tonny_thuong
04-15-2012, 01:19
Di chúc Cố Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong il: sự thật hay tin vịt?
Báo Siukan Bunsiun của Nhật đưa tin, cố Chủ tịch Triều Tiên để lại bản Di chúc chính trị, trong đó ông kêu gọi cần tích cực phát triển vũ khí hạt nhân. Chuyên gia Nga Konstatin Asmolov nghi ngờ về tính xác thực của văn bản này.
Xă hội Triều Tiên là xă hội đóng kín cao độ nên bất kỳ một tin mới nào dạng như trên cũng đ̣i hỏi phải có sự thẩm định. Trước hết, cần phải tin chắc rằng đó là tài liệu thật. Cũng cần phải nghĩ rằng không loại trừ thông tin này tung hỏa mù nhằm mục đích làm rối thêm t́nh h́nh ở Triều Tiên trong thời điểm “người kế tục vĩ đại” Kim Jong un đang củng cố vị trí của ḿnh.
Đáng chú ư, văn bản được tạp chí Nhật công bố lại có xuất xứ từ Hàn Quốc và do một người đào tẩu từ Triều Tiên cung cấp và hiện là Giám đốc Trung tâm thông tin chiến lược của Triều Tiên Ly En Hon. Nói một cách khác, kẻ cung cấp tin giật gân là một nhân vật hoàn toàn không quan tâm đến thông tin khách quan từ B́nh Nhưỡng.
Ông Konstatin Asmolov, nhà phân tích của Trung tâm nghiên cứu Triều Tiên thuộc Viện Viễn Đông Viện hàn lâm khoa học Nga tin rằng, cái gọi là Di chúc của Kim Jong il hoàn toàn không liên quan ǵ đến nhà lănh đạo quá cố. Có lẽ đó là kết quả của sự tưởng tượng, đồng thời khó mà nói được đó là của ai - của những nhà phân tích kiểu như Lư En Hon hay là của các nhà chính trị Nhật Bản đang muốn đè bẹp B́nh Nhưỡng.
Không phải ngẫu nhiên, theo quan điểm của ông Asmolov, bản di chúc này xuất hiện không phải trong bối cảnh phóng vệ tinh, mà là trong bối cảnh cuộc Đại hội đảng, nơi bầu Kim Jong un làm Bí thư thứ nhất. Do đó, có cảm giác rằng, công bố tin đồn đó, Nhật vẽ h́nh ảnh của Triều Tiên như là một cường quốc hạt nhân khủng khiếp và khó lường. Điều này nhằm mục đích tuyên truyền dù không có bất kỳ nội dung mới nào.
Phân tích văn bản của bài báo, ông Konstatin Asmolov cũng nhận xét rằng, cùng với tuyên bố về đấu tranh với Mỹ và yêu cầu phát triển lĩnh vực hạt nhân, việc nhắc tới “sự không tin cậy đối với Trung Quốc” là điều rất thú vị.
Trước khi qua đời, dường như ông Kim Jong il có cảnh báo những người bạn chiến đấu cần hết sức cảnh giác với Trung Quốc, một nước có thể chuyển từ đối tác gần gũi thành một nước “mà phải theo dơi nó một cách kỹ càng hơn tất cả những nước khác”.
“Trong lịch sử, Trung Quốc là nguồn gây vấn đề đối với Triều Tiên. Hăy nhớ điều này và hăy cảnh giác. Hăy đừng để người Trung Quốc lợi dụng chúng ta”, tuần báo Siukan Bunsiun của Nhật trích bản Di chúc của Kim Jong il.
Theo RUVR
Báo Siukan Bunsiun của Nhật đưa tin, cố Chủ tịch Triều Tiên để lại bản Di chúc chính trị, trong đó ông kêu gọi cần tích cực phát triển vũ khí hạt nhân. Chuyên gia Nga Konstatin Asmolov nghi ngờ về tính xác thực của văn bản này.
Xă hội Triều Tiên là xă hội đóng kín cao độ nên bất kỳ một tin mới nào dạng như trên cũng đ̣i hỏi phải có sự thẩm định. Trước hết, cần phải tin chắc rằng đó là tài liệu thật. Cũng cần phải nghĩ rằng không loại trừ thông tin này tung hỏa mù nhằm mục đích làm rối thêm t́nh h́nh ở Triều Tiên trong thời điểm “người kế tục vĩ đại” Kim Jong un đang củng cố vị trí của ḿnh.
Đáng chú ư, văn bản được tạp chí Nhật công bố lại có xuất xứ từ Hàn Quốc và do một người đào tẩu từ Triều Tiên cung cấp và hiện là Giám đốc Trung tâm thông tin chiến lược của Triều Tiên Ly En Hon. Nói một cách khác, kẻ cung cấp tin giật gân là một nhân vật hoàn toàn không quan tâm đến thông tin khách quan từ B́nh Nhưỡng.
Ông Konstatin Asmolov, nhà phân tích của Trung tâm nghiên cứu Triều Tiên thuộc Viện Viễn Đông Viện hàn lâm khoa học Nga tin rằng, cái gọi là Di chúc của Kim Jong il hoàn toàn không liên quan ǵ đến nhà lănh đạo quá cố. Có lẽ đó là kết quả của sự tưởng tượng, đồng thời khó mà nói được đó là của ai - của những nhà phân tích kiểu như Lư En Hon hay là của các nhà chính trị Nhật Bản đang muốn đè bẹp B́nh Nhưỡng.
Không phải ngẫu nhiên, theo quan điểm của ông Asmolov, bản di chúc này xuất hiện không phải trong bối cảnh phóng vệ tinh, mà là trong bối cảnh cuộc Đại hội đảng, nơi bầu Kim Jong un làm Bí thư thứ nhất. Do đó, có cảm giác rằng, công bố tin đồn đó, Nhật vẽ h́nh ảnh của Triều Tiên như là một cường quốc hạt nhân khủng khiếp và khó lường. Điều này nhằm mục đích tuyên truyền dù không có bất kỳ nội dung mới nào.
Phân tích văn bản của bài báo, ông Konstatin Asmolov cũng nhận xét rằng, cùng với tuyên bố về đấu tranh với Mỹ và yêu cầu phát triển lĩnh vực hạt nhân, việc nhắc tới “sự không tin cậy đối với Trung Quốc” là điều rất thú vị.
Trước khi qua đời, dường như ông Kim Jong il có cảnh báo những người bạn chiến đấu cần hết sức cảnh giác với Trung Quốc, một nước có thể chuyển từ đối tác gần gũi thành một nước “mà phải theo dơi nó một cách kỹ càng hơn tất cả những nước khác”.
“Trong lịch sử, Trung Quốc là nguồn gây vấn đề đối với Triều Tiên. Hăy nhớ điều này và hăy cảnh giác. Hăy đừng để người Trung Quốc lợi dụng chúng ta”, tuần báo Siukan Bunsiun của Nhật trích bản Di chúc của Kim Jong il.
Theo RUVR