johnnydan9
04-13-2012, 16:46
Khoa Nhi, Bệnh viện (BV) Bạch Mai, khoa đang điều trị cho một bệnh nhân bị tan máu do gia đ́nh tự điều trị táo bón cho cháu bằng lá cây rừng. Đó là trường hợp của cháu Hà Đức Huy, 4 tuổi (bản Đậu, xă Ṭng Đậu, Mai Châu, Ḥa B́nh).
Tại pḥng bệnh của con, mẹ bệnh nhân cho biết, cháu Huy rất hay bị táo bón, thậm chí có lúc phải tḥ tay móc phân ra. Gia đ́nh đă thay đổi chế độ ăn, cho cháu uống nhiều loại thuốc để chữa trị nhưng không khỏi. Nghe mọi người mách cây chồng hôi, mọc trên rừng có thể chữa được táo bón, bố cháu đă nhờ một bà Mế gần nhà vẫn thường xuyên lên rừng hái lá cây chữa bệnh hái cho 2 ngọn lá chồng hôi về nấu cho con ăn.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=373161&stc=1&d=1334335576
Khi nấu xong, hai mẹ con cùng ăn. Sau khi ăn khoảng 2 tiếng th́ Huy tống được phân táo bón ra. Tuy nhiên, 2 ngày sau, người cháu cứ mệt lả, da xanh như tàu lá, hay nằm. Nghĩ cháu bị ốm mệt nên anh chị đă đưa cháu đến bệnh viện huyện khám. Sau khi làm các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận cháu bị ngộ độc và truyền máu, rồi chuyển cháu xuống BV Bạch Mai.
PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng Khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, đây là lần đầu tiên khoa cấp cứu một bệnh nhân nhi bị ngộ độc v́ ăn lá cây rừng. Bệnh nhân đến viện trong t́nh trạng tất cả hồng cầu đều bị vỡ, sắc mặt tái xanh và rất mệt mỏi, đặc biệt là đi ngoài ra rất nhiều máu.
Do hồng cầu bị phá vỡ đột ngột khiến cơ thể bệnh nhân bị tan máu toàn bộ, vàng da, ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Trước t́nh trạng đó, các bác sĩ trong khoa đă cho truyền dịch liên tục để bệnh nhân thải độc qua đường tiểu, truyền khối hồng cầu, cung cấp máu và dùng một số thuốc cho bệnh nhân bảo vệ gan, thận. Hiện nay, cháu đă tỉnh táo, ăn uống được b́nh thường. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn phải giữ lại theo dơi v́ sợ những ngộ độc muộn có thể xảy ra.
BS Nguyễn Hồng Siêm, Chủ tịch hội Đông y Hà Nội cho biết, lá chồng hôi là tên gọi địa phương, chỉ mọc ở rừng, trong y học cổ truyền không có tên loại cây này. Theo ông Siêm, tất cả các loại cây đều có 2 mặt, có thể chữa được bệnh, nhưng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu dùng quá liều lượng.
Trong trường hợp này, mẹ cháu là người lớn, ăn không sao, nhưng cơ thể trẻ con rất nhạy cảm với thuốc, cháu mới 4 tuổi ăn lại ăn nhiều hơn nên có thể bị ngộ độc do quá liều. Đặc biệt, có rất nhiều những thầy lang, chưa được học hành nghề chữa bệnh, mà chỉ theo tính chất gia đ́nh, chữa có thể khỏi, có thể không. Cho nên, ông Siêm khuyến cáo: Khi có bệnh, tuyệt đối không theo các thầy lang mách bảo uống cái này, cái kia, mà nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị theo khoa học.
P.V.
Tại pḥng bệnh của con, mẹ bệnh nhân cho biết, cháu Huy rất hay bị táo bón, thậm chí có lúc phải tḥ tay móc phân ra. Gia đ́nh đă thay đổi chế độ ăn, cho cháu uống nhiều loại thuốc để chữa trị nhưng không khỏi. Nghe mọi người mách cây chồng hôi, mọc trên rừng có thể chữa được táo bón, bố cháu đă nhờ một bà Mế gần nhà vẫn thường xuyên lên rừng hái lá cây chữa bệnh hái cho 2 ngọn lá chồng hôi về nấu cho con ăn.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=373161&stc=1&d=1334335576
Khi nấu xong, hai mẹ con cùng ăn. Sau khi ăn khoảng 2 tiếng th́ Huy tống được phân táo bón ra. Tuy nhiên, 2 ngày sau, người cháu cứ mệt lả, da xanh như tàu lá, hay nằm. Nghĩ cháu bị ốm mệt nên anh chị đă đưa cháu đến bệnh viện huyện khám. Sau khi làm các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận cháu bị ngộ độc và truyền máu, rồi chuyển cháu xuống BV Bạch Mai.
PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng Khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, đây là lần đầu tiên khoa cấp cứu một bệnh nhân nhi bị ngộ độc v́ ăn lá cây rừng. Bệnh nhân đến viện trong t́nh trạng tất cả hồng cầu đều bị vỡ, sắc mặt tái xanh và rất mệt mỏi, đặc biệt là đi ngoài ra rất nhiều máu.
Do hồng cầu bị phá vỡ đột ngột khiến cơ thể bệnh nhân bị tan máu toàn bộ, vàng da, ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Trước t́nh trạng đó, các bác sĩ trong khoa đă cho truyền dịch liên tục để bệnh nhân thải độc qua đường tiểu, truyền khối hồng cầu, cung cấp máu và dùng một số thuốc cho bệnh nhân bảo vệ gan, thận. Hiện nay, cháu đă tỉnh táo, ăn uống được b́nh thường. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn phải giữ lại theo dơi v́ sợ những ngộ độc muộn có thể xảy ra.
BS Nguyễn Hồng Siêm, Chủ tịch hội Đông y Hà Nội cho biết, lá chồng hôi là tên gọi địa phương, chỉ mọc ở rừng, trong y học cổ truyền không có tên loại cây này. Theo ông Siêm, tất cả các loại cây đều có 2 mặt, có thể chữa được bệnh, nhưng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu dùng quá liều lượng.
Trong trường hợp này, mẹ cháu là người lớn, ăn không sao, nhưng cơ thể trẻ con rất nhạy cảm với thuốc, cháu mới 4 tuổi ăn lại ăn nhiều hơn nên có thể bị ngộ độc do quá liều. Đặc biệt, có rất nhiều những thầy lang, chưa được học hành nghề chữa bệnh, mà chỉ theo tính chất gia đ́nh, chữa có thể khỏi, có thể không. Cho nên, ông Siêm khuyến cáo: Khi có bệnh, tuyệt đối không theo các thầy lang mách bảo uống cái này, cái kia, mà nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị theo khoa học.
P.V.