jojolotus
04-01-2012, 00:07
Anh Phạm Hùng Tường - con trai ông Phạm Hùng Vĩnh, tâm sự: “Khi có gia đ́nh rồi, tuổi tác nhiều hơn một chút, tôi càng thấu hiểu sự hy sinh của mẹ tôi. Chúng tôi có hai người mẹ. Một người mẹ đă mang nặng đẻ đau sinh ra chúng tôi. Một người mẹ đă mang lại cho chúng tôi cả một cuộc sống, cả tương lai”.
“D́ không phải thần thánh ǵ mà không ghen. Nói thiệt, khi nghe tin ổng đă có vợ ngoài Bắc, d́ Ba thấy đất trời sụp đổ. Làm sao d́ Ba không buồn, không hận ổng, khi đằng đẵng hơn 20 năm, d́ một ḷng một dạ chờ đợi ổng.
Những năm bị bắt vào tù, d́ cắn răng chịu đựng những ngón đ̣n tra tấn để xứng với t́nh yêu với ổng. Nghĩ đến ổng, d́ Ba thấy ḿnh trở nên thật mạnh mẽ. D́ Ba tự nhủ phải cố mà sống, sống xứng đáng, sống để ngày ḥa b́nh gặp lại ổng, vợ chồng đoàn tụ bên nhau. Vậy mà…”.
D́ Ba Để (Lâm Thị Út Một), nguyên Chủ tịch Hội LHPN quận 8, tâm sự. D́ bỏ lửng câu nói. Thương d́ quá, tôi cúi xuống lau nước mắt.
Vượt qua tù ngục khắc nghiệt, 20 năm đằng đẵng chờ chồng
D́ Ba Để kể về mối t́nh của ḿnh. Sau hiệp định Gennève, d́ Ba trong số hàng trăm ngàn người mẹ, người vợ miền Nam tiễn chồng con, người thân, người yêu tập kết ra Bắc.
Lúc ấy, đôi vợ chồng mới cưới dù rất lưu luyến, bịn rịn, vẫn tràn đầy lạc quan, vẫn tin rằng 2 năm sau Tổng tuyển cử, họ sẽ đoàn tụ bên nhau. Trong hạnh phúc, đôi vợ chồng mới cưới tin không nghịch cảnh nào chia ĺa được t́nh yêu của họ.
D́ Ba Để như bao phụ nữ Nam bộ, luôn dành cho chồng một t́nh yêu nồng nàn, cháy bỏng. D́ kể: “Trước ngày ổng lên đường, d́ sắm cho ổng ba món: một chiếc đồng hồ, một cây viết, một chiếc nhẫn”. Đó là những vật kỷ niệm mà ông Phạm Hùng Vĩnh luôn mang theo bên ḿnh…
http://phunutoday.vn/dataimages/201203/original/images660162_Chuyen_ dep_hon_ca_tinh_yeu_ cua_nu_chien_si_cach _mang_phunutoday.vn. jpg
Vợ chồng ông Vĩnh và bà Lâm Thị Út Một
Nhưng cuộc chiến tranh tiếp diễn, đất nước bị chia cắt không phải 2 năm mà hơn 20 năm. Ông Phạm Hùng Vĩnh - một sĩ quan quân báo của miền Tây Nam bộ không h́nh dung nổi những gian khổ, hiểm nguy mà người vợ ḿnh yêu thương phải chịu đựng.
Tiễn chồng tập kết, d́ Ba Để ở lại miền Nam hoạt động, vừa nuôi cha mẹ chồng. Chính quyền Diệm dựng lên, truy lùng ráo riết người kháng chiến cũ. D́ Ba Để bị bắt vào tù. Địch đưa d́ đến nhiều nhà giam, rồi đày d́ ra Côn Đảo.
Trước lúc đi đày, d́ Ba cùng nhiều bạn tù hô lớn, nhằm báo tin cho đồng đội: “Chúng tôi bị đem đi thủ tiêu. Các đồng chí, hăy trả thù cho chúng tôi”. Lúc đó, ông Mười Hà - một cán bộ tỉnh Mỹ Tho cũng bị bắt vào tù nghe được. Nh́n đồng đội ḿnh bị đưa đi, ông không biết phải làm ǵ, chỉ thở dài, bất lực.
Ông Mười Hà sau khi ra tù, được đưa ra Bắc công tác, chữa trị vết thương. Gặp người đồng hương trên đất Bắc, ông Mười Hà ôm lấy ông Phạm Hùng Vĩnh - nguyên là sĩ quan quân báo tỉnh Mỹ Tho. Ông nghẹn ngào nói:
“Chị Ba bị địch bắt, bị thủ tiêu rồi!”. Ông Phạm Hùng Vĩnh sau 18 năm xa cách vợ, đau đớn, bàng hoàng trước hung tin… 18 năm xa cách, ông Vĩnh không nguôi nỗi nhớ thương người vợ trẻ năm nào. Ông đi B, vào Nam chiến đấu, mong đất nước mau thống nhất, để vợ chồng đoàn tụ.
Nhưng một viên đạn kẻ thù đă ghim vào đầu ông. Người sĩ quan Sư đoàn 3 Mỹ Tho phải quay ngược ra miền Bắc, điều trị vết thương vào sọ năo. Rồi ông được một người phụ nữ khác đến với cuộc đời, chăm sóc vết thương cho ông.
Đó là bà Nguyễn Thị Oanh, một cán bộ Hội phụ nữ Bắc Giang. Họ có với nhau những đứa con…
Ngày ḥa b́nh, thống nhất, ông Vĩnh mới biết người vợ thân yêu đă trải qua những ngày tù ngục khắc nghiệt, đă vượt qua mọi cám dỗ, để yêu thương và thủy chung với mối t́nh duy nhất. Cả ba người - ông Phạm Hùng Vĩnh, bà Lâm Thị Út Một, bà Nguyễn Thị Oanh đều rơi vào nghịch cảnh.
Cho đến giờ, d́ Ba Để vẫn c̣n giữ những lá thư ghi lại nỗi ḷng đầy giằng xé của cả 3 người. D́ Ba Để chân thành nói: “D́ Ba viết cho ổng lá thư. Nói thiệt, trong hoàn cảnh ấy, d́ cũng không kềm nén được hờn tủi, cay đắng”.
Tôi mạo muội trích Bức thư của d́ Ba Để:
“…Anh Vĩnh! Em c̣n nhớ ngày anh đi, anh dặn em 2 năm sau Tổng tuyển cử thống nhất nước nhà em sẽ ra Bến Thành Sài G̣n đón anh. Nhưng chiến tranh kéo dài đến hơn 20 năm. Em sẽ đón anh, đó là em sẽ làm tṛn nhiệm vụ của em.
Em c̣n nhớ lại năm 1964, em nhận được bức thư của anh. Trong đoạn anh nói: “Anh không ngờ rằng 10 năm dài đằng đẵng, em c̣n chung thủy với anh”. Anh so với chuyện xưa là Vân Tiên - Nguyệt Nga, chuyện tụi ḿnh có hơn.
Chỉ có con người Cách mạng mới được như vậy. Nhưng trong thực tế ngày nay nó đă trả lời cho em thấy là anh có hơn Vân Tiên đó nhỉ?
Anh Vĩnh! Em buồn quá nói mà cho vui, anh đừng buồn nhé! Em rất thông cảm với nỗi nhớ khổ đau của anh, em không phiền hà ǵ anh đâu. V́ anh Mười Hà đă nói với anh là em bị giặc bắt và đă thủ tiêu rồi. V́ anh đă có cơ sở. Ḿnh không hàn gắn được mối t́nh đầu v́ do kẻ thù gây ra thôi.
Chỉ căm thù đế quốc mà thôi.
Nếu chúng ta không c̣n t́nh nghĩa vợ chồng th́ coi như t́nh đồng chí chiến đấu với nhau. Nếu anh chưa về Nam, nếu có ǵ anh cứ viết thư trao đổi với em, em vẫn biết khi anh nhận được thư này anh đau khổ lắm.
Nhưng chúng ta là người Đảng viên của Đảng không cho phép chúng ta một chồng hai vợ đâu anh.
Anh nhận được thư này đừng cho chị ấy (vợ anh) biết em c̣n sống. Em vẫn biết người phụ nữ cũng như em, em đă đau khổ hai mươi mấy năm rồi nên em không muốn cho ai đau khổ nữa đấy anh ạ!
Thôi cuối thư em chúc anh và các đồng chí quen biết với anh mạnh khỏe.
Em. Bạn thân của anh…”.
D́ Ba chắt chiu những đồng lương thời bao cấp, mua cho con trẻ những bộ quần áo, gửi ra Bắc. D́ Ba gửi cho bà Nguyễn Thị Oanh lá thư, bày tỏ nỗi ḷng ḿnh:
“…Oanh cho phép tôi gọi Oanh bằng em. Đây tôi không nói lớn nhỏ hay là trước sau. Tôi Oanh t́nh bạn, Oanh cũng nhỏ hơn chị…
Chị báo Oanh hay! Anh Vĩnh đă về đến Sài G̣n ngày 15/7/1975. Khi anh ấy về đến gặp chị, chị vờ như anh ấy chưa có vợ, nhưng chị đặt vấn đề kiểm điểm với anh ấy rồi chuyện vợ chồng sẽ nói sau. Chị bảo anh sẽ điều tra lại chị.
Khi anh đi chị ở lại miền Nam, có nhiều phức tạp của xă hội. Thứ nhất chị có chung thủy với anh không? Thứ hai chị bị bắt tù đày tra tấn dă man chị có giữ được khí tiết con người Đảng viên hay không? Thứ ba chiêu hồi hay là chiến tranh tâm lư có ǵ phức tạp không?
Thứ tư đối xử với gia đ́nh bên chồng có ǵ trở ngại không? Nếu trong 10 ngày anh ấy không điều tra được chị th́ chị sẽ tŕnh bày những thiếu sót của ḿnh rồi sẽ hàn gắn trở lại.
Anh Vĩnh đồng ư với chị điểm này, nhưng chị thấy anh đă đau khổ quá nhiều, chị sẽ đưa ra đặt vấn đề với anh ấy. Anh tŕnh bày sự thật cho chị biết.
Oanh ạ! Đứng về chị trước hoàn cảnh này, xử lư ra sao? Đây ḷng chân thật của chị. Chị bàn với anh Vĩnh sẽ trở về với em.
Bảo đảm hạnh phúc gia đ́nh và tương lai cho anh ấy, c̣n chị đă lớn tuổi rồi không bảo đảm ǵ tương lai cho anh ấy được v́ chị đă hy sinh đau khổ 20 mấy năm rồi th́ giờ này cái đau khổ vẫn chịu đựng được thôi.
Chuyện này không phải chị mới nói đây, khi anh đi tập kết t́nh cảm giữa anh và chị rất đậm đà nhưng luôn luôn lúc nào chị cũng khuyên anh hy sinh t́nh cảm cá nhân của ḿnh để lo phục vụ Cách mạng, chứ hạnh phúc riêng của ḿnh mà toàn dân chịu đau khổ th́ cái hạnh phúc đó chúng ta hăy cố gắng mà hy sinh.
Hôm nay, giải phóng miền Nam độc lập thống nhất nước nhà hoàn cảnh này. Trong đau khổ là em nhưng chị không nh́n thấy được hoàn cảnh đau khổ đó được đâu em. Chị sẽ hy sinh t́nh cảm đó cho em được trọn vẹn mà đảm bảo hạnh phúc gia đ́nh.
Sau khi anh Vĩnh về đó em thay chị khuyên lơn anh ấy đừng buồn, chị vẫn biết đứng trước hoàn cảnh này anh ấy không biết xử lư ra sao. Có điều chị đáng đau ḷng nhất khi anh trở về Nam cha mẹ đă mất hết rồi, bên cạnh đó phải có chị lo cho anh ấy.
Nhưng rồi chị không thể lo cho anh ấy được ǵ t́nh cảm đó, chị không muốn anh ấy quyến luyến với chị. Hiện nay chị đă công tác ở Sài G̣n. Anh ấy về Mỹ Tho thăm gia đ́nh. C̣n chừng nào anh ấy về ngoài đó, chị không có trực tiếp hỏi anh v́ không biết chừng nào về.
Chị tin em nhận được thư này sẽ được an tâm v́ sự lo lắng của em. Chị tạm dừng bút để anh Vĩnh về sẽ kể cho em nghe”.
Gia đ́nh một chồng hai vợ hạnh phúc nhất
D́ Ba Để nói: “D́ hành xử được như vậy, chọn lựa sự thiệt tḥi như vậy v́ t́nh yêu con trẻ. Chúng ta, những người lớn đă đi đến chặng cuối cuộc đời, không thể ích kỷ giành lấy người cha của những đứa trẻ”.
Trước sự cao thượng của người vợ, sau những giằng xé, ông Vĩnh nói thật với chính trái tim ḿnh, ngày nào ông c̣n sống trên trái đất là ông không thể nào quên và xa cách bà.
Những đồng chí của d́ Ba rất thương ông Vĩnh, v́ hiểu ông Vĩnh không phải là người tham lam, bắt cá hai tay mà trên vai ông, t́nh nghĩa đều trĩu nặng. Qua lá thư của ông Phạm Hùng Vĩnh, tôi hiểu ông đă trải qua những ngày dằn dặt, đau khổ, ngay khi cuộc chiến tranh vừa kết thúc:
“…Ḿnh có hiểu hết cái khó và nỗi khổ của anh không khi phải về quê hương gia đ́nh sống một ḿnh, vợ một nơi, con một ngả, cách xa nhau hàng ngàn dặm và ngày mai sẽ phải như thế nào, cuộc sống của Oanh, anh và con?!
Hoàn cảnh đă thế, đành phải chịu cảnh sống đau cắt ruột, nát ḷng, vỡ tung đầu óc ra chớ biết làm sao, trách nhiệm của anh làm cha, làm chồng trong hoàn cảnh này.
Và trách nhiệm của anh với gia đ́nh, với quê hương, với em… Anh phải xử sự như thế nào cho tṛn mới nát óc anh ra, trong lúc v́ chiến tranh anh đă bị thiếu óc rồi…”.
Cảm động trước mối t́nh của ông Vĩnh và bà Lâm Thị Út Một, người vợ sau của ông Vĩnh sau chuyến vào Nam thăm chồng, ôm đứa con nhỏ về miền Bắc. Nhưng những đứa trẻ cần cha.
Với tấm ḷng bao dung, nhân hậu của người phụ nữ Nam bộ, với phẩm chất cao đẹp của người cộng sản, bà Lâm Thị Út Một mà chúng tôi quen gọi thân mật là D́ Ba Để không dành ḷng nh́n những đứa trẻ phải sống trong cảnh thiếu t́nh yêu thương của người cha.
D́ thuyết phục người vợ sau đưa con vào Nam. Cả hai người phụ nữ cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng chăm sóc, yêu thương những đứa trẻ. Có lẽ đó là trường hợp “một chồng hai vợ” duy nhất mà đồng đội tôn trọng và ngưỡng mộ…
Có lẽ ông Phạm Hùng Vĩnh là người hạnh phúc nhất thế gian, khi ông lâm bệnh nặng, phút lâm chung, ông có được hai người phụ nữ ḿnh yêu thương ở bên cạnh, chăm sóc, yêu thương ông. Phút cuối cùng, ông kư thác những đứa trẻ cho hai người phụ nữ…
Khi bà Oanh mất, những đứa trẻ tựa vào d́ Ba Để. Những đứa trẻ xem bà là người mẹ thứ hai, t́nh cao nghĩa nặng hơn cả ruột thịt. Bà nhường căn nhà ḿnh đang sống cho những đứa con của chồng, với suy nghĩ rất giản dị: “Bà có điều kiện t́m ngôi nhà khác dễ dàng hơn”.
Anh Phạm Hùng Tường - con trai ông Phạm Hùng Vĩnh, tâm sự: “Khi có gia đ́nh rồi, tuổi tác nhiều hơn một chút, tôi càng thấu hiểu sự hy sinh của mẹ tôi. Chúng tôi có hai người mẹ. Một người mẹ đă mang nặng đẻ đau sinh ra chúng tôi. Một người mẹ đă mang lại cho chúng tôi cả một cuộc sống, cả tương lai”.
Trầm Xuân
theo PNTD
“D́ không phải thần thánh ǵ mà không ghen. Nói thiệt, khi nghe tin ổng đă có vợ ngoài Bắc, d́ Ba thấy đất trời sụp đổ. Làm sao d́ Ba không buồn, không hận ổng, khi đằng đẵng hơn 20 năm, d́ một ḷng một dạ chờ đợi ổng.
Những năm bị bắt vào tù, d́ cắn răng chịu đựng những ngón đ̣n tra tấn để xứng với t́nh yêu với ổng. Nghĩ đến ổng, d́ Ba thấy ḿnh trở nên thật mạnh mẽ. D́ Ba tự nhủ phải cố mà sống, sống xứng đáng, sống để ngày ḥa b́nh gặp lại ổng, vợ chồng đoàn tụ bên nhau. Vậy mà…”.
D́ Ba Để (Lâm Thị Út Một), nguyên Chủ tịch Hội LHPN quận 8, tâm sự. D́ bỏ lửng câu nói. Thương d́ quá, tôi cúi xuống lau nước mắt.
Vượt qua tù ngục khắc nghiệt, 20 năm đằng đẵng chờ chồng
D́ Ba Để kể về mối t́nh của ḿnh. Sau hiệp định Gennève, d́ Ba trong số hàng trăm ngàn người mẹ, người vợ miền Nam tiễn chồng con, người thân, người yêu tập kết ra Bắc.
Lúc ấy, đôi vợ chồng mới cưới dù rất lưu luyến, bịn rịn, vẫn tràn đầy lạc quan, vẫn tin rằng 2 năm sau Tổng tuyển cử, họ sẽ đoàn tụ bên nhau. Trong hạnh phúc, đôi vợ chồng mới cưới tin không nghịch cảnh nào chia ĺa được t́nh yêu của họ.
D́ Ba Để như bao phụ nữ Nam bộ, luôn dành cho chồng một t́nh yêu nồng nàn, cháy bỏng. D́ kể: “Trước ngày ổng lên đường, d́ sắm cho ổng ba món: một chiếc đồng hồ, một cây viết, một chiếc nhẫn”. Đó là những vật kỷ niệm mà ông Phạm Hùng Vĩnh luôn mang theo bên ḿnh…
http://phunutoday.vn/dataimages/201203/original/images660162_Chuyen_ dep_hon_ca_tinh_yeu_ cua_nu_chien_si_cach _mang_phunutoday.vn. jpg
Vợ chồng ông Vĩnh và bà Lâm Thị Út Một
Nhưng cuộc chiến tranh tiếp diễn, đất nước bị chia cắt không phải 2 năm mà hơn 20 năm. Ông Phạm Hùng Vĩnh - một sĩ quan quân báo của miền Tây Nam bộ không h́nh dung nổi những gian khổ, hiểm nguy mà người vợ ḿnh yêu thương phải chịu đựng.
Tiễn chồng tập kết, d́ Ba Để ở lại miền Nam hoạt động, vừa nuôi cha mẹ chồng. Chính quyền Diệm dựng lên, truy lùng ráo riết người kháng chiến cũ. D́ Ba Để bị bắt vào tù. Địch đưa d́ đến nhiều nhà giam, rồi đày d́ ra Côn Đảo.
Trước lúc đi đày, d́ Ba cùng nhiều bạn tù hô lớn, nhằm báo tin cho đồng đội: “Chúng tôi bị đem đi thủ tiêu. Các đồng chí, hăy trả thù cho chúng tôi”. Lúc đó, ông Mười Hà - một cán bộ tỉnh Mỹ Tho cũng bị bắt vào tù nghe được. Nh́n đồng đội ḿnh bị đưa đi, ông không biết phải làm ǵ, chỉ thở dài, bất lực.
Ông Mười Hà sau khi ra tù, được đưa ra Bắc công tác, chữa trị vết thương. Gặp người đồng hương trên đất Bắc, ông Mười Hà ôm lấy ông Phạm Hùng Vĩnh - nguyên là sĩ quan quân báo tỉnh Mỹ Tho. Ông nghẹn ngào nói:
“Chị Ba bị địch bắt, bị thủ tiêu rồi!”. Ông Phạm Hùng Vĩnh sau 18 năm xa cách vợ, đau đớn, bàng hoàng trước hung tin… 18 năm xa cách, ông Vĩnh không nguôi nỗi nhớ thương người vợ trẻ năm nào. Ông đi B, vào Nam chiến đấu, mong đất nước mau thống nhất, để vợ chồng đoàn tụ.
Nhưng một viên đạn kẻ thù đă ghim vào đầu ông. Người sĩ quan Sư đoàn 3 Mỹ Tho phải quay ngược ra miền Bắc, điều trị vết thương vào sọ năo. Rồi ông được một người phụ nữ khác đến với cuộc đời, chăm sóc vết thương cho ông.
Đó là bà Nguyễn Thị Oanh, một cán bộ Hội phụ nữ Bắc Giang. Họ có với nhau những đứa con…
Ngày ḥa b́nh, thống nhất, ông Vĩnh mới biết người vợ thân yêu đă trải qua những ngày tù ngục khắc nghiệt, đă vượt qua mọi cám dỗ, để yêu thương và thủy chung với mối t́nh duy nhất. Cả ba người - ông Phạm Hùng Vĩnh, bà Lâm Thị Út Một, bà Nguyễn Thị Oanh đều rơi vào nghịch cảnh.
Cho đến giờ, d́ Ba Để vẫn c̣n giữ những lá thư ghi lại nỗi ḷng đầy giằng xé của cả 3 người. D́ Ba Để chân thành nói: “D́ Ba viết cho ổng lá thư. Nói thiệt, trong hoàn cảnh ấy, d́ cũng không kềm nén được hờn tủi, cay đắng”.
Tôi mạo muội trích Bức thư của d́ Ba Để:
“…Anh Vĩnh! Em c̣n nhớ ngày anh đi, anh dặn em 2 năm sau Tổng tuyển cử thống nhất nước nhà em sẽ ra Bến Thành Sài G̣n đón anh. Nhưng chiến tranh kéo dài đến hơn 20 năm. Em sẽ đón anh, đó là em sẽ làm tṛn nhiệm vụ của em.
Em c̣n nhớ lại năm 1964, em nhận được bức thư của anh. Trong đoạn anh nói: “Anh không ngờ rằng 10 năm dài đằng đẵng, em c̣n chung thủy với anh”. Anh so với chuyện xưa là Vân Tiên - Nguyệt Nga, chuyện tụi ḿnh có hơn.
Chỉ có con người Cách mạng mới được như vậy. Nhưng trong thực tế ngày nay nó đă trả lời cho em thấy là anh có hơn Vân Tiên đó nhỉ?
Anh Vĩnh! Em buồn quá nói mà cho vui, anh đừng buồn nhé! Em rất thông cảm với nỗi nhớ khổ đau của anh, em không phiền hà ǵ anh đâu. V́ anh Mười Hà đă nói với anh là em bị giặc bắt và đă thủ tiêu rồi. V́ anh đă có cơ sở. Ḿnh không hàn gắn được mối t́nh đầu v́ do kẻ thù gây ra thôi.
Chỉ căm thù đế quốc mà thôi.
Nếu chúng ta không c̣n t́nh nghĩa vợ chồng th́ coi như t́nh đồng chí chiến đấu với nhau. Nếu anh chưa về Nam, nếu có ǵ anh cứ viết thư trao đổi với em, em vẫn biết khi anh nhận được thư này anh đau khổ lắm.
Nhưng chúng ta là người Đảng viên của Đảng không cho phép chúng ta một chồng hai vợ đâu anh.
Anh nhận được thư này đừng cho chị ấy (vợ anh) biết em c̣n sống. Em vẫn biết người phụ nữ cũng như em, em đă đau khổ hai mươi mấy năm rồi nên em không muốn cho ai đau khổ nữa đấy anh ạ!
Thôi cuối thư em chúc anh và các đồng chí quen biết với anh mạnh khỏe.
Em. Bạn thân của anh…”.
D́ Ba chắt chiu những đồng lương thời bao cấp, mua cho con trẻ những bộ quần áo, gửi ra Bắc. D́ Ba gửi cho bà Nguyễn Thị Oanh lá thư, bày tỏ nỗi ḷng ḿnh:
“…Oanh cho phép tôi gọi Oanh bằng em. Đây tôi không nói lớn nhỏ hay là trước sau. Tôi Oanh t́nh bạn, Oanh cũng nhỏ hơn chị…
Chị báo Oanh hay! Anh Vĩnh đă về đến Sài G̣n ngày 15/7/1975. Khi anh ấy về đến gặp chị, chị vờ như anh ấy chưa có vợ, nhưng chị đặt vấn đề kiểm điểm với anh ấy rồi chuyện vợ chồng sẽ nói sau. Chị bảo anh sẽ điều tra lại chị.
Khi anh đi chị ở lại miền Nam, có nhiều phức tạp của xă hội. Thứ nhất chị có chung thủy với anh không? Thứ hai chị bị bắt tù đày tra tấn dă man chị có giữ được khí tiết con người Đảng viên hay không? Thứ ba chiêu hồi hay là chiến tranh tâm lư có ǵ phức tạp không?
Thứ tư đối xử với gia đ́nh bên chồng có ǵ trở ngại không? Nếu trong 10 ngày anh ấy không điều tra được chị th́ chị sẽ tŕnh bày những thiếu sót của ḿnh rồi sẽ hàn gắn trở lại.
Anh Vĩnh đồng ư với chị điểm này, nhưng chị thấy anh đă đau khổ quá nhiều, chị sẽ đưa ra đặt vấn đề với anh ấy. Anh tŕnh bày sự thật cho chị biết.
Oanh ạ! Đứng về chị trước hoàn cảnh này, xử lư ra sao? Đây ḷng chân thật của chị. Chị bàn với anh Vĩnh sẽ trở về với em.
Bảo đảm hạnh phúc gia đ́nh và tương lai cho anh ấy, c̣n chị đă lớn tuổi rồi không bảo đảm ǵ tương lai cho anh ấy được v́ chị đă hy sinh đau khổ 20 mấy năm rồi th́ giờ này cái đau khổ vẫn chịu đựng được thôi.
Chuyện này không phải chị mới nói đây, khi anh đi tập kết t́nh cảm giữa anh và chị rất đậm đà nhưng luôn luôn lúc nào chị cũng khuyên anh hy sinh t́nh cảm cá nhân của ḿnh để lo phục vụ Cách mạng, chứ hạnh phúc riêng của ḿnh mà toàn dân chịu đau khổ th́ cái hạnh phúc đó chúng ta hăy cố gắng mà hy sinh.
Hôm nay, giải phóng miền Nam độc lập thống nhất nước nhà hoàn cảnh này. Trong đau khổ là em nhưng chị không nh́n thấy được hoàn cảnh đau khổ đó được đâu em. Chị sẽ hy sinh t́nh cảm đó cho em được trọn vẹn mà đảm bảo hạnh phúc gia đ́nh.
Sau khi anh Vĩnh về đó em thay chị khuyên lơn anh ấy đừng buồn, chị vẫn biết đứng trước hoàn cảnh này anh ấy không biết xử lư ra sao. Có điều chị đáng đau ḷng nhất khi anh trở về Nam cha mẹ đă mất hết rồi, bên cạnh đó phải có chị lo cho anh ấy.
Nhưng rồi chị không thể lo cho anh ấy được ǵ t́nh cảm đó, chị không muốn anh ấy quyến luyến với chị. Hiện nay chị đă công tác ở Sài G̣n. Anh ấy về Mỹ Tho thăm gia đ́nh. C̣n chừng nào anh ấy về ngoài đó, chị không có trực tiếp hỏi anh v́ không biết chừng nào về.
Chị tin em nhận được thư này sẽ được an tâm v́ sự lo lắng của em. Chị tạm dừng bút để anh Vĩnh về sẽ kể cho em nghe”.
Gia đ́nh một chồng hai vợ hạnh phúc nhất
D́ Ba Để nói: “D́ hành xử được như vậy, chọn lựa sự thiệt tḥi như vậy v́ t́nh yêu con trẻ. Chúng ta, những người lớn đă đi đến chặng cuối cuộc đời, không thể ích kỷ giành lấy người cha của những đứa trẻ”.
Trước sự cao thượng của người vợ, sau những giằng xé, ông Vĩnh nói thật với chính trái tim ḿnh, ngày nào ông c̣n sống trên trái đất là ông không thể nào quên và xa cách bà.
Những đồng chí của d́ Ba rất thương ông Vĩnh, v́ hiểu ông Vĩnh không phải là người tham lam, bắt cá hai tay mà trên vai ông, t́nh nghĩa đều trĩu nặng. Qua lá thư của ông Phạm Hùng Vĩnh, tôi hiểu ông đă trải qua những ngày dằn dặt, đau khổ, ngay khi cuộc chiến tranh vừa kết thúc:
“…Ḿnh có hiểu hết cái khó và nỗi khổ của anh không khi phải về quê hương gia đ́nh sống một ḿnh, vợ một nơi, con một ngả, cách xa nhau hàng ngàn dặm và ngày mai sẽ phải như thế nào, cuộc sống của Oanh, anh và con?!
Hoàn cảnh đă thế, đành phải chịu cảnh sống đau cắt ruột, nát ḷng, vỡ tung đầu óc ra chớ biết làm sao, trách nhiệm của anh làm cha, làm chồng trong hoàn cảnh này.
Và trách nhiệm của anh với gia đ́nh, với quê hương, với em… Anh phải xử sự như thế nào cho tṛn mới nát óc anh ra, trong lúc v́ chiến tranh anh đă bị thiếu óc rồi…”.
Cảm động trước mối t́nh của ông Vĩnh và bà Lâm Thị Út Một, người vợ sau của ông Vĩnh sau chuyến vào Nam thăm chồng, ôm đứa con nhỏ về miền Bắc. Nhưng những đứa trẻ cần cha.
Với tấm ḷng bao dung, nhân hậu của người phụ nữ Nam bộ, với phẩm chất cao đẹp của người cộng sản, bà Lâm Thị Út Một mà chúng tôi quen gọi thân mật là D́ Ba Để không dành ḷng nh́n những đứa trẻ phải sống trong cảnh thiếu t́nh yêu thương của người cha.
D́ thuyết phục người vợ sau đưa con vào Nam. Cả hai người phụ nữ cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng chăm sóc, yêu thương những đứa trẻ. Có lẽ đó là trường hợp “một chồng hai vợ” duy nhất mà đồng đội tôn trọng và ngưỡng mộ…
Có lẽ ông Phạm Hùng Vĩnh là người hạnh phúc nhất thế gian, khi ông lâm bệnh nặng, phút lâm chung, ông có được hai người phụ nữ ḿnh yêu thương ở bên cạnh, chăm sóc, yêu thương ông. Phút cuối cùng, ông kư thác những đứa trẻ cho hai người phụ nữ…
Khi bà Oanh mất, những đứa trẻ tựa vào d́ Ba Để. Những đứa trẻ xem bà là người mẹ thứ hai, t́nh cao nghĩa nặng hơn cả ruột thịt. Bà nhường căn nhà ḿnh đang sống cho những đứa con của chồng, với suy nghĩ rất giản dị: “Bà có điều kiện t́m ngôi nhà khác dễ dàng hơn”.
Anh Phạm Hùng Tường - con trai ông Phạm Hùng Vĩnh, tâm sự: “Khi có gia đ́nh rồi, tuổi tác nhiều hơn một chút, tôi càng thấu hiểu sự hy sinh của mẹ tôi. Chúng tôi có hai người mẹ. Một người mẹ đă mang nặng đẻ đau sinh ra chúng tôi. Một người mẹ đă mang lại cho chúng tôi cả một cuộc sống, cả tương lai”.
Trầm Xuân
theo PNTD