tonycarter
04-01-2012, 08:12
Đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải nếu được thông qua, việc thu phí ô tô sẽ tiến hành vào ngày 1/6 tới. Một số sinh viên đang sử dụng xế hộp làm phương tiện đi lại cũng méo mặt và loay hoay t́m giải pháp nuôi xe.
<table class="image center" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0" width="400"> <tbody> <tr> <td> http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/03/31/16/20120331161735_svoto jpg.jpg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc"> Nếu không đủ khả năng chịu “nhiệt”, nhiều bạn tính chuyện bán ô tô</td> </tr> </tbody> </table>
Từ năm thứ 2 ĐH, Đỗ Mạnh Quân (SV năm 4, ĐH FPT) đă được bố mẹ sắm cho một chiếc “xế hộp”. Theo Quân, sử dụng ô tô rất tiện lợi, vừa “mưa không đến mặt, nắng không đến đầu, khói bụi không đến người”, vừa linh động trong mọi trường hợp...
Trung b́nh mỗi tháng bạn phải bỏ ra khoảng 5 triệu cho việc đổ xăng, gửi xe c̣n chi phí ăn uống, sinh hoạt và các khoản phụ khác Quân phải lấy tiền làm thêm (10 triệu/tháng) để bù vào v́ tiền bố mẹ chu cấp không thể đủ. Sắp tới phải đóng thêm các loại phí ô tô, ước tính chiếc Lexus IC250 sẽ “ngốn” của cậu từ 30 – 40 triệu/ năm.
“Ḿnh chưa biết sẽ kiếm ở đâu 30 – 40 triệu để trả hàng năm, không thể xin bố mẹ v́ ai cũng có xe riêng và cũng đang “choáng váng” với phí. Ḿnh nghĩ mức thu này chưa hợp lư v́ quá cao trong khi kinh tế đang khó khăn, người dân cũng chẳng dư giả ǵ” – Quân băn khoăn.
Hà Minh (SV Trường ĐH Đại Nam) nhẩm tính, sẽ phải chi xấp xỉ 10 triệu/ tháng để “nuôi” chiếc Camry C200 nếu tiếp tục đi ô tô, c̣n không biết có nuôi nổi bản thân ḿnh không v́ Minh sống tự lập nhưng lại quá nhiều “gánh nặng” đang đè lên vai.
Theo Nguyễn Linh (SV năm 4, Trường ĐH DL Đông Đô), xe máy cũng không thoát khỏi cảnh tắc đường, chen lấn, vẫn phải tiêu vào khoản đổ xăng, nộp phí. Tuy rẻ hơn ô tô nhưng trong trường hợp đột xuất, đi xa th́ không thể thay thế được ô tô.
<table class="image center" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0" width="400"> <tbody> <tr> <td> http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/04/01/13/20120401132551_Nguye nLinh.jpg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Riêng phí gửi xe mỗi tháng của Nguyễn Hùng (SV Trường ĐH Đông Đô) hết khoảng 2 triệu đồng/ tháng. </td> </tr> </tbody> </table>
Linh đưa ra phương án tiết kiệm chi tiêu, hạn chế đi ô tô để “nuôi” chiếc Kia Morning mỗi tháng. “Nếu không chịu được “nhiệt” th́ có lẽ ḿnh sẽ phải bán xe mất. Gia đ́nh ḿnh mỗi năm phải nộp phí cho 9 chiếc xe, tương đương với 200 triệu/năm” – Linh cho biết.
Mạnh Quân (SV năm 4, Trường ĐH FPT) cũng hoang mang khi nhẩm tính các khoản phí ô tô phải đóng. Khi được hỏi về cách “khắc phục” trước mắt, Quân không liệt kê: nhịn ăn, giảm chi tiêu, cất xe vào kho, đi xe máy... Thậm chí bán xế hộp là giải pháp cuối cùng nếu không chịu được "nhiệt".
C̣n Hải Nam (SV năm 3, Trường ĐH Ngoại Thương) cho rằng, có những người phải chắt chiu, dành dụm măi mới mua được ô tô, nếu đóng thuế, trả phí vài năm là coi như mất thêm một chiếc nữa. Thêm vào đó, đánh phí cao vào đầu ô tô liệu có giảm ùn tắc?”
Thu Thảo
VNN
<table class="image center" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0" width="400"> <tbody> <tr> <td> http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/03/31/16/20120331161735_svoto jpg.jpg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc"> Nếu không đủ khả năng chịu “nhiệt”, nhiều bạn tính chuyện bán ô tô</td> </tr> </tbody> </table>
Từ năm thứ 2 ĐH, Đỗ Mạnh Quân (SV năm 4, ĐH FPT) đă được bố mẹ sắm cho một chiếc “xế hộp”. Theo Quân, sử dụng ô tô rất tiện lợi, vừa “mưa không đến mặt, nắng không đến đầu, khói bụi không đến người”, vừa linh động trong mọi trường hợp...
Trung b́nh mỗi tháng bạn phải bỏ ra khoảng 5 triệu cho việc đổ xăng, gửi xe c̣n chi phí ăn uống, sinh hoạt và các khoản phụ khác Quân phải lấy tiền làm thêm (10 triệu/tháng) để bù vào v́ tiền bố mẹ chu cấp không thể đủ. Sắp tới phải đóng thêm các loại phí ô tô, ước tính chiếc Lexus IC250 sẽ “ngốn” của cậu từ 30 – 40 triệu/ năm.
“Ḿnh chưa biết sẽ kiếm ở đâu 30 – 40 triệu để trả hàng năm, không thể xin bố mẹ v́ ai cũng có xe riêng và cũng đang “choáng váng” với phí. Ḿnh nghĩ mức thu này chưa hợp lư v́ quá cao trong khi kinh tế đang khó khăn, người dân cũng chẳng dư giả ǵ” – Quân băn khoăn.
Hà Minh (SV Trường ĐH Đại Nam) nhẩm tính, sẽ phải chi xấp xỉ 10 triệu/ tháng để “nuôi” chiếc Camry C200 nếu tiếp tục đi ô tô, c̣n không biết có nuôi nổi bản thân ḿnh không v́ Minh sống tự lập nhưng lại quá nhiều “gánh nặng” đang đè lên vai.
Theo Nguyễn Linh (SV năm 4, Trường ĐH DL Đông Đô), xe máy cũng không thoát khỏi cảnh tắc đường, chen lấn, vẫn phải tiêu vào khoản đổ xăng, nộp phí. Tuy rẻ hơn ô tô nhưng trong trường hợp đột xuất, đi xa th́ không thể thay thế được ô tô.
<table class="image center" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0" width="400"> <tbody> <tr> <td> http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/04/01/13/20120401132551_Nguye nLinh.jpg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Riêng phí gửi xe mỗi tháng của Nguyễn Hùng (SV Trường ĐH Đông Đô) hết khoảng 2 triệu đồng/ tháng. </td> </tr> </tbody> </table>
Linh đưa ra phương án tiết kiệm chi tiêu, hạn chế đi ô tô để “nuôi” chiếc Kia Morning mỗi tháng. “Nếu không chịu được “nhiệt” th́ có lẽ ḿnh sẽ phải bán xe mất. Gia đ́nh ḿnh mỗi năm phải nộp phí cho 9 chiếc xe, tương đương với 200 triệu/năm” – Linh cho biết.
Mạnh Quân (SV năm 4, Trường ĐH FPT) cũng hoang mang khi nhẩm tính các khoản phí ô tô phải đóng. Khi được hỏi về cách “khắc phục” trước mắt, Quân không liệt kê: nhịn ăn, giảm chi tiêu, cất xe vào kho, đi xe máy... Thậm chí bán xế hộp là giải pháp cuối cùng nếu không chịu được "nhiệt".
C̣n Hải Nam (SV năm 3, Trường ĐH Ngoại Thương) cho rằng, có những người phải chắt chiu, dành dụm măi mới mua được ô tô, nếu đóng thuế, trả phí vài năm là coi như mất thêm một chiếc nữa. Thêm vào đó, đánh phí cao vào đầu ô tô liệu có giảm ùn tắc?”
Thu Thảo
VNN