Sự việc trên chỉ được chế độ chính trị do ĐCSVN lănh đạo, thừa nhận công khai trong một vài năm gần đây. Sự thừa nhận đó có được là nhờ sức ép liên tục của công luận trong và ngoài nước ṛng ră hàng chục năm trời lên thể chế chính trị cầm quyền.
Đối với việc ông Phạm Văn Đồng kư công hàm năm 1959; nhiều người cho rằng, đó là t́nh thế bắt buộc, và người chịu trách nhiệm chính phải là ông Hồ Chí Minh. Điều đó đúng! Bản thân ông Đồng vốn là một người có thực tài. Nếu xét trong hàng ngũ lănh đạo cao nhất của ĐCSVN từ trước đến nay th́ ông Đồng chính là người uyên bác nhất. Trên thực tế Hoàng Sa đă bị Trung Quốc đem quân tiến chiếm từ năm 1956. Nhưng thay v́ đưa quân ra chiếm lại Hoàng Sa, hay ít nhất cũng có trách nhiệm lên tiếng phản đối trước công luận quốc tế, thay mặt ĐCSVN ông Đồng đă ra văn bản cấp nhà nước công nhận tuyên bố chủ quyền 12 hải lư của chính phủ Trung Quốc. Hành động đó chỉ có duy nhất một cách lư giải thuyết phục, đó là hành động từ chối lănh thổ quốc gia – hành động bán nước.
Không những thế, năm 1974 khi Trung Quốc mở cuộc tấn công quân sự quy mô lớn xâm lược Hoàng Sa (lúc đó thuộc Việt Nam Cộng Ḥa quản lư), th́ chế độ do ĐCSVN lănh đạo đă không hề có bất cứ động thái nào lên tiếng về sự việc nghiêm trọng này. Riêng đối với Miền Nam Việt Nam, ông Hồ Chí Minh vẫn tuyên bố đó chính là “máu của máu Việt Nam và thịt của thịt Việt Nam”, nhưng khi máu thịt đó bị xâm phạm, họ lại cư xử như kẻ ngoài cuộc. Đó chính là bằng chứng rơ ràng nhất về sự nhẫn tâm bán nước…
Cho đến tận ngày hôm nay, chương tŕnh đàm phán và tiến hành cắm mốc biên giới Việt Trung kết thúc tháng 12/2008 vẫn bị chế độ giấu nhẹm. Nhân dân Việt Nam không ai được biết cụ thể ra sao. Có chăng chỉ là những tuyên bố chung chung trước báo chí. Sự thật th́ việc cắm mốc ranh giới của biên giới Việt – Trung đă làm Việt Nam mất gần như hoàn toàn các điểm cao chiến lược về quân sự cho Trung Quốc: Tại Lạng Sơn mất các dăy 820; 636 thuộc xă Quốc Khánh Huyện Tràng Định. Núi Đất Hà Giang thành Lăo Sơn của Trung Quốc. Núi Bạc thuộc Huyện Yên Ninh thành dải Âm Sơn của Trung Quốc vv… Chưa kể đến việc mất phần lớn thắng cảnh Thác Bản Giốc, và đặc biệt là mất địa danh Ải Nam Quan – một chứng tích oai hùng trong lịch sử chống quân xâm lược Phương Bắc.
Vấn đề phân định biên giới lănh thổ, và kể cả các tranh chấp, là điều vẫn thường xảy ra giữa các quốc gia có chung đường biên giới với nhau. Nhưng việc nhà nước Việt Nam do ĐCSVN nắm quyền cứ mặc nhiên âm thầm thỏa thuận việc phân định lănh thổ với phía Trung Quốc, mà họ không chịu công khai bàn bạc với nhân dân, là điều khó hiểu. Nếu đă là công minh, bởi đất nước Việt Nam không phải là của riêng ĐCSVN; th́ họ phải dựa vào dân để bảo vệ quyền lợi thiêng liêng của tổ quốc. V́ trong dân c̣n có vô vàn những bộ óc thông thái có thể tham mưu cho nhà cầm quyền. Hơn thế, trong dân cũng c̣n lưu giữ nhiều bằng chứng về biên giới, lănh thổ, chủ quyền từ ngàn xưa để lại. Nếu không có người tra cứu t́m hiểu th́ những bằng chứng đó sẽ không được trưng ra đúng lúc đúng chỗ để chứng minh với phía Trung Quốc, nhằm giành lấy sự đúng đắn và công bằng.
Để chứng minh cho những quan điểm trên, chúng ta có thể liệt kê ra hàng chục những văn bản cổ, văn bia cổ, và nhiều những văn thư, công văn hoạt động hành chính cũng như quân sự gần đây liên tục được phát hiện trong dân về Hoàng Sa và Trường Sa. Tin chắc rằng, nếu như vấn đề phân định biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc mà được công khai bằng bản đồ tọa độ, bằng các văn bản cấp nhà nước trên báo chí, rất có thể người dân trong nước(nhất là khu vực Phía Bắc) sẽ cung cấp cho nhà nước nhiều bằng chứng thuyết phục về lịch sử đường biên giới Việt -Trung.
Chương tŕnh đàm phán về biên giới Việt – Trung kéo dài nhiều năm, chỉ riêng việc cắm mốc đường biên cũng đă kéo dài 7 năm (2001 – 2008), nhưng người dân Việt Nam chỉ được nghe nói là có việc đó, c̣n cụ thể ra sao th́ không ai được biết. Người ta có quyền đặt câu hỏi: Nếu như không có vấn đề ǵ khuất tất trong việc nhựơng bộ hàng trăm km2 khu vực biên giới cho Trung Quốc (và không ai dám chắc là không có kẻ nào nhắm mắt nhượng bộ lănh thổ để bỏ túi hàng trăm triệu USD), th́ tại sao ĐCSVN lại hành xử một cách bất thường như vậy? Dù là một người dễ tính nhất, ai ai cũng phải đặt nghi vấn về những cuộc viếng thăm ngoại giao vừa công khai, vừa bí mật của các ông cựu tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, trong những chuyến thăm “hữu nghị” với ĐCS Trung Quốc, trong lúc đang diễn ra những ṿng đàm phán Việt – Trung về biên giới…
Hơn thế nữa, một thái độ đớn hèn đến khó hiểu của ĐCSVN trước những sự thật về việc Trung Quốc tấn công xâm lược các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, sự việc các chiến sĩ hải quân Việt Nam bị Trung Quốc tàn sát, đă được ĐCSVN giấu nhẹm mấy chục năm qua. Chỉ đến ngày 25/11/2011 bằng phát biểu của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng th́ vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa mới được phơi bày một phần sự thật. Đây cũng là sự vi phạm chủ trương của chính ĐCSVN trong phạm vi “dân biết”, và điều này đă vi phạm “quyền được biết thông tin” được xác định trong Điều 69 -Hiến pháp năm 1992. Những việc làm đó của ĐCSVN là những điều mà lịch sử thực sự không thể nào chấp nhận!
Người ta cứ nghĩ làm như Lê Chiêu Thống khi xưa mới là bán nước. Bán nước, theo nghĩa rộng cần phải hiểu đó là hành vi không tích cực bảo vệ quyền lợi của tổ quốc, nhất là trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia. Người ta có thể bán nước cầu vinh, đánh đổi lấy tiền bạc, tài sản, gái đẹp, thậm chí là chỉ để chạy tội cho riêng ḿnh. Bán nước, cũng có thể đó chỉ là hành động chấp nhận “xẻo thịt cơ thể cho thú dữ ăn dần” xuất phát từ việc cầu an do sợ chết. Những kẻ xấu có thể bán nước hoàn toàn hoặc từng phần tùy theo hoàn cảnh. Nhưng tội bán nước, dù ở cấp độ nào cũng xứng đáng bị nguyền rủa ngàn đời…