Log in

View Full Version : Sài G̣n, những đêm trắng mưu sinh


johnnydan9
03-29-2012, 14:42
Mặt trời đă ló rạng, chia tay các nhân vật của ḿnh, mắt tôi bỗng đỏ hoe rồi lăn dài những giọt nước. Thành phố đang trên con đường phát triển và hội nhập mạnh mẽ, mỗi ngày một hiện đại với biết bao dự án quy hoạch khu đô thị mới, chung cư, nhà cao tầng, khách sạn...nhưng đâu đó trong ḷng thành phố về đêm vẫn cponf quá nhiều người khó khăn, vất vả. Họ đă không có một cuộc sống đúng nghĩa. Bây giờ, tôi đă hiểu v́ sao người ta nói Sài G̣n có những góc không hề ngủ…
<table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td>http://phapluatvn.vn/dataimages/201203/original/images653942_anh_5.j pg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Những chiếc xe bán hàng đêm như thế này được rất nhiều người nghèo chọn để kiếm cơm</td> </tr> </tbody> </table> Nước mắt nhỏ theo từng chiếc ve chai

0h30' sáng, trên vỉa hè đường Điện Biên Phủ (quận B́nh Thạnh, TP.HCM) cô Nguyễn Thị Thân (50 tuổi, quê Quảng B́nh) đang lui cui nhặt nhạnh số vỏ chai nước cho lên chiếc xe đạp cà tàng của ḿnh. Dù đồng hồ đă chỉ sang ngày mới nhưng cô cũng cố nán lại bên đường để mong t́m thêm số phế liệu c̣n nằm lẩn khuất đâu đó. Ngồi nghỉ ngơi lấy sức, cô Thân tâm sự: “Đời người sao mà nó ác thế, chỉ giản đơn muốn có cái ăn, cái mặc nhưng cuộc sống quá trớ trêu. Hết bất hạnh này đến bất hạnh khác gieo xuống đời cô”.

Đến Sài g̣n vào lúc 16 tuổi nhưng thất học, lại không biết một nghề ǵ, cô Thân phải vất vả chạy ăn từng bữa. C̣n trẻ, c̣n sức nên làm đủ nghề, nào công nhân, phụ bàn, bán hàng, khuân vác… cũng tạm đủ sống qua ngày. Nhưng, ông trời không thương mà khiến cô Thân bị một cơn bạo bệnh nặng lúc 31 tuổi, khiến cô thân tàn ma dại, sống lay lắt nay đây mai đó.

“V́ cái đói cồn cào ruột gan, cô đi xin việc khắp nơi nhưng không nơi nào nhận. Ngồi khóc hu hu ở góc đường Đinh Tiên Hoàng (Quận 1), có một bà cụ đến hỏi chuyện. Thương cảm cho số phận hẩm hiu, bà cụ ấy hướng dẫn cô vào nghề lượm ve chai. Cái nghề ấy vậy mà đă theo cô suốt 20 năm nay rồi”.

Không nhà, không người thân, không chồng, không con nhưng trong ánh mắt của người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh vẫn mơ ước về một mái nhà để có thể được nấu một bữa cơm gia đ́nh đúng nghĩa, nhưng ước mơ ấy ngày càng xa vời vợi. Ngày ngày, cô vẫn đạp chiếc xe cà tàng đi khắp phố phường Sài G̣n t́m từng cái vỏ chai, bịch ni lông để kiếm từng chén cơm, manh áo.

“Bố mẹ cô mất đă lâu lắm rồi, đến giờ cô vẫn chưa có cơ hội để về quê thắp cho bố mẹ một nén nhang. Nhà giờ không c̣n ai, anh chị th́ mỗi người phiêu bạt mỗi phương, nhưng cũng nghèo cả. Nhiều lúc muốn đi thăm anh, thăm chị nhưng vật giá ngày càng cao, lượm ve chai thế này biết ngày nào đủ tiền mua vé chứ, rồi c̣n tiền quà, tiền bánh cho các cháu…” – cô nức nở.

<table class="image center" align="center" width="400"> <tbody> <tr> <td>http://phapluatvn.vn/dataimages/201203/original/images653943_anh_2__ 2_.jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Cô Nguyễn Thị Thân (50 tuổi, quê Quảng B́nh) đang cặm cụi nhặt nhạnh phế liệu</td> </tr> </tbody> </table> V́ nghèo nên …không một lần dám để ư ai

Hơn 24 năm qua, ông Lê Văn Hùng (57 tuổi, quê Quảng Trị) cố bám trụ tại giao lộ này quen thuộc như mái nhà thân yêu của ḿnh, có lúc ở góc đường phía bên Chợ Bà Chiểu, có khi th́ ở bên hông siêu thị Coop Mart. Hơn 30 năm qua, ông không một lần về thăm quê dù cha mẹ và anh chị ruột đều ngoài đó. “Về mà chẳng có tiền, chỉ hai bàn tay trắng thế này th́ nhục quá”, ông trầm ngâm.

Ông kể, sau 30 năm lăn lộn ở đất Sài G̣n, đến năm 2002 th́ thị trường vé số dạo eo hẹp. Lúc đó, ông bị tai nạn giao thông bị găy mất một chân, thành người tàn phế nên phải đành quyết định chuyển sang vá xe đêm kiếm thêm chén cơm cho qua những ngày tuổi già.

Không có vốn, không có mặt bằng, để dụng cụ vá xe trước nhà người ta th́ họ không chịu, cái khó ló cái khôn, cứ 10h đêm ông Hùng lại đem các dụng cụ vá xe để ở góc đường, 5h sáng hôm sau lại đem về. Tuy nhiên, vá xe đêm cuộc sống cũng không khá hơn, ông phải lăn lộn thêm nhiều việc lặt vặt khác. “Tui đâu ngờ, cuộc mưu sinh vá xe đêm như ḿnh giờ đây khó khăn đến thế. Khách th́ ít mà người vá th́ đông, một đêm bươn chải cũng không đủ để chi tiêu”- ông buồn rầu.

Bộ đồ nghề vá xe đêm đă theo ông bôn ba bao nhiêu năm trời như một định mệnh. “Nó là người bạn tâm t́nh của tôi cũng phải vài chục năm rồi đấy chú ơi”, ông vừa giơ cái mỏ lết ra cho tôi xem vừa nói. Ông đă qua cái tuổi đẹp nhất của đời người, cuộc mưu sinh đă không cho phép ông nghĩ đến cái ǵ khác ngoài miếng cơm manh áo. V́ nghèo nên đời ông không một lần dám để ư đến ai. Ăn cơm bụi, ngủ mái hiên, c̣n tắm gội th́ ra nhà vệ sinh công cộng. Cho đến bây giờ tóc đă điểm bạc, ông vẫn một ḿnh với bộ đồ nghề vá xe vẫn đè nặng trên đôi vai gày guộc.

Chia sẻ với bạn đời tổ ấm…vỉa hè

May mắn hơn bà Thân và ông Hùng, ông Phạm Văn Hai (69 tuổi, quê Quảng Nam) có người bạn đời chia sẻ nhưng gần cả đời người, ông và vợ lấy vỉa hè khu vực cầu Thị Nghè (Quận 1) làm nhà.

Trong 40 năm đạp xích lô, các bà, cô cô ở xunh quanh cầu Thị Nghè đă ghi nhận và phong cho ông Phạm Văn Hai cái tên là “đệ nhất xích lô chở hàng”. Bởi v́, lúc trai tráng mỗi ngày ông chở hàng chục chuyến hàng mà không biết mệt mỏi. Nhưng, “điều quan trọng nhất là tôi rất đúng giờ và hàng hóa không bao giờ hư hỏng hay mất mát”- ông Hai tự hào khoe.

Sau này khi đă luống tuổi, sức khỏe không c̣n được như trước, nhưng với thói quen đi chậm đă giúp ông giữ rất nhiều mối quen từ thuở xưa. Đặc biệt, các bậc cao niên, các bà, các chị rất thích đi xích lô của ông. Và chiếc xích lô cũ kĩ cùng khuôn mặt luôn tươi vui của ông Hai đă trở thành một thương hiệu riêng tại đây.

Năm 1998, sau gần nửa đời người thiếu vắng cùng chia ngọt sẻ bùi, duyên số đă đến với ông Hai một cách t́nh cờ. Bà Lê Thị Ba, bán trái cây dạo ở chợ Bà Chiểu (B́nh Thạnh) thương cảm cho số phận của ông và thế là nên vợ nên chồng. Ông Hai hóm hỉnh: “Tui gặp bả cũng t́nh cờ lắm, lúc đó trời đổ mưa, bả bị té đi không nổi. Tui chạy tới bốc lên xe chở một mạch đến chợ để bả bán hàng. Trời đất xui khiến thế nào, bả lại thương thằng khố rách áo ôm như tôi”.

Thương ông già 69 tuổi ngày ngày vẫn chăm chỉ chạy xích lô kiếm sống, anh em xe thồ bố trí cho ông một góc đậu xe thuận lợi nhất ngay gần chân cầu, nhờ thế cuộc sống của ông được đảm bảo, không phải lo đói, lo không có khách nữa. Hàng ngày, ông Hai và bà Ba vẫn sống đạm bạc với những đồng tiền kiếm được từ đạp xe xích lô cùng với quầy trái cây.

Ông Hai cho hay: “Tui c̣n sức c̣n đạp xích lô chứ bây giờ nghỉ th́ hai vợ chồng già không biết lấy ǵ mà ăn”. Người dân ở xung quanh lúc nào thấy ông Hai cũng cười vui, nhưng ít ai hiểu đằng sau đó là nỗi buồn thăm thẳm của một đời đạp xe cực khổ trăm bề…

Trần Thắng

.