vuitoichat
04-03-2012, 11:03
(Dân trí) - Ở đây có nhiều giếng khoan do Unicef tài trợ nhưng người dân chê, chỉ dùng để giặt giũ, rửa ráy. Bao năm nay họ cứ lấy nước từ những ḍng sông vốn "có tiếng" là ô nhiễm đem về ăn.
Khi mặt trời đă xế bóng, dọc những ḍng sông Ba, sông Tul... chảy qua một một số huyện phía đông nam Gia Lai như Phú Thiện, Ia Pa, Azun Pa…, những em bé, cụ già, thanh niên J’rai lưng đeo gùi với hàng đống chai lọ, men ra bờ sông lấy “nước mát” về ăn uống.
Đặt gùi xuống những bờ cát trắng, những đứa bé từ 5-8 tuổi dùng tay đào một cái hố sâu chừng 35 cm, đường kính chừng 40cm. Những cái hố này chỉ cách ḍng sông vài chục cm, đủ để nước sông ngấm qua những hạt cát rỉ vào hố. Vài ba phút sau, khi hố bắt đầu có nước, các cô cậu bé dùng 1 cái cốc múc nước ở đó đổ vào chai. Đa phần là đổ trực tiếp, nhà nào cẩn thận hơn th́ lọc qua một miếng vải mỏng; nước đó gọi là “nước mát” mà người dân nơi đây chuyên dùng để ăn uống.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/7_34607.JPG
"Nước mát" lấy từ ḷng hố
Thứ “nước mát” ấy được người J'rai ở đây rất quư, họ chỉ dùng để ăn uống và đem ra mời khách.
Điều đáng nói, tất cả những chai “nước mát” trên đều được lấy từ những con sông đang bị ô nhiễm, thậm chí có con sông được ví như ḍng “sông chết” (sông Ba). Lâu nay, sông Ba luôn là điểm nhức nhối về nạn ô nhiễm môi trường ở Gia Lai khi bị các nhà máy đầu độc, có đoạn bốc mùi hôi thối.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/1_895bd.JPG
Gia đ́nh nào cẩn thận hơn th́ lọc nước qua một chiếc phễu vải
Nhưng nước từ ḍng sông đó vẫn là thứ nước uống quen thuộc của hàng vạn người dân J’rai. Không cần nấu sôi hay qua bất kỳ khâu xử lư nào, chỉ cần để lắng trong chai một đêm, đến sáng mai nó sẽ trở thành thứ nước uống rất được yêu thích của người dân nơi đây.
Ông Ksor Nai (58 tuổi), già làng - trưởng thôn Pama Hlak, xă Chư Mố, huyện Ia Pa, Gia Lai - chia sẻ: “Qua ti vi chúng tôi cũng biết các con sông trên cũng rất ô nhiễm, đặc biệt là sông Ba. Nhưng người dân chúng tôi đă quen uống nước sông từ xưa đến nay rồi, ô nhiễm cũng mặc kệ thôi, nếu uống vào mà chết liền th́ người dân mới sợ, c̣n uống vào mà 3 năm sau mới chết th́ họ vẫn cứ uống”.
http://dantri4.vcmedia.vn/I3KdHJtU0B3ELPKGaTLe/Image/2012/03/songba_3a15e.jpg
Sau khi lấy đủ nước cho cả gia đ́nh uống trong một ngày, các cô bé, cậu bé ở lại tắm ngay tại sông
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/2_35f84.JPG
La liệt những cái "giếng" đào để lấy "nước mát" bên bờ sông Ba
Ông Nai cho biết, ở đây nhiều nhà có giếng, thậm chí giếng được đào từ năm 1993, do chương tŕnh của Unicef tài trợ. Nhưng bà con chỉ dùng nước giếng để rửa ráy và giặt giũ chứ không dùng để uống v́ họ cho rằng nước giếng không ngon bằng nước sông. “Uống nước giếng chúng tôi thấy lơ lớ, nhạt nhạt khó uống. Nếu muốn uống th́ phải nấu lên mới uống được, c̣n uống nước sông vừa ngọt vừa mát, nhất là khi ăn xong là có nước mát uống liền, thấy rất ngon miệng”, ông Nai lư giải.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/3_c4066.JPG
Già làng Nai rót "nước mát" mời khách uống
Nói về nỗi lo ô nhiễm, ông Nai lư giải: “Bà con không trực tiếp lấy nước dưới sông về uống mà đào một cái hố nhỏ bên cạnh ḍng nước để nước thấm qua cát rố mới múc về uống. Như vậy, nước đă được cát lọc bớt cái bẩn đi rồi, cũng được giảm 30-40% cái ô nhiễm rồi. Sau khi lấy về chúng tôi cũng không uống luôn mà để qua đêm cho cái bẩn nó lặng xuống dưới đáy chai rồi mới uống. Mỗi chai nước ông bà dặn không được uống hết, mà phải trừ một ít ở dưới đáy chai lại v́ nước dưới đáy chai không sạch”.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/4_a9728.JPG
Nước giếng chỉ dùng để giặt giũ
Thiên Thư
Khi mặt trời đă xế bóng, dọc những ḍng sông Ba, sông Tul... chảy qua một một số huyện phía đông nam Gia Lai như Phú Thiện, Ia Pa, Azun Pa…, những em bé, cụ già, thanh niên J’rai lưng đeo gùi với hàng đống chai lọ, men ra bờ sông lấy “nước mát” về ăn uống.
Đặt gùi xuống những bờ cát trắng, những đứa bé từ 5-8 tuổi dùng tay đào một cái hố sâu chừng 35 cm, đường kính chừng 40cm. Những cái hố này chỉ cách ḍng sông vài chục cm, đủ để nước sông ngấm qua những hạt cát rỉ vào hố. Vài ba phút sau, khi hố bắt đầu có nước, các cô cậu bé dùng 1 cái cốc múc nước ở đó đổ vào chai. Đa phần là đổ trực tiếp, nhà nào cẩn thận hơn th́ lọc qua một miếng vải mỏng; nước đó gọi là “nước mát” mà người dân nơi đây chuyên dùng để ăn uống.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/7_34607.JPG
"Nước mát" lấy từ ḷng hố
Thứ “nước mát” ấy được người J'rai ở đây rất quư, họ chỉ dùng để ăn uống và đem ra mời khách.
Điều đáng nói, tất cả những chai “nước mát” trên đều được lấy từ những con sông đang bị ô nhiễm, thậm chí có con sông được ví như ḍng “sông chết” (sông Ba). Lâu nay, sông Ba luôn là điểm nhức nhối về nạn ô nhiễm môi trường ở Gia Lai khi bị các nhà máy đầu độc, có đoạn bốc mùi hôi thối.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/1_895bd.JPG
Gia đ́nh nào cẩn thận hơn th́ lọc nước qua một chiếc phễu vải
Nhưng nước từ ḍng sông đó vẫn là thứ nước uống quen thuộc của hàng vạn người dân J’rai. Không cần nấu sôi hay qua bất kỳ khâu xử lư nào, chỉ cần để lắng trong chai một đêm, đến sáng mai nó sẽ trở thành thứ nước uống rất được yêu thích của người dân nơi đây.
Ông Ksor Nai (58 tuổi), già làng - trưởng thôn Pama Hlak, xă Chư Mố, huyện Ia Pa, Gia Lai - chia sẻ: “Qua ti vi chúng tôi cũng biết các con sông trên cũng rất ô nhiễm, đặc biệt là sông Ba. Nhưng người dân chúng tôi đă quen uống nước sông từ xưa đến nay rồi, ô nhiễm cũng mặc kệ thôi, nếu uống vào mà chết liền th́ người dân mới sợ, c̣n uống vào mà 3 năm sau mới chết th́ họ vẫn cứ uống”.
http://dantri4.vcmedia.vn/I3KdHJtU0B3ELPKGaTLe/Image/2012/03/songba_3a15e.jpg
Sau khi lấy đủ nước cho cả gia đ́nh uống trong một ngày, các cô bé, cậu bé ở lại tắm ngay tại sông
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/2_35f84.JPG
La liệt những cái "giếng" đào để lấy "nước mát" bên bờ sông Ba
Ông Nai cho biết, ở đây nhiều nhà có giếng, thậm chí giếng được đào từ năm 1993, do chương tŕnh của Unicef tài trợ. Nhưng bà con chỉ dùng nước giếng để rửa ráy và giặt giũ chứ không dùng để uống v́ họ cho rằng nước giếng không ngon bằng nước sông. “Uống nước giếng chúng tôi thấy lơ lớ, nhạt nhạt khó uống. Nếu muốn uống th́ phải nấu lên mới uống được, c̣n uống nước sông vừa ngọt vừa mát, nhất là khi ăn xong là có nước mát uống liền, thấy rất ngon miệng”, ông Nai lư giải.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/3_c4066.JPG
Già làng Nai rót "nước mát" mời khách uống
Nói về nỗi lo ô nhiễm, ông Nai lư giải: “Bà con không trực tiếp lấy nước dưới sông về uống mà đào một cái hố nhỏ bên cạnh ḍng nước để nước thấm qua cát rố mới múc về uống. Như vậy, nước đă được cát lọc bớt cái bẩn đi rồi, cũng được giảm 30-40% cái ô nhiễm rồi. Sau khi lấy về chúng tôi cũng không uống luôn mà để qua đêm cho cái bẩn nó lặng xuống dưới đáy chai rồi mới uống. Mỗi chai nước ông bà dặn không được uống hết, mà phải trừ một ít ở dưới đáy chai lại v́ nước dưới đáy chai không sạch”.
http://dantri4.vcmedia.vn/fXt8wtIderdZ8NB6Vccc/Image/2012/04/4_a9728.JPG
Nước giếng chỉ dùng để giặt giũ
Thiên Thư