Log in

View Full Version : C̣n chỗ sinh tồn nào cho thú hoang ở Việt Nam


vuitoichat
03-26-2012, 09:48
Quả thật là ở Sài G̣n không khó kiếm các loại thực phẩm có nguồn từ động vật hoang dă. Chẳng cần bước vào nhà hàng hay tiệm quán mà ngay trên con phố như Phạm Viết Chánh, Thành Thái... người ta có thể nh́n thấy những bồn kiếng, thau chậu nhốt rùa, rắn...

Ngày nay các loại động vật hoang dă đều có hai nguồn, một từ những cánh rừng đang cạn kiệt, một từ các trang trại nuôi nhốt.

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/146381-VN_TTD_032512_BanThu Rung_1_SG_400.gif
Một người bán động vật hoang dă trên lề đường Sài G̣n. (H́nh: Phùng Thức/Người Việt)

Điều trớ trêu từ khi Việt Nam tham gia các công ước quốc tế về bảo vệ động vật hoang dă th́ càng ngày những nguồn thú rừng càng bị lùa vào các trang trại. Việc lồng ghép nguồn thịt rừng săn bắt trái phép với việc nuôi nhốt thú hoang dă đang là món lợi béo bổ của các chủ rừng, chủ trang trại cậy thân cậy thế.

Thí dụ như chuyện cấm nuôi nhốt gấu lấy mật, các chủ gấu không c̣n công khai phát tờ rơi mời tới trang trại coi biểu diễn trích mật gấu, nhưng với dân nhậu háo mồi th́ vào quán kêu mật gấu pha rượu vodka là chuyện dễ như kêu bia.

Việc săn lùng động vật hoang dă không dừng lại ở chuyện cấm ăn thịt hay cho nuôi ăn thịt mà c̣n phục vụ cho thú chơi.

Vào tháng 2 năm 2012, khi tiệm bán chim cảnh trên đường Thành Thái bị bốc cháy trong đêm. Tất cả số chim rừng từ chim non mà mối lái mới đưa về cho đến các loài chim quí hiếm đều bị nướng chín. Người hiếu kỳ hỏi thăm th́ dân quanh đó cho biết, không tính các tài sản khác, chỉ riêng về chim rừng con số bị thiệt hại gần 3 tỉ bạc. Nếu ai không tin con số thiệt hại th́ là người không hiểu ǵ về thế giới ngầm bán sỉ và lẻ chim rừng.

Ở ngay trước cửa Việt Nam Quốc Tự trên đường 3/2 có một tụ điểm bán lẻ chim rừng. Giá một con chim ó biển hoặc đại bàng non khoảng 2 triệu bạc. Ở một điểm khác trên đường Thuận Kiều, giá một con chim chích cḥe lửa cũng không dưới nửa triệu.

Đâu riêng ǵ các loài chim hót thông thường, ở thị trường chim luôn có hàng chục loại chim rừng có giá trị cao.

Có lần, người quen của chúng tôi từ Phan Rang vào chơi. Thấy người ta nuôi chim khoen trong lồng son. Anh nói “Ở ngoài tôi thứ chim sâu này vô số. Tới mùa người ta đi lưới như lưới cá, nhậu ngán luôn.”

Để chứng minh lời nói của ḿnh, chuyến sau anh vô đem theo cả một thùng mốp (loại thùng cách nhiệt giữ lạnh) chim sâu. Mỗi con chỉ cỡ lóng tay cái, con nào con nấy được vặt lông trụi lủi, sẵn sàng cho món chim rôti, v́ thật ra loại chim sâu này không phải là loại chim để nuôi trong lồng son.

Chuyện đối xử tàn ác với động vật hoang dă ngày càng phổ biến. Một vị khách đến từ Quảng Ngăi kể chuyện phong trào săn cá mập ở quê anh. Ngư dân ít dám đi biển xa do sợ Trung Quốc bắt đ̣i tiền chuộc nên gần đây rộ chuyện săn cá mập gần bờ. Họ dùng thịt một loại cá hiền lành và thông minh là cá heo để săn cá mập. Mỗi dây câu là nửa kí lô mồi cá heo. Câu được cá mập lớn họ dùng móc sắc đâm cho cá bị trọng thương rồi hợp sức kéo vô bờ.

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/146381-VN_TTD_032512_BanThu Rung_2_SG_400.gif
Ba ba và rắn trong hai tủ kính chờ người mua về nhậu. (H́nh: Phùng Thức/Người Việt)

Giá vi cá mập theo thời giá hiện nay gần hai triệu một kí lô. Vi cá th́ bán cho thương lái đưa vào nhà hàng cao cấp từ Hongkong đến Trung Quốc. Với thị trường b́nh dân Việt Nam th́ thịt cá mập có giá vừa phải với dân nhậu, khoảng 25,000 VND/kg. Thế nên chuyện ngư dân cặp bến với hàng tấn cá mập trong thời gian gần đây cho thấy, khi chủ quyền biển bị Trung Quốc kiểm soát th́ bất kể thứ ǵ c̣n lại trên mặt biển gần bờ đều được vơ vét, kể cả rong biển.

Bàn về chuyện khai thác không thương tiếc các nguồn thủy sản vốn có môi trường sống ven bờ biển và các cửa sông th́ người ta nghĩ ngay đến số phận các loài giáp sát. Chưa bao giờ Sài G̣n và các đô thị lớn ở Việt Nam lại rộ lên cao trào ăn ốc, nhậu ốc... bằng lúc này.

Bất kể là hẻm nhỏ hay đại lộ, quán ốc cứ đua nhau mọc lên như nấm. Ốc hương bằng lóng tay út con nít cũng nướng, ốc hút bằng đầu đũa cũng xào dừa, ngay cả tới con c̣ng, con rạm bé xíu cũng được rang muối, xào tỏi... ḍ hỏi một số người trẻ tuổi v́ sao họ lại ưa ăn ốc th́ họ nói theo kiểu rất vô tư. Người ta ăn th́ ḿnh ăn, chớ để họ chở qua Trung Quốc hết, uổng phí. Nhưng có người ra vẻ hiểu biết hơn th́ lại nói rất “kiến thức ngày nay”. “Ăn cho có nhiều canxi để cải tạo giống ṇi’.

Nhiều người đặt ra câu hỏi: “Có con ǵ, giống ǵ thuộc các loại động vật mà người ta kiêng ăn và chừa cho một con đường sống hông?” Tất nhiên là có. Tin tức gần đây cho biết hai người dân ở huyện B́nh Minh, Vĩnh Long, xuyệt điện bắt được con cá rồng nặng gần 50 kg, đem ra chợ bán, thấy cá lạ nên nhiều người dị đoan không dám mua về nấu lẩu nên hai người đành bấm bụng đem cá đi chôn. Rốt cuộc người ta rút ra một kết luận tạm thời rằng. Để được tồn tại có khi những động vật hoang dă sắp tuyệt chủng nên tự biến đổi gien để có màu sắc “thánh thần hay ma quỉ”.

Cái lập luận kỳ dị này không chừng lại trúng, bởi có trường hợp chứng minh là: Sau Tết Nhâm Th́n ở huyện Đức Ḥa, Long An, có người nông dân bắt được một con lươn biến màu vàng rực. Người ta ùn ùn đi coi và đồn rằng con lương vàng sắp hóa rồng v́ mọc chân, mọc sừng.

Người nông dân chủ con lươn thấy thiên hạ làm phiền ḿnh quá nên định thả con lươn quí về tự nhiên. Việc người nông dân có ư thả con lươn vàng dù hiểu theo cách nào vẫn là một tấm gương sáng đáng trân trọng trong thời buổi mà chỉ trừ con bù lon ốc vít th́ không có con ǵ, giống loài ǵ ở Việt Nam c̣n có được một môi trường, môi sinh bảo đảm cho sự sinh tồn.

Phùng Thức/Người Việt