Log in

View Full Version : Titanic – sự thật lịch sử và sự thật... màn bạc


vuitoichat
04-14-2012, 16:52
GiadinhNet - 100 năm kể từ ngày 14/4/1912 lịch sử, vụ đắm tàu Titanic chưa bao giờ rơi vào lăng quên.

100 năm qua, sự thật về những giờ phút cuối cùng của con tàu định mệnh luôn được truyền thông đào xới, giới điện ảnh khai thác triệt để mỗi dịp… tháng Tư về. Năm nay, khán giả khắp thế giới đang xôn xao trước “tái bản” Titanic dạng 3D của đạo diễn lừng danh James Cameron để gợi nhớ về con tàu huyền thoại, về 1.500 người bỏ mạng giữa biển khơi và cả về quả bom tấn điện ảnh năm 1997.

http://giadinh.vcmedia.vn/6JDnYG1u7Ulo8W6LkDM8 7YS4rtW4P7/Image/2012/04/8b_3f8b3.jpg
Kiến thức về vụ ch́m tàu Titanic đến từ màn bạc nhiều hơn là tài liệu lịch sử.

“Không thể ch́m”

Có kỹ sư, nhà khoa học nào trong lịch sử từng khẳng định rằng con tàu Titanic của một thế kỷ trước “không thể ch́m”, hay lời đồn thổi đó xuất phát từ miệng những nhà biên kịch, đạo diễn giàu trí tưởng tượng để mê hoặc khán giả? Niềm tự hào “unsinkable – không thể ch́m” của Titanic trước khi rời bến cảng Southampton (Anh) năm 1912 là sự thật… màn bạc. Có nghĩa rằng, 100 năm trước, ngoài đời chẳng nhiều người biết đến Titanic, chẳng ai nói nó “không thể ch́m” như các vị đạo diễn tài ba. Richard Howells, nhà nghiên cứu của Đại học Kings London nhận định như vậy khi điểm lại các dữ liệu lịch sử và nhiều bộ phim về Titanic.

Trong Titanic (1997) của James Cameron, người mẹ của nàng Rose (nữ chính) đứng từ bờ cảng và căn dặn: “Người ta bảo tàu này không thể ch́m đâu con ơi”. Richard Howells cho rằng những t́nh tiết như thế là do các đạo diễn cố ư sắp đặt để làm cho câu chuyện tốt hơn, chứ không phải v́ lịch sử ghi nhận là con tàu này “không thể ch́m” khi hạ thủy. Việc con người tự hào về khả năng chế tạo một con tàu không thể ch́m cũng tựa như chuyện Prometheus ăn cắp lửa của các vị thần, sẽ tạo nên cảm giác thần thoại hoàn hảo rằng thần linh sẽ tức giận về sự sỉ nhục ấy và trút cơn thịnh nộ lên chuyến đi của những con người bé nhỏ.

Richard Howells lư giải một cách đơn giản: “Chẳng ai bảo nó không thể ch́m trước khi nó… ch́m. Đó mới là sự thật lịch sử”. Ngay từ phim Atlantic (1929) – một trong những bộ phim đầu tiên của Anh sản xuất có tiếng động – về vụ Titanic, dư luận được “định hướng” về một con tàu huyền thoại “không thể ch́m”.

Vụ ch́m tàu Titanic xảy ra khoảng 15 năm sau sự ra đời của điện ảnh, truyền h́nh. Ở thời điểm đó, các bản tin không tiếng xuất hiện nhan nhản tin tức về thảm họa thay v́ thời sự chính luận, thông tin giải trí như hiện nay. Thế nhưng, hầu như chẳng có tư liệu báo chí nào về con tàu này. Điều này bởi v́ Titanic không phải là vụ việc lớn, tin tức nóng hổi khi nó bị ch́m.

Nhà nghiên cứu Richard Howells lư giải, người chị em của Titanic, tàu Olympic, vào thời điểm đó đă lấn át tất cả. Olympic cũng đi từ Southampton đến New York năm 1911, cũng có một thuyền trưởng như tàu Titanic, cũng cùng những trang thiết bị đắt tiền, cùng số lượng xuồng cứu sinh…. John Graves – Bảo tàng Hàng hải quốc gia tại London cho biết, toàn thân tàu Olympic đă được sơn một màu xám trắng để dễ “bắt h́nh” trong các bản tin không tiếng thời kỳ đó. Một số cảnh quay báo chí này sau đó được sử dụng cho vụ Titanic. Và cứ thế, từ phim ảnh, lịch sử dần trở thành huyền thoại.

Thuyền trưởng và doanh nhân

Về người thuyền trưởng của tàu Titanic, Smith, chẳng mấy ai biết được những giây phút cuối cùng của ông ra sao nhưng ông vẫn được nhớ đến như một anh hùng, bất chấp sự thật rằng ông không chú ư đến lời cảnh báo về tảng băng trôi và không chịu cho tàu chậm lại khi đă được báo cáo trực tiếp. Paul Louden-Brown là người hiếm hoi không chấp nhận bức chân dung “màu hồng” của thuyền trưởng Smith trong vụ Titanic. Paul Louden-Brown cho rằng, Smith biết rơ tàu có bao nhiêu hành khách, có bao nhiêu chỗ trên xuồng cứu sinh nhưng lại cho phép xuồng rời đi mà không được lấp đầy.

Chiếc xuồng đầu tiên rời đi có sức chứa 65 người nhưng chỉ chở 27 người. Nhiều chuyến chỉ chở nửa xuồng và không quay lại đón những người c̣n sống sót. “Smith phải chịu trách nhiệm về tất cả những thất bại trong lệnh điều khiển tàu, không thể đổ lỗi cho ai khác”, Paul Louden-Brown nói. John Graves cũng đồng ư rằng, thuyền trưởng Smith đă “biến vào thinh không” trong cái đêm định mệnh ấy mà không đưa ra vai tṛ ǵ đáng kể.

H́nh ảnh về J Bruce Ismay – chủ tịch công ty đóng con tàu Titanic là vai phản diện trong phim, được khán giả nh́n thấy là kẻ hèn nhát, cố gắng thoát khỏi con tàu khi đang ch́m, bỏ mặc đằng sau bao phụ nữ và trẻ em. Thế nhưng, theo những người nghiên cứu về Titanic, Bruce Ismay có phần oan uổng và bị các đạo diễn bôi bác thái quá. Lord Mersey – chủ biên báo cáo British Inquiry Report 1912 liên quan đến vụ Titanic kết luận rằng, Ismay đă giúp đỡ rất nhiều hành khách xuống xuồng cứu sinh trước khi tự t́m cho ḿnh một chỗ và rời tàu Titanic. Paul Louden-Brown th́ nhận xét, việc hạ tư cách của Ismay như một vai xấu trong phim là cách nh́n nhận không công bằng.

Frances Wilson, tác giả của cuốn Sống sót từ vụ Titanic đồng cảm rằng, Ismay là một người b́nh thường trong hoàn cảnh bất thường, ông ta cũng hoang mang, bối rối, hoảng sợ khi thảm họa xảy ra, ông ấy cũng là hành khách và không thể kỳ vọng Ismay như một “siêu thuyền trưởng” được. Và rơ ràng, Ismay chẳng có ư niệm ǵ về thứ hạng của ḿnh lúc cận kề cái chết.

Việt Nguyễn (Lược dịch từ BBC)