vuitoichat
03-29-2012, 15:45
Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào nêu rơ quan điểm của Trung Quốc đối với vai tṛ của nhóm BRICS trên trường quốc tế.
Trung Quốc mong đợi ǵ ở hội nghị này?
Theo Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, hội nghị thượng đỉnh BRICS lần 4 diễn ra trong bối cảnh thế giới trải qua nhiều biến động mạnh mẽ và phức tạp, với viễn cảnh phục hồi của nền kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên mong manh trong khi các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển không ngừng khẳng định vị thế của ḿnh trên thế giới.
V́ vậy, ông khẳng định, thông qua hội nghị lần này, Trung Quốc sẽ nỗ lực hết sức để phối hợp cùng các thành viên khác trong BRICS thúc đẩy hơn nữa các thành quả đă đạt được nhằm nâng cao vị thế của nhóm.
“Trung Quốc hy vọng hội nghị này tiếp tục cho cả thế giới thấy tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng có lợi của BRICS. Ngoài ra, Bắc Kinh mong muốn cuộc gặp lần thứ 4 này sẽ giúp lănh đạo các nước tăng cường phối hợp trong các vấn đề kinh tê, tài chính, phát triển toàn cầu và nhiều vấn đề khác mà các thành viên cùng quan tâm, nhằm thúc đẩy sự hợp tác trên thực tiễn trong nhiều lĩnh vực, tạo động lực cho sự phục hồi kinh tế toàn cầu và góp phần to lớn cho sự phát triển chung của toàn thế giới”, lănh đạo Trung Quốc quả quyết.
Ngoài ra, cá nhân ông trông chờ rằng, hội nghị sẽ giúp củng cố cơ chế hợp tác của BRICS, vạch ra những phương hướng cụ thể trong tương lai và đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của nhóm.
Trung Quốc nghĩ ǵ về vai tṛ của các nền kinh tế mới nổi với thế giới?
Chủ tịch Trung Quốc cho rằng, nhiều nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển đă đạt được mức tăng trưởng ấn tượng và trở thành động lực chính thúc đẩy ḥa b́nh và sự phát triển chung của thế giới.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/bichdiep/20120329/tg_29.3_Br1.jpg
BRICS đóng vai tṛ quan trọng trên trường quốc tế.
Với cam kết mạnh mẽ đi theo con đường phát triển ḥa b́nh, hợp tác và hài ḥa, những nước này trở thành một lực lượng quan trọng trong sự phát triển chung của nhân loại, góp phần xây dựng nên một nền kinh tế thế giới phát triển cân bằng, một cơ chế hợp tác toàn cầu phù hợp và nền ḥa b́nh ổn định lâu dài.
Ông Hồ Cẩm Đào khẳng định, vai tṛ của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, đặc biệt là BRICS đối với thế giới được thể hiện rơ trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu từ năm 2008, cả thế giới rơi vào suy thoái, trong khi các nền kinh tế đang nổi chứng tỏ được sức bật của ḿnh khi tăng trưởng mạnh mẽ chưa từng có.
Tổng GDP của các nước BRIC (trước khi Nam Phi gia nhập vào cuối năm 2010) đă tăng gấp 4 lần, lên gần 12.000 tỷ USD vào năm 2010 và 5 nước BRICS hiện chiếm 20% GDP toàn cầu.
Kể từ khi xảy ra khủng hoảng, BRICS đóng góp 45% vào tăng trưởng kinh tế của cả thế giới.
“Những thành quả mà các nền kinh tế mới nổi đạt được đang góp phần dịch chuyển trật tự thế giới theo hướng công bằng và hợp lư hơn. Thực tế này một lần nữa khẳng định rằng, nếu không có sự trỗi dậy của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, cũng như không có sự ổn định của những nước này th́ thế giới sẽ không thể ḥa b́nh và ổn định”, Chủ tịch Đào nhận xét.
Đặc biệt, ông lưu ư, sự phát triển của những nước mới nổi có tác động mạnh mẽ đối với thế giới, theo đó, cộng đồng quốc tế không nên đánh giá sự trỗi dậy này theo hướng tiêu cực mà cần nh́n vào những đóng góp tích cực của những nước này đối với sự phát triển lâu dài của thế giới.
Trung Quốc đánh giá thế nào về tương lai hợp tác của BRICS?
Lănh đạo Trung Quốc quả quyết, sự hợp tác của BRICS là nhằm phục vụ lợi ích chung của các thành viên trong nhóm.
Ngoài ra, các nước BRICS c̣n là “nhà bảo kê” cũng như thúc đẩy lợi ích của những nước đang phát triển. Với sự hợp tác chặt chẽ của ḿnh, các nước BRICS cam kết đẩy mạnh sự hợp tác Nam Nam và đối thoại Bắc – Nam, nỗ lực triển khai mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc, thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu, chống lại mọi loại h́nh bảo hộ thương mại.
Quá tŕnh toàn cầu hóa kinh tế và dân chủ hóa trong các mối quan hệ quốc tế khiến cho nhu cầu hợp tác giữa các nước BRICS ngày càng trở nên bức thiết. Sự hợp tác này hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại bởi góp phần tạo nên một thế giới ḥa b́nh và thịnh vượng.
Từ Yekaterinburg đến Brasilia và từ Sanya tới New Delhi, cơ chế hoạt động của hội nghị BRICS đều rất ổn định, với sự hợp tác đa cấp và sâu rộng. Các thành viên trong nhóm đều tin cậy lẫn nhau và không ngừng tăng cường trao đổi và phối hợp trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
Do vậy, hoàn toàn hợp lư khi cho rằng, sự hợp tác giữa các nước trong BRICS dựa trên nền tảng vững chắc và có nhiều năng phát triển bền vững trong tương lai.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/bichdiep/20120329/tg_29.3_Br2.jpg
Ông Hồ Cẩm Đào (giữa) tin tưởng vào tương lai hợp tác của BRICS.
Về phần Trung Quốc, ông Đào nhấn mạnh, Bắc Kinh luôn chủ động hợp tác với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển khác trong BRICS. Đây là ưu tiên chính sách đối ngoại hàng đầu của Trung Quốc. Do đó, Bắc Kinh sẽ nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy tiến tŕnh hợp tác công bằng, sâu rộng trong khối.
Bên cạnh đó, theo Chủ tịch Đào, Bắc Kinh hy vọng, trong tương lai gần, BRICS có thể xây dựng một cơ chế hợp tác chặt chẽ và hiệu quả hơn với nhiều dự án đ̣i hỏi các thành viên phải phối hợp với nhau. Ngoài ra, Trung Quốc cũng mong muốn BRICS sẽ đưa ra được nhiều sáng kiến hợp tác hơn.
“Chúng ta nên khai thác nhiều lĩnh vực hợp tác hơn nữa sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế và xă hội của các nước BRICS, qua đó có thể thổi luồng sinh khí mới cho quá tŕnh hợp tác trong khối”, ông Hồ Cẩm Đào gợi ư.
Ông nhấn mạnh thêm: “Tôi tin tưởng rằng, với cam kết mạnh mẽ tuân thủ các nguyên tắc cởi mở, đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau, các thành viên BRICS sẽ c̣n gặt hái được nhiều thành công từ sự hợp tác chặt chẽ trong khối”.
Trung Quốc đánh giá quan hệ của ḿnh thế nào với các thành viên khác trong BRICS?
Bốn thành viên c̣n lại đều là đối tác chiến lược của Trung Quốc. Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Bắc Kinh là thúc đẩy quan hệ với những nước này.
Brazil là nước đang phát triển đầu tiên thiết lập quan hệ chiến lược với Trung Quốc. Trong những năm gần đây, hai nước thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc cấp cao, mang đến sự tin tưởng lẫn nhau cũng như sự phát triển bền vững trong cơ chế hợp tác giữa hai nước.
Tương tự, Trung Quốc và Nga là láng giềng lớn nhất và cũng là đối tác chiến lược của nhau. Quan hệ song phương luôn diễn tiến theo chiều hướng tích cực và ổn định. Hai nước đang tích cực triển khai kế hoạch 10 năm thúc đẩy quan hệ giữa hai nước trong nhiều lĩnh vực.
Sự hợp tác sâu rộng giữa Trung Quốc và Ấn Độ cũng gặt hái được nhiều thành quả trong những năm gần đây, không chỉ mang lại sự thịnh vượng cho người dân hai nước mà c̣n tạo nên sự ḥa b́nh, ổn định cho khu vực châu Á cũng như toàn thế giới.
Trong khi đó, nhân dân Trung Quốc và Nam Phi cũng có được t́nh hữu nghị bền chặt. Kể từ khi thiết lập quan hệ, hai nước xúc tiến hợp tác trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại và văn hóa, mang lại nhiều lợi ích cho cả hai quốc gia cũng như thúc đẩy quan hệ song phương, góp phần tạo động lực hợp tác giữa các nước đang phát triển.
Chủ tịch Trung Quốc kết luận, sự hợp tác của các nước BRICS có nền tảng vững chắc và đóng vai tṛ quan trọng trong bối cảnh thế giới hiện nay. Ông hy vọng cuộc họp lần này tại New Delhi sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên, đồng thời gia tăng lợi ích chung của khối.
Trà My (theo Hindu)
Trung Quốc mong đợi ǵ ở hội nghị này?
Theo Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, hội nghị thượng đỉnh BRICS lần 4 diễn ra trong bối cảnh thế giới trải qua nhiều biến động mạnh mẽ và phức tạp, với viễn cảnh phục hồi của nền kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên mong manh trong khi các nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển không ngừng khẳng định vị thế của ḿnh trên thế giới.
V́ vậy, ông khẳng định, thông qua hội nghị lần này, Trung Quốc sẽ nỗ lực hết sức để phối hợp cùng các thành viên khác trong BRICS thúc đẩy hơn nữa các thành quả đă đạt được nhằm nâng cao vị thế của nhóm.
“Trung Quốc hy vọng hội nghị này tiếp tục cho cả thế giới thấy tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng có lợi của BRICS. Ngoài ra, Bắc Kinh mong muốn cuộc gặp lần thứ 4 này sẽ giúp lănh đạo các nước tăng cường phối hợp trong các vấn đề kinh tê, tài chính, phát triển toàn cầu và nhiều vấn đề khác mà các thành viên cùng quan tâm, nhằm thúc đẩy sự hợp tác trên thực tiễn trong nhiều lĩnh vực, tạo động lực cho sự phục hồi kinh tế toàn cầu và góp phần to lớn cho sự phát triển chung của toàn thế giới”, lănh đạo Trung Quốc quả quyết.
Ngoài ra, cá nhân ông trông chờ rằng, hội nghị sẽ giúp củng cố cơ chế hợp tác của BRICS, vạch ra những phương hướng cụ thể trong tương lai và đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của nhóm.
Trung Quốc nghĩ ǵ về vai tṛ của các nền kinh tế mới nổi với thế giới?
Chủ tịch Trung Quốc cho rằng, nhiều nền kinh tế mới nổi và các nước đang phát triển đă đạt được mức tăng trưởng ấn tượng và trở thành động lực chính thúc đẩy ḥa b́nh và sự phát triển chung của thế giới.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/bichdiep/20120329/tg_29.3_Br1.jpg
BRICS đóng vai tṛ quan trọng trên trường quốc tế.
Với cam kết mạnh mẽ đi theo con đường phát triển ḥa b́nh, hợp tác và hài ḥa, những nước này trở thành một lực lượng quan trọng trong sự phát triển chung của nhân loại, góp phần xây dựng nên một nền kinh tế thế giới phát triển cân bằng, một cơ chế hợp tác toàn cầu phù hợp và nền ḥa b́nh ổn định lâu dài.
Ông Hồ Cẩm Đào khẳng định, vai tṛ của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, đặc biệt là BRICS đối với thế giới được thể hiện rơ trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu từ năm 2008, cả thế giới rơi vào suy thoái, trong khi các nền kinh tế đang nổi chứng tỏ được sức bật của ḿnh khi tăng trưởng mạnh mẽ chưa từng có.
Tổng GDP của các nước BRIC (trước khi Nam Phi gia nhập vào cuối năm 2010) đă tăng gấp 4 lần, lên gần 12.000 tỷ USD vào năm 2010 và 5 nước BRICS hiện chiếm 20% GDP toàn cầu.
Kể từ khi xảy ra khủng hoảng, BRICS đóng góp 45% vào tăng trưởng kinh tế của cả thế giới.
“Những thành quả mà các nền kinh tế mới nổi đạt được đang góp phần dịch chuyển trật tự thế giới theo hướng công bằng và hợp lư hơn. Thực tế này một lần nữa khẳng định rằng, nếu không có sự trỗi dậy của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, cũng như không có sự ổn định của những nước này th́ thế giới sẽ không thể ḥa b́nh và ổn định”, Chủ tịch Đào nhận xét.
Đặc biệt, ông lưu ư, sự phát triển của những nước mới nổi có tác động mạnh mẽ đối với thế giới, theo đó, cộng đồng quốc tế không nên đánh giá sự trỗi dậy này theo hướng tiêu cực mà cần nh́n vào những đóng góp tích cực của những nước này đối với sự phát triển lâu dài của thế giới.
Trung Quốc đánh giá thế nào về tương lai hợp tác của BRICS?
Lănh đạo Trung Quốc quả quyết, sự hợp tác của BRICS là nhằm phục vụ lợi ích chung của các thành viên trong nhóm.
Ngoài ra, các nước BRICS c̣n là “nhà bảo kê” cũng như thúc đẩy lợi ích của những nước đang phát triển. Với sự hợp tác chặt chẽ của ḿnh, các nước BRICS cam kết đẩy mạnh sự hợp tác Nam Nam và đối thoại Bắc – Nam, nỗ lực triển khai mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc, thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu, chống lại mọi loại h́nh bảo hộ thương mại.
Quá tŕnh toàn cầu hóa kinh tế và dân chủ hóa trong các mối quan hệ quốc tế khiến cho nhu cầu hợp tác giữa các nước BRICS ngày càng trở nên bức thiết. Sự hợp tác này hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại bởi góp phần tạo nên một thế giới ḥa b́nh và thịnh vượng.
Từ Yekaterinburg đến Brasilia và từ Sanya tới New Delhi, cơ chế hoạt động của hội nghị BRICS đều rất ổn định, với sự hợp tác đa cấp và sâu rộng. Các thành viên trong nhóm đều tin cậy lẫn nhau và không ngừng tăng cường trao đổi và phối hợp trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
Do vậy, hoàn toàn hợp lư khi cho rằng, sự hợp tác giữa các nước trong BRICS dựa trên nền tảng vững chắc và có nhiều năng phát triển bền vững trong tương lai.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/bichdiep/20120329/tg_29.3_Br2.jpg
Ông Hồ Cẩm Đào (giữa) tin tưởng vào tương lai hợp tác của BRICS.
Về phần Trung Quốc, ông Đào nhấn mạnh, Bắc Kinh luôn chủ động hợp tác với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển khác trong BRICS. Đây là ưu tiên chính sách đối ngoại hàng đầu của Trung Quốc. Do đó, Bắc Kinh sẽ nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy tiến tŕnh hợp tác công bằng, sâu rộng trong khối.
Bên cạnh đó, theo Chủ tịch Đào, Bắc Kinh hy vọng, trong tương lai gần, BRICS có thể xây dựng một cơ chế hợp tác chặt chẽ và hiệu quả hơn với nhiều dự án đ̣i hỏi các thành viên phải phối hợp với nhau. Ngoài ra, Trung Quốc cũng mong muốn BRICS sẽ đưa ra được nhiều sáng kiến hợp tác hơn.
“Chúng ta nên khai thác nhiều lĩnh vực hợp tác hơn nữa sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế và xă hội của các nước BRICS, qua đó có thể thổi luồng sinh khí mới cho quá tŕnh hợp tác trong khối”, ông Hồ Cẩm Đào gợi ư.
Ông nhấn mạnh thêm: “Tôi tin tưởng rằng, với cam kết mạnh mẽ tuân thủ các nguyên tắc cởi mở, đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau, các thành viên BRICS sẽ c̣n gặt hái được nhiều thành công từ sự hợp tác chặt chẽ trong khối”.
Trung Quốc đánh giá quan hệ của ḿnh thế nào với các thành viên khác trong BRICS?
Bốn thành viên c̣n lại đều là đối tác chiến lược của Trung Quốc. Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Bắc Kinh là thúc đẩy quan hệ với những nước này.
Brazil là nước đang phát triển đầu tiên thiết lập quan hệ chiến lược với Trung Quốc. Trong những năm gần đây, hai nước thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc cấp cao, mang đến sự tin tưởng lẫn nhau cũng như sự phát triển bền vững trong cơ chế hợp tác giữa hai nước.
Tương tự, Trung Quốc và Nga là láng giềng lớn nhất và cũng là đối tác chiến lược của nhau. Quan hệ song phương luôn diễn tiến theo chiều hướng tích cực và ổn định. Hai nước đang tích cực triển khai kế hoạch 10 năm thúc đẩy quan hệ giữa hai nước trong nhiều lĩnh vực.
Sự hợp tác sâu rộng giữa Trung Quốc và Ấn Độ cũng gặt hái được nhiều thành quả trong những năm gần đây, không chỉ mang lại sự thịnh vượng cho người dân hai nước mà c̣n tạo nên sự ḥa b́nh, ổn định cho khu vực châu Á cũng như toàn thế giới.
Trong khi đó, nhân dân Trung Quốc và Nam Phi cũng có được t́nh hữu nghị bền chặt. Kể từ khi thiết lập quan hệ, hai nước xúc tiến hợp tác trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại và văn hóa, mang lại nhiều lợi ích cho cả hai quốc gia cũng như thúc đẩy quan hệ song phương, góp phần tạo động lực hợp tác giữa các nước đang phát triển.
Chủ tịch Trung Quốc kết luận, sự hợp tác của các nước BRICS có nền tảng vững chắc và đóng vai tṛ quan trọng trong bối cảnh thế giới hiện nay. Ông hy vọng cuộc họp lần này tại New Delhi sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên, đồng thời gia tăng lợi ích chung của khối.
Trà My (theo Hindu)