tonycarter
04-01-2012, 04:00
(Tamnhin.net) - Lối sống du mục và khoảng không bao la của thiên nhiên hoang dă là sức hút du khách tới Mông Cổ. Thế nhưng việc khai thác tài nguyên khoáng sản có thể làm hỏng mọi sự.
<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody><tr> <td align="center">http://tamnhin.net/Uploaded/thanhlongtn/Images/2012/thang%203-2012/4/Mong%20Co.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-size: 8pt;" align="center">
</td> </tr> </tbody></table> Trong những năm gần đây không phải du lịch mà ngành khai thác quặng quư mới là đầu tàu đưa nền kinh tế của đất nước của những thảo nguyên mênh mông đi lên. Bà Indraa Bold, Giám đốc Tổ chức Du lịch Quốc gia Mông Cổ, nhấn mạnh: “Xưa nay ngành cạnh tranh chính với du lịch là nông nghiệp. Nhưng bây giờ là ngành mỏ”. Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) của Liên Hợp Quốc cho biết, năm 2004 ngành du lịch chiếm 13,4% GDP của Mông Cổ. Và dù bây giờ tỷ lệ này vẫn khoảng 10% theo số liệu chính thức th́ sức nặng của ngành du lịch đă giảm. Tỷ trọng của ngành khai khoáng trong GDP của Mông Cổ đă lên tới 30% và đang tiếp tục tăng.
Theo bà Indraa Bold, dù du lịch có phát triển đến đâu th́ sự tăng trưởng của nó cũng chẳng so được với ngành đào quặng. Các công ty khai khoáng đă được cấp phép đào xới tại một loạt nơi có giá trị lịch sử, du lịch và tâm linh. Bà nói: “Thật buồn khi thấy phong cảnh và đời sống văn hóa của nhiều vùng Mông Cổ thay đổi không thể phục hồi do việc khai thác mỏ. Nhưng đây là một thực tế không thể chối bỏ”.
Tại sao Mông Cổ, một quốc gia có lănh thổ bằng Tây Âu và chỉ có 3 triệu dân, lại không thể đồng thời phát triển mạnh cả về du lịch lẫn khai khoáng? Bà Bold và nhiều người khác tự hỏi ḿnh như vậy.
Theo lời những người am hiểu t́nh h́nh th́ sự giành giật nhân sự lành nghề đang ảnh hưởng mạnh tới ngành du lịch. Bà Tseren Enebish, Giám đốc công ty du lịch Tseren Tours, than thở: “Chúng tôi tuyển dụng những người trẻ tuổi chưa được đào tạo nghề, trang bị cho họ những kỹ năng cần thiết về ngoại ngữ và quản lư, song khi vừa thạo việc th́ họ bỏ đến ngành khai mỏ để t́m kiếm cơ hội tốt hơn”. Bà đă để mất năm nhân viên giỏi nhất của ḿnh như thế.
Các dịch vụ giao thông – vận tải và khách sạn cũng ngày càng định hướng vào ngành khai mỏ. Bà Bold cho biết: “Vé máy bay từ Ulan Bator (thủ đô Mông Cổ) đến Oyu Tolgoi (mỏ khai thác vàng và đồng) c̣n đắt hơn đến Bắc Kinh. Nhu cầu không chỉ đẩy giá vé nội địa lên chót vót mà c̣n buộc ngành vận tải hàng không phải dành sự chú ư hơn tới việc phục vụ các địa phương khác của đất nước”.
Các khách sạn đẳng cấp thế giới như Hyatt và Radisson vừa được khai trương ở Ulan Bator, cũng không làm thay đổi được t́nh thế của ngành du lịch. Mọi sự đầu tư đều tập trung tại thủ đô khiến cho t́nh h́nh tại các địa phương khác ở Mông Cổ không mấy sáng sủa.
Sự sai lệch trong con số thống kê của ngành du lịch là do nhiều người nước ngoài đến Mông Cổ v́ mục đích thương mại nhưng lại xin cấp visa du lịch. Theo số liệu chính thức, năm 2011 có hơn 457.000 du khách tới Mông Cổ, 43% trong số đó là người Trung Quốc. Theo lời ông Stephen Kreppel, Giám đốc Hội đồng Điều phối tiếp thị quốc gia Mông Cổ trực thuộc Bộ Ngoại giao, phần lớn du khách Trung Quốc tới nước này là các doanh nhân. Ông nói: “Phần lớn các du khách này đến đây với mục đích công việc. Số người đến nghỉ ngơi chỉ khoảng 90.000”. Ông không tin chính phủ sẽ thành công trong chính sách phát triển du lịch đại chúng bằng cách xây những tổ hợp du lịch cũng như các trung tâm giải trí khổng lồ và lỗi là do sự sai lệch trong con số thông kê của ngành du lịch. Ông nhấn mạnh: “Vai tṛ của ngành du lịch ở Mông Cổ phải là phân phối lại nguồn tài chính vào lĩnh vực nông nghiệp”.
Trong khi đó nhiều đại lư du lịch cho rằng các dự án khai khoáng không hề ảnh hưởng tới ngành du lịch. Theo họ, các dự án này mang tính cục bộ, việc khai thác quặng diễn ra tại những nơi không có các hoạt động du lịch, diện tích các vùng bị tác động lại quá nhỏ so với tổng diện tích của đất nước. Nếu có ǵ đáng lo ngại th́ đó chính là t́nh trạng lạm phát do sự phát triển của ngành mỏ gây ra có thể tác động xấu tới tính hấp dẫn của Mông Cổ đối với du khách.
Gantemur Damba, đại diện của Trung tâm Phát triển du lịch bền vững, và một số chuyên gia trong ngành du lịch giữ lập trường chờ đợi. Ông Damba nói: “Mông Cổ hiện vẫn đủ rộng để vừa có chỗ cho cả ngành khai khoáng lẫn du lịch. Nhưng do điều kiện luật pháp trong việc bảo vệ đất và ḷng đất c̣n kém phát triển th́ mọi việc có thể dễ dàng thay đổi. Điều Mông Cổ cần là một chính sách quy hoạch rơ ràng để biết ở đâu có thể khai mỏ, ở đâu người dân có quyền sử dụng đất đai và giữ nguyên lối sống du lục – đó mới là sản phẩm du lịch thực sự của Mông Cổ”.
Trần Quang Vinh (theo Eurasianet)
<table cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody><tr> <td align="center">http://tamnhin.net/Uploaded/thanhlongtn/Images/2012/thang%203-2012/4/Mong%20Co.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-size: 8pt;" align="center">
</td> </tr> </tbody></table> Trong những năm gần đây không phải du lịch mà ngành khai thác quặng quư mới là đầu tàu đưa nền kinh tế của đất nước của những thảo nguyên mênh mông đi lên. Bà Indraa Bold, Giám đốc Tổ chức Du lịch Quốc gia Mông Cổ, nhấn mạnh: “Xưa nay ngành cạnh tranh chính với du lịch là nông nghiệp. Nhưng bây giờ là ngành mỏ”. Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) của Liên Hợp Quốc cho biết, năm 2004 ngành du lịch chiếm 13,4% GDP của Mông Cổ. Và dù bây giờ tỷ lệ này vẫn khoảng 10% theo số liệu chính thức th́ sức nặng của ngành du lịch đă giảm. Tỷ trọng của ngành khai khoáng trong GDP của Mông Cổ đă lên tới 30% và đang tiếp tục tăng.
Theo bà Indraa Bold, dù du lịch có phát triển đến đâu th́ sự tăng trưởng của nó cũng chẳng so được với ngành đào quặng. Các công ty khai khoáng đă được cấp phép đào xới tại một loạt nơi có giá trị lịch sử, du lịch và tâm linh. Bà nói: “Thật buồn khi thấy phong cảnh và đời sống văn hóa của nhiều vùng Mông Cổ thay đổi không thể phục hồi do việc khai thác mỏ. Nhưng đây là một thực tế không thể chối bỏ”.
Tại sao Mông Cổ, một quốc gia có lănh thổ bằng Tây Âu và chỉ có 3 triệu dân, lại không thể đồng thời phát triển mạnh cả về du lịch lẫn khai khoáng? Bà Bold và nhiều người khác tự hỏi ḿnh như vậy.
Theo lời những người am hiểu t́nh h́nh th́ sự giành giật nhân sự lành nghề đang ảnh hưởng mạnh tới ngành du lịch. Bà Tseren Enebish, Giám đốc công ty du lịch Tseren Tours, than thở: “Chúng tôi tuyển dụng những người trẻ tuổi chưa được đào tạo nghề, trang bị cho họ những kỹ năng cần thiết về ngoại ngữ và quản lư, song khi vừa thạo việc th́ họ bỏ đến ngành khai mỏ để t́m kiếm cơ hội tốt hơn”. Bà đă để mất năm nhân viên giỏi nhất của ḿnh như thế.
Các dịch vụ giao thông – vận tải và khách sạn cũng ngày càng định hướng vào ngành khai mỏ. Bà Bold cho biết: “Vé máy bay từ Ulan Bator (thủ đô Mông Cổ) đến Oyu Tolgoi (mỏ khai thác vàng và đồng) c̣n đắt hơn đến Bắc Kinh. Nhu cầu không chỉ đẩy giá vé nội địa lên chót vót mà c̣n buộc ngành vận tải hàng không phải dành sự chú ư hơn tới việc phục vụ các địa phương khác của đất nước”.
Các khách sạn đẳng cấp thế giới như Hyatt và Radisson vừa được khai trương ở Ulan Bator, cũng không làm thay đổi được t́nh thế của ngành du lịch. Mọi sự đầu tư đều tập trung tại thủ đô khiến cho t́nh h́nh tại các địa phương khác ở Mông Cổ không mấy sáng sủa.
Sự sai lệch trong con số thống kê của ngành du lịch là do nhiều người nước ngoài đến Mông Cổ v́ mục đích thương mại nhưng lại xin cấp visa du lịch. Theo số liệu chính thức, năm 2011 có hơn 457.000 du khách tới Mông Cổ, 43% trong số đó là người Trung Quốc. Theo lời ông Stephen Kreppel, Giám đốc Hội đồng Điều phối tiếp thị quốc gia Mông Cổ trực thuộc Bộ Ngoại giao, phần lớn du khách Trung Quốc tới nước này là các doanh nhân. Ông nói: “Phần lớn các du khách này đến đây với mục đích công việc. Số người đến nghỉ ngơi chỉ khoảng 90.000”. Ông không tin chính phủ sẽ thành công trong chính sách phát triển du lịch đại chúng bằng cách xây những tổ hợp du lịch cũng như các trung tâm giải trí khổng lồ và lỗi là do sự sai lệch trong con số thông kê của ngành du lịch. Ông nhấn mạnh: “Vai tṛ của ngành du lịch ở Mông Cổ phải là phân phối lại nguồn tài chính vào lĩnh vực nông nghiệp”.
Trong khi đó nhiều đại lư du lịch cho rằng các dự án khai khoáng không hề ảnh hưởng tới ngành du lịch. Theo họ, các dự án này mang tính cục bộ, việc khai thác quặng diễn ra tại những nơi không có các hoạt động du lịch, diện tích các vùng bị tác động lại quá nhỏ so với tổng diện tích của đất nước. Nếu có ǵ đáng lo ngại th́ đó chính là t́nh trạng lạm phát do sự phát triển của ngành mỏ gây ra có thể tác động xấu tới tính hấp dẫn của Mông Cổ đối với du khách.
Gantemur Damba, đại diện của Trung tâm Phát triển du lịch bền vững, và một số chuyên gia trong ngành du lịch giữ lập trường chờ đợi. Ông Damba nói: “Mông Cổ hiện vẫn đủ rộng để vừa có chỗ cho cả ngành khai khoáng lẫn du lịch. Nhưng do điều kiện luật pháp trong việc bảo vệ đất và ḷng đất c̣n kém phát triển th́ mọi việc có thể dễ dàng thay đổi. Điều Mông Cổ cần là một chính sách quy hoạch rơ ràng để biết ở đâu có thể khai mỏ, ở đâu người dân có quyền sử dụng đất đai và giữ nguyên lối sống du lục – đó mới là sản phẩm du lịch thực sự của Mông Cổ”.
Trần Quang Vinh (theo Eurasianet)