johnnydan9
04-13-2012, 18:43
Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đă không bỏ lỡ cơ hội, trong chuyến thăm Cuba để tuyên truyền cho nhiều “món hàng đặc sản” chính trị, kinh tế, xă hội và ngọai giao của Việt Nam, nhưng liệu người Cuba có biết đó ṭan là “hàng dổm” không ?
Trong diễn văn có nội dung “qủang cáo” và “truyền đạo” ngày 09/04 (2012) tại Trường Đảng cao cấp Nico Lopez, Trọng nói : “ Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là một đột phá lư luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng chúng tôi, là thành quả lư luận quan trọng qua hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới.
Theo nhận thức của chúng tôi, kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa. Đó là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường. Nó là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xă hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lư và phân phối, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là kinh tế thị trường xă hội chủ nghĩa (v́ chúng tôi c̣n đang trong thời kỳ quá độ).” (Tài liệu do Thông tấn xă Việt Nam, TTXVN, phổ biến)
NHỮNG ĐIỀU KHÔNG THẬT
Vậy chủ trương kinh tế mà Trọng tự nhận “made in Vietnam” này đă giúp ích ǵ cho 86 triệu người dân, hay chỉ nuôi béo những cán bộ, đảng viên có chức có quyền; nuôi dưỡng hai lực lượng Quân đội và Cộng an để bảo đảm an ṭan cho Lănh đạo và cho đảng ?
Nhưng trước hết, hăy thử đặt lên bàn mổ để “phanh thây xẻ thịt” ư tưởng của Trọng xem Lănh đạo đảng CSVN muốn nói ǵ trong câu “Đây không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là kinh tế thị trường xă hội chủ nghĩa (v́ chúng tôi c̣n đang trong thời kỳ quá độ) “ ?
Ô hay, vậy “qúa độ” để đi đâu, xă hội Chủ nghĩa nào ? Nếu chủ trương kinh tế của Việt Nam, sau 25 năm được gọi là “đổi mới” từ Đại hội đảng VI đưa Nguyễn Văn Linh lên cầm quyền Tổng Bí thư năm 1986 mà đến năm 2012 của thời Nguyễn Phú Trọng nhà nước Việt Nam vẫn c̣n ṇ mẫm “định hướng” th́ đến bao nhiêu năm nữa, hay mấy chục năm nữa mới t́m ra được “ánh sáng cuối đường hầm” để tiến đến “kinh tế “đúng hiệu con nai vàng” của Xă hội chủ nghĩa tương lai, hay chẳng bao giờ có được ?
Vậy có cần bàn xem có nền “kinh tế thị trường” trong Xă hội chủ nghĩa không, hay đảng CSVN đă “mượn cái đầu heo “kinh tế thị trường” của chủ nghĩa Tự bản để “nấu thành nồi cháo ăn thử” xem có cần thêm nếm ǵ nữa rồi mới hô hóan lên : Đích thực nó đây rồi, không cần “qúa độ” nữa ?
Chuyện ỡm ờ của Tổng Bí thư Trọng “đi hàng hai” không dám thừa nhận đang làm Kinh tế theo Tư bản có phải chỉ cốt che mặt cho đỡ xấu hổ của Lănh tụ Cộng sản hay Trọng muốn “tung hỏa mù” để hù họa các đồng chí Cuba ?
Cách nào chăng nữa th́ hẳn Trọng chưa quên Tổng Bí thư đảng Lê Duẩn từng khoe tại Đại hội đảng năm 1976 như thế này : “ Thật vậy, không thể nào có thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nếu không có miền Bắc xă hội chủ nghĩa, suốt mười sáu năm qua, luôn luôn cùng một lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt từ năm 1965, khi Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, th́ miền Bắc đă dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước toàn bộ sức mạnh của chế độ xă hội chủ nghĩa, và đă làm tṛn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước, xứng đáng là pháo đài vô địch của chủ nghĩa xă hội.” (Trích Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, ngày 14 tháng 12 năm 1976.)
Cũng tại Đại hội ṭan quốc kỳ IV, đảng đă hô hào : “ Đường lối chung của cách mạng xă hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta là:
Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xă hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xă hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xă hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con người mới xă hội chủ nghĩa; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc pḥng, giữ ǵn an ninh chính trị và trật tự xă hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hoà b́nh, độc lập, thống nhất và xă hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới v́ hoà b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xă hội.”(Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 20 tháng 12 năm 1976)
Như thế th́ có phải trước 1975 miền Bắc đă là “pháo đài vô địch của chủ nghĩa xă hội” rồi, sau khi chiếm được miền Nam, thống nhất đất nước th́ đảng đưa “chuyên chính vô sản” vào Nam để san b́nh địa nền kinh tế tự do trù phú của miền Nam khiến cả nước chết đói trong 10 năm mà vẫn c̣n muốn đưa cả nước “qúa độ lên xă hội chủ nghĩa”, nhưng để làm ǵ ?
Vậy khỏang cách 36 năm giữa thời kỳ “qúa độ” năm 1976 đến chuyện “chúng tôi c̣n đang trong thời kỳ quá độ “ của Nguyễn Phú Trọng nói ở Cuba ngày 09/04 (2012) có chỗ nào tréo cẳng ngỗng không ?
Do những chuyện không minh bạch này của Lănh đạo Việt Nam mà có thể các viên chức đảng Cộng sản Cuba đă bị mê hoặc khi họ không biết Trọng đă sao chép lại gần như nguyên văn nhiều đọan của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) để rao hàng.
Trọng bảo : “ Xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng là một xă hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam b́nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân do Đảng cộng sản lănh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.”
Cương lĩnh viết : “ Xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xă hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam b́nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân do Đảng Cộng sản lănh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.”
Một tỷ dụ khác, Trọng nói với người Cuba : “ Trong nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa có nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, b́nh đẳng trước pháp luật cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo; kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển; kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế; kinh tế hỗn hợp, đa sở hữu, nhất là các doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.”
Đọan này cũng viết trong Cương lĩnh 2011: “ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa với nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, h́nh thức tổ chức kinh doanh và h́nh thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, b́nh đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.”
http://2.bp.blogspot.com/-QUAVSrvJPAo/T4dO43ugk8I/AAAAAAAAGJw/659ai7MinV4/s1600/pt.jpg
Ng̣ai ra, Trọng cũng “rất tự nhiên” khi hăng say khoe : “Để thực hiện được mục tiêu đó, chúng tôi phải: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xă hội; Bảo đảm vững chắc quốc pḥng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xă hội;
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, ḥa b́nh, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Xây dựng nền dân chủ xă hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; Xây dựng Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.”
Không biết có viên chức Cuba nào đă bảo nhau “biết rồi khổ lắm nói măi” không, nhưng những điều Trọng “giảng giải” lại cũng chỉ lấy ra từ Bản Cương lĩnh, nguyên văn từng Điều :
“Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xă hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc pḥng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội.
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà b́nh, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xă hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.”
THỰC TẾ NHƯ THẾ NÀO ?
Trong những câu nói của Trọng với người Cuba, có lời khoe : “Xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng là một xă hội dân giàu , nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ” , nhưng Việt Nam đă qua 7 đời Tổng Bí thư từ sau 1975, tổng cộng là 37 năm, trong số có 25 năm “đổi mới” làm kinh tế thị trường và cho phép đảng viên được “làm giầu”, nhưng chính sách kinh tế do nhà nước chủ quản chỉ làm giầu cho thiểu số, kể cả đảng viên và ḍng họ những kẻ có chức có quyền.
Đại đa số trong số 86 triệu dân vẫn nghèo, có nhiều thành phần nghèo cùng cực và nghèo thường xuyên, nhất là hai lực lượng “giai cấp công nhân” và “nhân dân lao động” mà Trọng và đảng CSVN từ lâu vẫn không hết lời ca ngợi là thành phần nồng cốt đă dựng lên Đảng, nhưng để cho đảng lănh đạo ?
Sự cách biệt giầu-nghèo giữa thành phố và nông thôn v́ vậy ngày càng dăn ra, có nơi đến 9/1. Người dân tộc ở nhiều tỉnh vùng cao, vùng sâu dọc biên giới Việt-Tầu và Việt-Lào bị thiếu ăn thường xuyên từ 50 đến 70%. Dân vùng hải đảo cũng lâm cảnh tương tự.
Trọng cũng khoe với Cuba : “Tỷ lệ người nghèo trung b́nh mỗi năm giảm từ 2 - 3% và cứ 10 năm giảm c̣n một nửa; giảm từ 75% năm 1986 xuống c̣n 9,5% năm 2010.”
Tuy nhiên, theo bản tin trên Website “Zing” th́ : “ Không phải ai cũng biết rằng, t́nh trạng đói nghèo của Việt Nam tăng lên 2,1 % từ đợt lạm phát cao năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo hiện nay đă lên tới 22,11% (theo số liệu cung cấp bởi chuyên gia độc lập của Liên Hiệp Quốc về nhân quyền và đói nghèo Magdalena Sepulveda). Trong đó, hàng triệu hộ gia đ́nh hàng ngày phải đối mặt với hoàn cảnh thiếu đói.
Sơn La là một trong những địa phương có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất nước, chiếm tới trên 30 %. Các hộ này đa phần là bà con dân tộc thiếu số, sinh sống tại các bản nghèo sát biên giới hoặc các vùng hẻo lánh.”
Ng̣ai ra người dân Việt Nam, sống với đảng Cộngh sản không được làm chủ điều ǵ. Ngay cả bản thân ḿnh cũng có thể bị nhà nước lục xét, tra hỏi bất cứ lúc nào và không cần phải có lư do, dù Luật không cho phép nhân viên chính phủ làm như thế.
Đất đai, theo Hiến pháp th́ thuộc về ṭan dân mà Nhà nước lại dành quyền qủa lư, có ṭan quyền phân chia, buôn bán, tịch thu, cưỡng chế th́ người dân chỉ c̣n “cái quần lót”. Các vụ khiếu kiện đất đai ở Việt Nam đang tăng nhanh với số trên 50%, kể từ sau vụ cưỡng chế đất có nổ súng tự vệ của gia đ́nh ông Đ̣an Văn Vươn ở Huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng ngày 05/01/2012.
Nhưng Trọng vẫn có thể nói dối với các đảng viên cao cấp Cuba rằng : “ Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam; Đảng ra đời, tồn tại và phát triển là v́ lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Khi Đảng cầm quyền, lănh đạo cả dân tộc, được toàn dân thừa nhận là đội tiên phong lănh đạo của ḿnh và do đó Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam.”
Trong diễn văn có nội dung “qủang cáo” và “truyền đạo” ngày 09/04 (2012) tại Trường Đảng cao cấp Nico Lopez, Trọng nói : “ Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là một đột phá lư luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng chúng tôi, là thành quả lư luận quan trọng qua hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới.
Theo nhận thức của chúng tôi, kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lư của Nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa. Đó là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường. Nó là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xă hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lư và phân phối, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là kinh tế thị trường xă hội chủ nghĩa (v́ chúng tôi c̣n đang trong thời kỳ quá độ).” (Tài liệu do Thông tấn xă Việt Nam, TTXVN, phổ biến)
NHỮNG ĐIỀU KHÔNG THẬT
Vậy chủ trương kinh tế mà Trọng tự nhận “made in Vietnam” này đă giúp ích ǵ cho 86 triệu người dân, hay chỉ nuôi béo những cán bộ, đảng viên có chức có quyền; nuôi dưỡng hai lực lượng Quân đội và Cộng an để bảo đảm an ṭan cho Lănh đạo và cho đảng ?
Nhưng trước hết, hăy thử đặt lên bàn mổ để “phanh thây xẻ thịt” ư tưởng của Trọng xem Lănh đạo đảng CSVN muốn nói ǵ trong câu “Đây không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng chưa phải là kinh tế thị trường xă hội chủ nghĩa (v́ chúng tôi c̣n đang trong thời kỳ quá độ) “ ?
Ô hay, vậy “qúa độ” để đi đâu, xă hội Chủ nghĩa nào ? Nếu chủ trương kinh tế của Việt Nam, sau 25 năm được gọi là “đổi mới” từ Đại hội đảng VI đưa Nguyễn Văn Linh lên cầm quyền Tổng Bí thư năm 1986 mà đến năm 2012 của thời Nguyễn Phú Trọng nhà nước Việt Nam vẫn c̣n ṇ mẫm “định hướng” th́ đến bao nhiêu năm nữa, hay mấy chục năm nữa mới t́m ra được “ánh sáng cuối đường hầm” để tiến đến “kinh tế “đúng hiệu con nai vàng” của Xă hội chủ nghĩa tương lai, hay chẳng bao giờ có được ?
Vậy có cần bàn xem có nền “kinh tế thị trường” trong Xă hội chủ nghĩa không, hay đảng CSVN đă “mượn cái đầu heo “kinh tế thị trường” của chủ nghĩa Tự bản để “nấu thành nồi cháo ăn thử” xem có cần thêm nếm ǵ nữa rồi mới hô hóan lên : Đích thực nó đây rồi, không cần “qúa độ” nữa ?
Chuyện ỡm ờ của Tổng Bí thư Trọng “đi hàng hai” không dám thừa nhận đang làm Kinh tế theo Tư bản có phải chỉ cốt che mặt cho đỡ xấu hổ của Lănh tụ Cộng sản hay Trọng muốn “tung hỏa mù” để hù họa các đồng chí Cuba ?
Cách nào chăng nữa th́ hẳn Trọng chưa quên Tổng Bí thư đảng Lê Duẩn từng khoe tại Đại hội đảng năm 1976 như thế này : “ Thật vậy, không thể nào có thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nếu không có miền Bắc xă hội chủ nghĩa, suốt mười sáu năm qua, luôn luôn cùng một lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt từ năm 1965, khi Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, th́ miền Bắc đă dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước toàn bộ sức mạnh của chế độ xă hội chủ nghĩa, và đă làm tṛn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước, xứng đáng là pháo đài vô địch của chủ nghĩa xă hội.” (Trích Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, ngày 14 tháng 12 năm 1976.)
Cũng tại Đại hội ṭan quốc kỳ IV, đảng đă hô hào : “ Đường lối chung của cách mạng xă hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới ở nước ta là:
Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hoá xă hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xă hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xă hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con người mới xă hội chủ nghĩa; xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc pḥng, giữ ǵn an ninh chính trị và trật tự xă hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hoà b́nh, độc lập, thống nhất và xă hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới v́ hoà b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xă hội.”(Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 20 tháng 12 năm 1976)
Như thế th́ có phải trước 1975 miền Bắc đă là “pháo đài vô địch của chủ nghĩa xă hội” rồi, sau khi chiếm được miền Nam, thống nhất đất nước th́ đảng đưa “chuyên chính vô sản” vào Nam để san b́nh địa nền kinh tế tự do trù phú của miền Nam khiến cả nước chết đói trong 10 năm mà vẫn c̣n muốn đưa cả nước “qúa độ lên xă hội chủ nghĩa”, nhưng để làm ǵ ?
Vậy khỏang cách 36 năm giữa thời kỳ “qúa độ” năm 1976 đến chuyện “chúng tôi c̣n đang trong thời kỳ quá độ “ của Nguyễn Phú Trọng nói ở Cuba ngày 09/04 (2012) có chỗ nào tréo cẳng ngỗng không ?
Do những chuyện không minh bạch này của Lănh đạo Việt Nam mà có thể các viên chức đảng Cộng sản Cuba đă bị mê hoặc khi họ không biết Trọng đă sao chép lại gần như nguyên văn nhiều đọan của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) để rao hàng.
Trọng bảo : “ Xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng là một xă hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam b́nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân do Đảng cộng sản lănh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.”
Cương lĩnh viết : “ Xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xă hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam b́nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân do Đảng Cộng sản lănh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.”
Một tỷ dụ khác, Trọng nói với người Cuba : “ Trong nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa có nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, b́nh đẳng trước pháp luật cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo; kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển; kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế; kinh tế hỗn hợp, đa sở hữu, nhất là các doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển; kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.”
Đọan này cũng viết trong Cương lĩnh 2011: “ Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa với nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, h́nh thức tổ chức kinh doanh và h́nh thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, b́nh đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.”
http://2.bp.blogspot.com/-QUAVSrvJPAo/T4dO43ugk8I/AAAAAAAAGJw/659ai7MinV4/s1600/pt.jpg
Ng̣ai ra, Trọng cũng “rất tự nhiên” khi hăng say khoe : “Để thực hiện được mục tiêu đó, chúng tôi phải: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xă hội; Bảo đảm vững chắc quốc pḥng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xă hội;
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, ḥa b́nh, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Xây dựng nền dân chủ xă hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất; Xây dựng Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân; Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.”
Không biết có viên chức Cuba nào đă bảo nhau “biết rồi khổ lắm nói măi” không, nhưng những điều Trọng “giảng giải” lại cũng chỉ lấy ra từ Bản Cương lĩnh, nguyên văn từng Điều :
“Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xă hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc pḥng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội.
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà b́nh, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xă hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, v́ nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.”
THỰC TẾ NHƯ THẾ NÀO ?
Trong những câu nói của Trọng với người Cuba, có lời khoe : “Xă hội xă hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng là một xă hội dân giàu , nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ” , nhưng Việt Nam đă qua 7 đời Tổng Bí thư từ sau 1975, tổng cộng là 37 năm, trong số có 25 năm “đổi mới” làm kinh tế thị trường và cho phép đảng viên được “làm giầu”, nhưng chính sách kinh tế do nhà nước chủ quản chỉ làm giầu cho thiểu số, kể cả đảng viên và ḍng họ những kẻ có chức có quyền.
Đại đa số trong số 86 triệu dân vẫn nghèo, có nhiều thành phần nghèo cùng cực và nghèo thường xuyên, nhất là hai lực lượng “giai cấp công nhân” và “nhân dân lao động” mà Trọng và đảng CSVN từ lâu vẫn không hết lời ca ngợi là thành phần nồng cốt đă dựng lên Đảng, nhưng để cho đảng lănh đạo ?
Sự cách biệt giầu-nghèo giữa thành phố và nông thôn v́ vậy ngày càng dăn ra, có nơi đến 9/1. Người dân tộc ở nhiều tỉnh vùng cao, vùng sâu dọc biên giới Việt-Tầu và Việt-Lào bị thiếu ăn thường xuyên từ 50 đến 70%. Dân vùng hải đảo cũng lâm cảnh tương tự.
Trọng cũng khoe với Cuba : “Tỷ lệ người nghèo trung b́nh mỗi năm giảm từ 2 - 3% và cứ 10 năm giảm c̣n một nửa; giảm từ 75% năm 1986 xuống c̣n 9,5% năm 2010.”
Tuy nhiên, theo bản tin trên Website “Zing” th́ : “ Không phải ai cũng biết rằng, t́nh trạng đói nghèo của Việt Nam tăng lên 2,1 % từ đợt lạm phát cao năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo hiện nay đă lên tới 22,11% (theo số liệu cung cấp bởi chuyên gia độc lập của Liên Hiệp Quốc về nhân quyền và đói nghèo Magdalena Sepulveda). Trong đó, hàng triệu hộ gia đ́nh hàng ngày phải đối mặt với hoàn cảnh thiếu đói.
Sơn La là một trong những địa phương có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất nước, chiếm tới trên 30 %. Các hộ này đa phần là bà con dân tộc thiếu số, sinh sống tại các bản nghèo sát biên giới hoặc các vùng hẻo lánh.”
Ng̣ai ra người dân Việt Nam, sống với đảng Cộngh sản không được làm chủ điều ǵ. Ngay cả bản thân ḿnh cũng có thể bị nhà nước lục xét, tra hỏi bất cứ lúc nào và không cần phải có lư do, dù Luật không cho phép nhân viên chính phủ làm như thế.
Đất đai, theo Hiến pháp th́ thuộc về ṭan dân mà Nhà nước lại dành quyền qủa lư, có ṭan quyền phân chia, buôn bán, tịch thu, cưỡng chế th́ người dân chỉ c̣n “cái quần lót”. Các vụ khiếu kiện đất đai ở Việt Nam đang tăng nhanh với số trên 50%, kể từ sau vụ cưỡng chế đất có nổ súng tự vệ của gia đ́nh ông Đ̣an Văn Vươn ở Huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng ngày 05/01/2012.
Nhưng Trọng vẫn có thể nói dối với các đảng viên cao cấp Cuba rằng : “ Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam; Đảng ra đời, tồn tại và phát triển là v́ lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Khi Đảng cầm quyền, lănh đạo cả dân tộc, được toàn dân thừa nhận là đội tiên phong lănh đạo của ḿnh và do đó Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam.”