johnnydan9
03-31-2012, 15:29
Sau hơn một năm đối mặt với làn sóng nổi dậy mạnh mẽ của phe đối lập, chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad đến nay vẫn giữ vững quyền kiểm soát đất nước. Sở dĩ ông Assad không dễ bị lật đổ một phần là v́ ông này có được những đồng minh quyền lực, trong đó có Iran. Vậy v́ lư do ǵ mà Iran kiên quyết bảo vệ Syria chống lại các cường quốc?
Cuộc khủng hoảng ở đất nước Syria đang diễn biến ngày một nghiêm trọng khi các cuộc xung đột, giao tranh giữa quân chính phủ trung thành với Tổng thống Assad và phe nổi dậy nổ ra khắp đất nước. Hàng ngh́n người đă thiệt mạng và hàng chục ngh́n người phải rời bỏ nhà cửa trong những cuộc đối đầu bạo lực và đẫm máu như thế. Song song với đó, chính quyền của Tổng thống Assad cũng phải chịu sức ép ngày càng quyết liệt từ các cường quốc phương Tây đ̣i ông này từ chức. T́nh h́nh ở Syria dường như không khác mấy so với t́nh h́nh ở Libya hồi năm ngoái. Tuy nhiên, hầu hết các nhà phân tích đều tin rằng, ông Assad sẽ không phải chịu số phận bi thảm như cố Tổng thống Gaddafi.
Nhà lănh đạo Assad hiện tại đang nắm giữ nhiều lợi thế giúp ông này tiếp tục duy tŕ quyền lực của ḿnh ở đất nước Syria. Thứ nhất, ông Assad có được sự trung thành của một quân đội hùng hậu và tinh nhuệ gồm 330.000 binh lính cũng như giới quan chức cấp cao trong chính quyền Syria. Thứ hai, Syria sở hữu những thứ vũ khí mà phương Tây cũng phải dè chừng. Thứ ba, phe nổi dậy Syria là một tập thể thiếu đoàn kết, thiếu tổ chức và không có được sự hẫu thuẫn về quân sự của phương Tây. Thứ ba và không kém phần quan trọng là ông Assad có được sự ủng hộ của những nước quyền lực như Nga, Trung Quốc và Iran. Lư do Nga, Trung bảo vệ Syria đă rơ nhưng người ta đang thắc mắc về trường hợp của Iran. Nhiều người tự hỏi v́ sao Iran lại kiên quyết bảo vệ Syria trong khi nước này cũng đang vướng phải cuộc đối đầu mệt mỏi với phương Tây v́ chương tŕnh hạt nhân gây tranh căi của họ.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=370195&stc=1&d=1333207741
Thực ra, việc Iran bênh vực Syria là một điều dễ hiểu bởi hai nước này đă xây dựng một mối quan hệ liên minh chặt chẽ từ sau cuộc cách mạng Iran năm 1979. Từ đó đến nay, quan hệ đồng minh giữa hai nước này vẫn phát triển một cách ổn định. Tuy nhiên, người ta đă từng nói “không có đồng minh vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn mà chỉ có lợi ích là vĩnh viễn”. V́ vậy, việc Iran bảo vệ Syria mạnh mẽ như thế ngoài quan hệ đồng minh c̣n là v́ lợi ích của chính bản thân nước CH Hồi giáo.
Có hai lư do chính yếu khiến Tehran quyết tâm bảo vệ cho chính quyền của Tổng thống Assad. Đó là v́ vị thế của nước này ở khu vực và v́ vấn đề an ninh của nước CH Hồi giáo.
Ở khu vực Trung Đông, Iran được coi là một trong những nước có vị thế lớn nhất và có ảnh hưởng lớn nhất. Iran là một trong những nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Iran kiểm soát eo biển Hormuz, một tuyến đường biển quan trọng hàng đầu thế giới. Iran c̣n có chương tŕnh tên lửa và hạt nhân khá phát triển. Tất cả những yếu tố này khiến Iran có một vai tṛ lớn trong khu vực.
Tuy nhiên, xung quanh Iran nhiều đối thủ hơn là bạn bè. Những nước láng giềng của Iran như Iraq, Afghanistan, Pakistan, Qatar... đều thân Mỹ - kẻ thù lớn nhất của Iran. Tehran nhiều lần cáo buộc, Mỹ đang t́m cách tạo một ṿng vây siết chặt quanh nước này. Trong số bạn bè ít ỏi của Iran trong khu vực Trung Đông có Syria và đây là một nước cũng khá mạnh. Với một đồng minh mạnh, rơ ràng vị thế của Iran được củng cố thêm. Nếu mất một đồng minh quan trọng như Iran, vị thế nước lớn của Iran trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nhiều và nước CH Hồi giáo sẽ ngày càng bị cô lập. Đây chính là một trong những lư do khiến giới lănh đạo ở Tehran quyết bảo vệ đồng minh của ḿnh đến cùng.
Trong thời gian qua, Iran được cho là đă cung cấp vũ khí cho Syria đồng thời đóng vai tṛ là người tư vấn, đưa ra lời khuyên cho chính quyền Syria. Trong những bức thư email của Tổng thống Assad bị tiết lộ ra ngoài, ông này được cho là đă hỏi xin ư kiến của Tehran về cách thức xử lư các cuộc biểu t́nh. Cũng chính Tehran được cho là đă giúp Damascus “né” các biện pháp trừng phạt của phương Tây bằng cách vận chuyển dầu mỏ của Syria đến các khách hàng.
Ngoài lư do sợ mất vị thế nước lớn, một lư do quan trọng hơn khiến Iran t́m mọi cách hậu thuẫn, giúp đỡ cho chính quyền của Tổng thống Assad là vấn đề an ninh đất nước. 3 nước lớn có chung đường biên giới với Iran là Afghanistan, Pakistan, Iraq đều có sự hiện diện của quân đội Mỹ. Nếu Mỹ giành nốt được Syria th́ gần như tứ phía Iran bị bao vây bởi quân đội Mỹ và các đồng minh của nước này. An ninh đất nước Iran v́ thế rất dễ gặp nguy hiểm.
Mất Syria, Iran sẽ mất một chỗ dựa khá lớn và “cái thế” của Tehran khi đối đầu với phương Tây cũng như Israel sẽ suy yếu đi rất nhiều.
Một số nhà phân tích nhận định, Mỹ rất muốn đánh đổ được chính phủ Syria để giúp họ hạ gục luôn được kẻ thù số 1 Iran. Ngoài lư do loại bỏ kẻ thù, Mỹ c̣n hướng tới việc củng cố sức mạnh cho đồng minh Israel khi kéo được Syria ngả về phía nhà nước Do Thái, quay lưng lại với Nhà nước Hồi giáo.
Tuy nhiên, mong muốn cũng chỉ là mong muốn. Mỹ khó ḷng có thể lật đổ được chính quyền Syria khi mà nước này không thể can thiệp quân sự được vào đây. Phe nổi dậy Syria càng không có khả năng tạo ra được bất kỳ bước đột phá nào. V́ thế, nhiều khả năng hiện trạng ở khu vực Trung Đông vẫn được giữ nguyên. Tất nhiên là với điều kiện cuộc khủng hoảng chính trị ở Syria sẽ được giải quyết thông qua đàm phán và đối thoại. Cộng đồng thế giới đang chờ đợi một cách đầy hy vọng rằng cựu Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Kofi Annan sẽ thành công trong sứ mệnh ở Syria.
Kiệt Linh
Cuộc khủng hoảng ở đất nước Syria đang diễn biến ngày một nghiêm trọng khi các cuộc xung đột, giao tranh giữa quân chính phủ trung thành với Tổng thống Assad và phe nổi dậy nổ ra khắp đất nước. Hàng ngh́n người đă thiệt mạng và hàng chục ngh́n người phải rời bỏ nhà cửa trong những cuộc đối đầu bạo lực và đẫm máu như thế. Song song với đó, chính quyền của Tổng thống Assad cũng phải chịu sức ép ngày càng quyết liệt từ các cường quốc phương Tây đ̣i ông này từ chức. T́nh h́nh ở Syria dường như không khác mấy so với t́nh h́nh ở Libya hồi năm ngoái. Tuy nhiên, hầu hết các nhà phân tích đều tin rằng, ông Assad sẽ không phải chịu số phận bi thảm như cố Tổng thống Gaddafi.
Nhà lănh đạo Assad hiện tại đang nắm giữ nhiều lợi thế giúp ông này tiếp tục duy tŕ quyền lực của ḿnh ở đất nước Syria. Thứ nhất, ông Assad có được sự trung thành của một quân đội hùng hậu và tinh nhuệ gồm 330.000 binh lính cũng như giới quan chức cấp cao trong chính quyền Syria. Thứ hai, Syria sở hữu những thứ vũ khí mà phương Tây cũng phải dè chừng. Thứ ba, phe nổi dậy Syria là một tập thể thiếu đoàn kết, thiếu tổ chức và không có được sự hẫu thuẫn về quân sự của phương Tây. Thứ ba và không kém phần quan trọng là ông Assad có được sự ủng hộ của những nước quyền lực như Nga, Trung Quốc và Iran. Lư do Nga, Trung bảo vệ Syria đă rơ nhưng người ta đang thắc mắc về trường hợp của Iran. Nhiều người tự hỏi v́ sao Iran lại kiên quyết bảo vệ Syria trong khi nước này cũng đang vướng phải cuộc đối đầu mệt mỏi với phương Tây v́ chương tŕnh hạt nhân gây tranh căi của họ.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=370195&stc=1&d=1333207741
Thực ra, việc Iran bênh vực Syria là một điều dễ hiểu bởi hai nước này đă xây dựng một mối quan hệ liên minh chặt chẽ từ sau cuộc cách mạng Iran năm 1979. Từ đó đến nay, quan hệ đồng minh giữa hai nước này vẫn phát triển một cách ổn định. Tuy nhiên, người ta đă từng nói “không có đồng minh vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn mà chỉ có lợi ích là vĩnh viễn”. V́ vậy, việc Iran bảo vệ Syria mạnh mẽ như thế ngoài quan hệ đồng minh c̣n là v́ lợi ích của chính bản thân nước CH Hồi giáo.
Có hai lư do chính yếu khiến Tehran quyết tâm bảo vệ cho chính quyền của Tổng thống Assad. Đó là v́ vị thế của nước này ở khu vực và v́ vấn đề an ninh của nước CH Hồi giáo.
Ở khu vực Trung Đông, Iran được coi là một trong những nước có vị thế lớn nhất và có ảnh hưởng lớn nhất. Iran là một trong những nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Iran kiểm soát eo biển Hormuz, một tuyến đường biển quan trọng hàng đầu thế giới. Iran c̣n có chương tŕnh tên lửa và hạt nhân khá phát triển. Tất cả những yếu tố này khiến Iran có một vai tṛ lớn trong khu vực.
Tuy nhiên, xung quanh Iran nhiều đối thủ hơn là bạn bè. Những nước láng giềng của Iran như Iraq, Afghanistan, Pakistan, Qatar... đều thân Mỹ - kẻ thù lớn nhất của Iran. Tehran nhiều lần cáo buộc, Mỹ đang t́m cách tạo một ṿng vây siết chặt quanh nước này. Trong số bạn bè ít ỏi của Iran trong khu vực Trung Đông có Syria và đây là một nước cũng khá mạnh. Với một đồng minh mạnh, rơ ràng vị thế của Iran được củng cố thêm. Nếu mất một đồng minh quan trọng như Iran, vị thế nước lớn của Iran trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng nhiều và nước CH Hồi giáo sẽ ngày càng bị cô lập. Đây chính là một trong những lư do khiến giới lănh đạo ở Tehran quyết bảo vệ đồng minh của ḿnh đến cùng.
Trong thời gian qua, Iran được cho là đă cung cấp vũ khí cho Syria đồng thời đóng vai tṛ là người tư vấn, đưa ra lời khuyên cho chính quyền Syria. Trong những bức thư email của Tổng thống Assad bị tiết lộ ra ngoài, ông này được cho là đă hỏi xin ư kiến của Tehran về cách thức xử lư các cuộc biểu t́nh. Cũng chính Tehran được cho là đă giúp Damascus “né” các biện pháp trừng phạt của phương Tây bằng cách vận chuyển dầu mỏ của Syria đến các khách hàng.
Ngoài lư do sợ mất vị thế nước lớn, một lư do quan trọng hơn khiến Iran t́m mọi cách hậu thuẫn, giúp đỡ cho chính quyền của Tổng thống Assad là vấn đề an ninh đất nước. 3 nước lớn có chung đường biên giới với Iran là Afghanistan, Pakistan, Iraq đều có sự hiện diện của quân đội Mỹ. Nếu Mỹ giành nốt được Syria th́ gần như tứ phía Iran bị bao vây bởi quân đội Mỹ và các đồng minh của nước này. An ninh đất nước Iran v́ thế rất dễ gặp nguy hiểm.
Mất Syria, Iran sẽ mất một chỗ dựa khá lớn và “cái thế” của Tehran khi đối đầu với phương Tây cũng như Israel sẽ suy yếu đi rất nhiều.
Một số nhà phân tích nhận định, Mỹ rất muốn đánh đổ được chính phủ Syria để giúp họ hạ gục luôn được kẻ thù số 1 Iran. Ngoài lư do loại bỏ kẻ thù, Mỹ c̣n hướng tới việc củng cố sức mạnh cho đồng minh Israel khi kéo được Syria ngả về phía nhà nước Do Thái, quay lưng lại với Nhà nước Hồi giáo.
Tuy nhiên, mong muốn cũng chỉ là mong muốn. Mỹ khó ḷng có thể lật đổ được chính quyền Syria khi mà nước này không thể can thiệp quân sự được vào đây. Phe nổi dậy Syria càng không có khả năng tạo ra được bất kỳ bước đột phá nào. V́ thế, nhiều khả năng hiện trạng ở khu vực Trung Đông vẫn được giữ nguyên. Tất nhiên là với điều kiện cuộc khủng hoảng chính trị ở Syria sẽ được giải quyết thông qua đàm phán và đối thoại. Cộng đồng thế giới đang chờ đợi một cách đầy hy vọng rằng cựu Tổng thư kư Liên Hợp Quốc Kofi Annan sẽ thành công trong sứ mệnh ở Syria.
Kiệt Linh