jojolotus
03-30-2012, 23:49
Những tưởng cuộc đời của chàng trai bại liệt hai chân sẽ chỉ là những tháng ngày buồn đau, nhưng chính trong hoàn cảnh khốn khó ấy lại cháy lên nghị lực và hy vọng mănh liệt để đổi thay số phận. Khi đă qua bên kia cái dốc của cuộc đời, lăo nông tỷ phú măn nguyện với những ǵ lăo đă có, đang có và sẽ có…
“Cậu ấm” bất hạnh
Ông có cái tên mang nhiều kỳ vọng của những người thân sinh, một cái tên rất đẹp: Đôn Đức Hùng. Ông sinh năm 1958 trong một gia đ́nh có 6 chị em ở Phượng Cách, Quốc Oai, Hà Tây cũ.
Thoạt nh́n cơ ngơi bề thế, khang trang mà ông làm chủ, không ai có thể nghĩ và biết ông là người bị bại liệt hai chân. Nét mặt khôi ngô, vâng trán cao và nụ cười rất có duyên như muốn phủ nhận “tôi là người tật nguyền”. Vợ ông “mắng yêu”: “Ông ấy bao giờ chẳng yêu đời như thế, con của giời mà”.
Sở dĩ tôi mạn phép gọi ông là “cậu ấm” bởi lẽ ông là con út, và đồng thời là con trai duy nhất của gia đ́nh, người sẽ có trọng trách gánh vác công việc gia phả của ḍng họ.
Khi ông cất tiếng khóc chào đời cũng là lúc những nụ cười trộn lẫn trong những giọt nước mắt hạnh phúc vỡ ̣a trên gương mặt ṃn mỏi đợi chờ của cha, mẹ. Nhưng hạnh phúc ngắn chẳng tày gang! Khi cậu nhóc 9 tháng tuổi đượm sữa mẹ đang lớn lên từng ngày th́ một cơn sốt ác tính ập đến.
Chạy chữa măi bệnh cũng dứt, nhưng sóng gió cuộc đời Đôn Đức Hùng cũng bắt đầu nổi lên từ đây. Sau trận ốm, đôi chân cậu không c̣n hoạt bát như trước mà bắt đầu có triệu chứng teo cơ.
http://phunutoday.vn/dataimages/201203/original/images660234_Lao_non g_ty_phu_55_nam_di_b ang_hai_tay_Qu_c_Oai _phunutoday.vn.jpg
Tỷ phú Đôn Đức Hùng, sinh ra trong một gia đ́nh có 6 chị em ở Phượng Cách, Quốc Oai, Hà Nội.
Chờ măi không thấy chân con b́nh thường, cha mẹ Hùng bán hết mọi tài sản đáng giá, bán hết cả nhà cửa để cứu vớt đôi chân cho “quư tử”.
Thuở ấy ông đă cùng cha mẹ đi khắp các bệnh viện danh tiếng: Bạch Mai, Xanh-Pôn…, đi khắp các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Hải Pḥng, Bắc Ninh để chữa trị nhưng cuối cùng đành ngậm ngùi chấp nhận sự thật phũ phàng: Đôn bị bại liệt hai chân.
Mặc dù không thể đi lại bằng chân, nhưng trời lại phú cho ông có một trí óc minh mẫn. Suốt 7 năm đi học trên bờ vai của bố và đôi chân của các chị, ông bao giờ cũng là một trong những học sinh giỏi đứng đầu lớp.
Đôi mắt của người đàn ông tóc đă hoa râm vẫn ngấn nước khi nhớ lại tuổi thơ: “Năm tôi lên 9 tuổi th́ mẹ mất, cha đang ở trong quân ngũ c̣n các chị th́ đă lập gia đ́nh gần hết. Suốt cả năm ṛng chỉ có ḿnh tôi trong căn nhà trống trải, tôi nghỉ học mất năm lớp 4.
Một năm sau, khi cha xin xuất ngũ, tôi quay trở lại trường học, nhưng không học tiếp lớp 4 mà xin thẳng vào lớp 5 mà vẫn đứng nhất nh́ lớp”.
Học hết lớp 7, ông được tuyển thẳng vào cấp 3 (hệ 10 năm), nhưng do trường quá xa nhà và trong hoàn cảnh tột cùng khó khăn, ông quyết định dừng lại con đường học vấn để làm kinh tế. Một chặng đường đầy gian khổ thử thách bản lĩnh của ông.
Mưu sinh bằng đủ thứ nghề
Ông quả quyết với tôi rằng: “Trên đất này, thiên hạ sống bằng bao nhiêu nghề th́ tôi cũng đă kinh qua bấy nhiêu”.
Bởi sau khi nghỉ học, ông trở thành lao động chính phải nuôi sống bản thân ḿnh và người cha đă đứng tuổi. Ban đầu ông tập tành, mày ṃ tự học, sửa chữa xe đạp, xe gắn máy cho bà con làng xóm, thuở chưa có điện lưới th́ ông tiên phong đem ắc quy về làm cho dân địa phương tiêu thụ.
Thậm chí chàng thanh niên không đi được bằng chân ấy c̣n lặn lội lên tận mảnh đất Tuyên Quang, xuống tận Hà Nội đem hàng ngược lên để bán kiếm chút lời. Ở xứ người chán lại về xứ ḿnh mua máy làm mỳ, làm bún, làm kem làm đá…
Không con đường làng, không ngơ nhỏ nào ở Phượng Cách và các xă lân cận mà “đôi bàn tay” ông chưa đi qua để rao bán kem que. Mỗi nghề cho ông một bài học, một kinh nghiệm sống và những trải nghiệm khác biệt nhau giúp ông trưởng thành hơn.
Cũng có những lúc khó khăn muốn bỏ cuộc, nhưng ông nghĩ lại cuộc đời phải sống sao cho có ư nghĩa, c̣n sức c̣n phải làm để tự nuôi ḿnh chứ không thể ngửa tay cầu cứu sự bố thí, thương hại của thiên hạ.
Tiếng lành về chàng trai bất hạnh nhưng chịu thương chịu khó đồn xa khắp huyện Quốc Oai. Được bạn hữu của cụ thân sinh ra ông làm mối, người con gái có tên Hoàng Thị Yêu ở xă Yên Sơn đă t́m đến tâm t́nh cùng ông.
Mặc dù hơn ông tới 8 tuổi và bị gia đ́nh bên gái ra sức cấm đoán, nhưng với quyết tâm cao nhất, cuối cùng bà cũng tới được với ông vào cuối năm 1978. Đám cưới nhỏ gọn không diễn ra được như ư ban đầu, v́ số lượng người tới tham dự đám cưới bỗng tăng lên đột biến, phần v́ cảm động có, phần v́ hiếu kỳ có, phần muốn phá đám cũng có.
Ông cười hồn hậu: “Thi thoảng bà nhà tôi vẫn c̣n nhắc lại đấy, phải đến tận chiều mới chuẩn bị xong cỗ cưới để ngồi bàn cô ạ”.
Ông hạnh phúc không sao tả xiết khi cuối năm 1979 vợ hạ sinh người con trai đầu tiên, ông đặt tên con là Đôn Đức Tráng với hy vọng con trai sẽ thay cha là tiếp những điều ông không thể.
Có vợ con, trách nhiệm làm chồng, làm cha càng thôi thúc ông phải làm giàu. Hai vợ chồng bàn nhau nuôi lợn thịt. Vào những năm 80 mà đàn lợn nhà ông lên tới 60-70 con. Những lứa lợn được xuất đi, vợ chồng có chút vốn liếng để lo cho cuộc sống của chính ḿnh.
Gương mặt ông như chùng xuống khi kể lại: “Ngày ấy vợ chồng tôi phải đi soi nhái, soi ếch ngoài đồng về nấu cho lợn. Những cánh đồng năm đó vẫn c̣n rậm rịt và hoang lắm, cóc nhái đầy. Nhưng nhiều nhất là khi trời đổ mưa, mưa càng to th́ chúng ra đồng càng nhiều.
Tôi đeo đèn soi lên đầu đi trước, vợ cầm bao theo sau, soi thấy chỗ nào có là cả hai vợ chồng lại cùng chạy tới bắt. Có đêm được tới mấy bao tải, rồi lại đến lượt đôi vai của vợ quẩy về. Những năm tháng ấy tôi thương vợ tới trào nước mắt”.
Không muốn vợ vất vả nhiều phần, sau nhiều đêm băn khoăn trằn trọc, ông quyết định sẽ chuyển hướng làm một ngành nghề ǵ đó vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, vừa tận dụng được cách thế mạnh của địa phương vào sản xuất.
Trở thành tỷ phú “Hùng Gà”
Năm 1992, sau khi nghiên cứu kỹ thị trường đang lên về nhu cầu tiêu thụ thịt gà, ông học hỏi kinh nghiệm nuôi gà công nghiệp. Đàn gà ban đầu chỉ có vài trăm con, nuôi đang c̣n manh mún thủ công và khái niệm này c̣n hoàn toàn xa lạ với người dân địa phương.
Đợt đầu t́m mối tiêu thụ c̣n khó khăn, nhưng không nản chí, ông kiên nhẫn đi bắt mối làm ăn, đầu tư lại chuồng trại cho chuyên nghiệp hơn. Các con ông sau khi học xong phổ thông đều được định hướng cho t́m học thêm về chăn nuôi để chung sức cùng cha mẹ mở trang trại gà quy mô lớn.
Sau gần 20 năm gắn bó với nghiệp nuôi gà, ông đă được người dân địa phương gọi với cái thương hiệu rất đỗi tŕu mến: “Hùng Gà”. Ông bảo: “Làm ăn phải có uy tín, chất lượng th́ người dân mới tín nhiệm sản phẩm của ḿnh.
Cô thấy đấy, tuy đang dịch cúm nhưng trại gà nhà tôi chẳng bao giờ mắc dịch, người ra vào mua gà thịt, gà con, mua trứng luôn tấp nập”.
Trại gà của ông hiện nay lên tới diện tích hơn 4000m2 được xây dựng các khu trại kiên cố, hiện đại, đảm bảo an toàn vệ sinh pḥng dịch cho đàn gà hơn 10.000 gà đẻ hoạt động thường xuyên.
Trong thời gian gần đây, khi trên thị trường đang nghi ngờ thịt lợn có sử dụng các hóa chất, phụ phẩm không an toàn cho người tiêu dùng th́ thịt gà có cơ hội được đẩy giá lên cao. Gà mẹ thải sau khi đẻ trứng xong ông xuất ra thị trường với giá 75.000đ/kg, bán cho đám cưới với giá 100.000đ/kg thu lăi hàng trăm triệu đồng.
Ông mạnh dạn mua 6 máy ấp trứng, 21 ngày lại xuất ra khoảng 80.000 gà con. Mắt ông ánh lên niềm vui: “Nếu cứ bán được giá này, đẩy mạnh đầu tư th́ năm nay nhà tôi có khả năng thu về ít nhất 3,5 tỷ đồng”.
Về Phượng Cách hôm nay, hỏi thăm ông tỷ phú đi bằng hai tay ấy ai cũng có thể chỉ nhà tường tận, bởi trong họ dấy lên ḷng khâm phục nghị lực sống trong ông.
Năm 2001 người cha của ông qua đời, ông nhớ câu chuyện về thầy giáo Nguyễn Ngọc Kư cụ kể thuở nào để cho ông thêm nghị lực trong cuộc sống. Ông nghĩ có lẽ cụ cũng măn nguyện với những ǵ mà đứa con trai duy nhất bị tật nguyền ấy đă làm được cho chính nó và cho gia đ́nh, cho ḍng họ.
Năm 2010, ông vinh dự được Hội Khuyết tật Hà Nội về tận nhà đón ra Thủ đô dự Hội nghị Người khuyết tật 18/4, hiện nay ông đang là một trong những ủy viên năng nổ nhiệt t́nh và có uy tín của Hội người Khuyết tật Quốc Oai.
Tuổi đă qua cái dốc bên kia của cuộc đời và sức khỏe ngày một yếu đi, ông giao lại hai trang trại gà ngoài băi bồi sông Đáy cho vợ chồng người con cả. C̣n ông bà chỉ quán xuyến trang trại và ḷ ấp nhỏ nhất được đặt tại nhà.
Ông gọi vui đây là “trung tâm trưng bày và giới thiệu sản phẩm” của ḿnh. Ông tin vào các con, đặc biệt là Tráng - người con trai đầu sẽ tạo lập được cơ ngơi lớn hơn nữa cho gia đ́nh ông.
Ngồi nh́n đàn cháu tíu tít ngoài sân, ông không khỏi xúc động: “Tôi có được hôm nay là nhờ bà ấy. Sự hy sinh, yêu thương và sẻ chia của bà ấy là liều tiên dược cho tôi sống và lao động. Nếu không có bà ấy, chắc cũng không có tôi, một Hùng Gà như bây giờ”.
Đức Nguyễn
theo PNTD
“Cậu ấm” bất hạnh
Ông có cái tên mang nhiều kỳ vọng của những người thân sinh, một cái tên rất đẹp: Đôn Đức Hùng. Ông sinh năm 1958 trong một gia đ́nh có 6 chị em ở Phượng Cách, Quốc Oai, Hà Tây cũ.
Thoạt nh́n cơ ngơi bề thế, khang trang mà ông làm chủ, không ai có thể nghĩ và biết ông là người bị bại liệt hai chân. Nét mặt khôi ngô, vâng trán cao và nụ cười rất có duyên như muốn phủ nhận “tôi là người tật nguyền”. Vợ ông “mắng yêu”: “Ông ấy bao giờ chẳng yêu đời như thế, con của giời mà”.
Sở dĩ tôi mạn phép gọi ông là “cậu ấm” bởi lẽ ông là con út, và đồng thời là con trai duy nhất của gia đ́nh, người sẽ có trọng trách gánh vác công việc gia phả của ḍng họ.
Khi ông cất tiếng khóc chào đời cũng là lúc những nụ cười trộn lẫn trong những giọt nước mắt hạnh phúc vỡ ̣a trên gương mặt ṃn mỏi đợi chờ của cha, mẹ. Nhưng hạnh phúc ngắn chẳng tày gang! Khi cậu nhóc 9 tháng tuổi đượm sữa mẹ đang lớn lên từng ngày th́ một cơn sốt ác tính ập đến.
Chạy chữa măi bệnh cũng dứt, nhưng sóng gió cuộc đời Đôn Đức Hùng cũng bắt đầu nổi lên từ đây. Sau trận ốm, đôi chân cậu không c̣n hoạt bát như trước mà bắt đầu có triệu chứng teo cơ.
http://phunutoday.vn/dataimages/201203/original/images660234_Lao_non g_ty_phu_55_nam_di_b ang_hai_tay_Qu_c_Oai _phunutoday.vn.jpg
Tỷ phú Đôn Đức Hùng, sinh ra trong một gia đ́nh có 6 chị em ở Phượng Cách, Quốc Oai, Hà Nội.
Chờ măi không thấy chân con b́nh thường, cha mẹ Hùng bán hết mọi tài sản đáng giá, bán hết cả nhà cửa để cứu vớt đôi chân cho “quư tử”.
Thuở ấy ông đă cùng cha mẹ đi khắp các bệnh viện danh tiếng: Bạch Mai, Xanh-Pôn…, đi khắp các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Hải Pḥng, Bắc Ninh để chữa trị nhưng cuối cùng đành ngậm ngùi chấp nhận sự thật phũ phàng: Đôn bị bại liệt hai chân.
Mặc dù không thể đi lại bằng chân, nhưng trời lại phú cho ông có một trí óc minh mẫn. Suốt 7 năm đi học trên bờ vai của bố và đôi chân của các chị, ông bao giờ cũng là một trong những học sinh giỏi đứng đầu lớp.
Đôi mắt của người đàn ông tóc đă hoa râm vẫn ngấn nước khi nhớ lại tuổi thơ: “Năm tôi lên 9 tuổi th́ mẹ mất, cha đang ở trong quân ngũ c̣n các chị th́ đă lập gia đ́nh gần hết. Suốt cả năm ṛng chỉ có ḿnh tôi trong căn nhà trống trải, tôi nghỉ học mất năm lớp 4.
Một năm sau, khi cha xin xuất ngũ, tôi quay trở lại trường học, nhưng không học tiếp lớp 4 mà xin thẳng vào lớp 5 mà vẫn đứng nhất nh́ lớp”.
Học hết lớp 7, ông được tuyển thẳng vào cấp 3 (hệ 10 năm), nhưng do trường quá xa nhà và trong hoàn cảnh tột cùng khó khăn, ông quyết định dừng lại con đường học vấn để làm kinh tế. Một chặng đường đầy gian khổ thử thách bản lĩnh của ông.
Mưu sinh bằng đủ thứ nghề
Ông quả quyết với tôi rằng: “Trên đất này, thiên hạ sống bằng bao nhiêu nghề th́ tôi cũng đă kinh qua bấy nhiêu”.
Bởi sau khi nghỉ học, ông trở thành lao động chính phải nuôi sống bản thân ḿnh và người cha đă đứng tuổi. Ban đầu ông tập tành, mày ṃ tự học, sửa chữa xe đạp, xe gắn máy cho bà con làng xóm, thuở chưa có điện lưới th́ ông tiên phong đem ắc quy về làm cho dân địa phương tiêu thụ.
Thậm chí chàng thanh niên không đi được bằng chân ấy c̣n lặn lội lên tận mảnh đất Tuyên Quang, xuống tận Hà Nội đem hàng ngược lên để bán kiếm chút lời. Ở xứ người chán lại về xứ ḿnh mua máy làm mỳ, làm bún, làm kem làm đá…
Không con đường làng, không ngơ nhỏ nào ở Phượng Cách và các xă lân cận mà “đôi bàn tay” ông chưa đi qua để rao bán kem que. Mỗi nghề cho ông một bài học, một kinh nghiệm sống và những trải nghiệm khác biệt nhau giúp ông trưởng thành hơn.
Cũng có những lúc khó khăn muốn bỏ cuộc, nhưng ông nghĩ lại cuộc đời phải sống sao cho có ư nghĩa, c̣n sức c̣n phải làm để tự nuôi ḿnh chứ không thể ngửa tay cầu cứu sự bố thí, thương hại của thiên hạ.
Tiếng lành về chàng trai bất hạnh nhưng chịu thương chịu khó đồn xa khắp huyện Quốc Oai. Được bạn hữu của cụ thân sinh ra ông làm mối, người con gái có tên Hoàng Thị Yêu ở xă Yên Sơn đă t́m đến tâm t́nh cùng ông.
Mặc dù hơn ông tới 8 tuổi và bị gia đ́nh bên gái ra sức cấm đoán, nhưng với quyết tâm cao nhất, cuối cùng bà cũng tới được với ông vào cuối năm 1978. Đám cưới nhỏ gọn không diễn ra được như ư ban đầu, v́ số lượng người tới tham dự đám cưới bỗng tăng lên đột biến, phần v́ cảm động có, phần v́ hiếu kỳ có, phần muốn phá đám cũng có.
Ông cười hồn hậu: “Thi thoảng bà nhà tôi vẫn c̣n nhắc lại đấy, phải đến tận chiều mới chuẩn bị xong cỗ cưới để ngồi bàn cô ạ”.
Ông hạnh phúc không sao tả xiết khi cuối năm 1979 vợ hạ sinh người con trai đầu tiên, ông đặt tên con là Đôn Đức Tráng với hy vọng con trai sẽ thay cha là tiếp những điều ông không thể.
Có vợ con, trách nhiệm làm chồng, làm cha càng thôi thúc ông phải làm giàu. Hai vợ chồng bàn nhau nuôi lợn thịt. Vào những năm 80 mà đàn lợn nhà ông lên tới 60-70 con. Những lứa lợn được xuất đi, vợ chồng có chút vốn liếng để lo cho cuộc sống của chính ḿnh.
Gương mặt ông như chùng xuống khi kể lại: “Ngày ấy vợ chồng tôi phải đi soi nhái, soi ếch ngoài đồng về nấu cho lợn. Những cánh đồng năm đó vẫn c̣n rậm rịt và hoang lắm, cóc nhái đầy. Nhưng nhiều nhất là khi trời đổ mưa, mưa càng to th́ chúng ra đồng càng nhiều.
Tôi đeo đèn soi lên đầu đi trước, vợ cầm bao theo sau, soi thấy chỗ nào có là cả hai vợ chồng lại cùng chạy tới bắt. Có đêm được tới mấy bao tải, rồi lại đến lượt đôi vai của vợ quẩy về. Những năm tháng ấy tôi thương vợ tới trào nước mắt”.
Không muốn vợ vất vả nhiều phần, sau nhiều đêm băn khoăn trằn trọc, ông quyết định sẽ chuyển hướng làm một ngành nghề ǵ đó vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, vừa tận dụng được cách thế mạnh của địa phương vào sản xuất.
Trở thành tỷ phú “Hùng Gà”
Năm 1992, sau khi nghiên cứu kỹ thị trường đang lên về nhu cầu tiêu thụ thịt gà, ông học hỏi kinh nghiệm nuôi gà công nghiệp. Đàn gà ban đầu chỉ có vài trăm con, nuôi đang c̣n manh mún thủ công và khái niệm này c̣n hoàn toàn xa lạ với người dân địa phương.
Đợt đầu t́m mối tiêu thụ c̣n khó khăn, nhưng không nản chí, ông kiên nhẫn đi bắt mối làm ăn, đầu tư lại chuồng trại cho chuyên nghiệp hơn. Các con ông sau khi học xong phổ thông đều được định hướng cho t́m học thêm về chăn nuôi để chung sức cùng cha mẹ mở trang trại gà quy mô lớn.
Sau gần 20 năm gắn bó với nghiệp nuôi gà, ông đă được người dân địa phương gọi với cái thương hiệu rất đỗi tŕu mến: “Hùng Gà”. Ông bảo: “Làm ăn phải có uy tín, chất lượng th́ người dân mới tín nhiệm sản phẩm của ḿnh.
Cô thấy đấy, tuy đang dịch cúm nhưng trại gà nhà tôi chẳng bao giờ mắc dịch, người ra vào mua gà thịt, gà con, mua trứng luôn tấp nập”.
Trại gà của ông hiện nay lên tới diện tích hơn 4000m2 được xây dựng các khu trại kiên cố, hiện đại, đảm bảo an toàn vệ sinh pḥng dịch cho đàn gà hơn 10.000 gà đẻ hoạt động thường xuyên.
Trong thời gian gần đây, khi trên thị trường đang nghi ngờ thịt lợn có sử dụng các hóa chất, phụ phẩm không an toàn cho người tiêu dùng th́ thịt gà có cơ hội được đẩy giá lên cao. Gà mẹ thải sau khi đẻ trứng xong ông xuất ra thị trường với giá 75.000đ/kg, bán cho đám cưới với giá 100.000đ/kg thu lăi hàng trăm triệu đồng.
Ông mạnh dạn mua 6 máy ấp trứng, 21 ngày lại xuất ra khoảng 80.000 gà con. Mắt ông ánh lên niềm vui: “Nếu cứ bán được giá này, đẩy mạnh đầu tư th́ năm nay nhà tôi có khả năng thu về ít nhất 3,5 tỷ đồng”.
Về Phượng Cách hôm nay, hỏi thăm ông tỷ phú đi bằng hai tay ấy ai cũng có thể chỉ nhà tường tận, bởi trong họ dấy lên ḷng khâm phục nghị lực sống trong ông.
Năm 2001 người cha của ông qua đời, ông nhớ câu chuyện về thầy giáo Nguyễn Ngọc Kư cụ kể thuở nào để cho ông thêm nghị lực trong cuộc sống. Ông nghĩ có lẽ cụ cũng măn nguyện với những ǵ mà đứa con trai duy nhất bị tật nguyền ấy đă làm được cho chính nó và cho gia đ́nh, cho ḍng họ.
Năm 2010, ông vinh dự được Hội Khuyết tật Hà Nội về tận nhà đón ra Thủ đô dự Hội nghị Người khuyết tật 18/4, hiện nay ông đang là một trong những ủy viên năng nổ nhiệt t́nh và có uy tín của Hội người Khuyết tật Quốc Oai.
Tuổi đă qua cái dốc bên kia của cuộc đời và sức khỏe ngày một yếu đi, ông giao lại hai trang trại gà ngoài băi bồi sông Đáy cho vợ chồng người con cả. C̣n ông bà chỉ quán xuyến trang trại và ḷ ấp nhỏ nhất được đặt tại nhà.
Ông gọi vui đây là “trung tâm trưng bày và giới thiệu sản phẩm” của ḿnh. Ông tin vào các con, đặc biệt là Tráng - người con trai đầu sẽ tạo lập được cơ ngơi lớn hơn nữa cho gia đ́nh ông.
Ngồi nh́n đàn cháu tíu tít ngoài sân, ông không khỏi xúc động: “Tôi có được hôm nay là nhờ bà ấy. Sự hy sinh, yêu thương và sẻ chia của bà ấy là liều tiên dược cho tôi sống và lao động. Nếu không có bà ấy, chắc cũng không có tôi, một Hùng Gà như bây giờ”.
Đức Nguyễn
theo PNTD