megaup
04-15-2012, 14:33
Trong số 7 thành viên HĐQT được đề cử và thông qua tại Đại hội cổ đông năm 2012 của Công ty FPT vừa tổ chức ngày hôm qua (14/4) đă không c̣n có mặt 6 lănh đạo ḱ cựu - trong đó có những người tham gia sáng lập FPT từ ngày đầu.
Ngay trước khi Đại hội cổ đông diễn ra, HĐQT của FPT đă thông qua việc thay đổi số lượng thành viên HĐQT từ 11 xuống c̣n 07 thành viên trong nhiệm ḱ mới (2012-2017).
Bốn thành viên HĐQT khóa trước tiếp tục được bầu lại gồm các ông Trương Gia B́nh (Chủ tịch HĐQT khóa trước), Bùi Quang Ngọc (Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước), Đỗ Cao Bảo (Ủy viên HĐQT khóa trước, Chủ tịch HĐQT Công ty Hệ thống Thông tin FIS) và Trương Đ́nh Anh (Ủy viên HĐQT khóa trước, TGĐ FPT). Ông Trương Gia B́nh tiếp tục được bầu là Chủ tịch HĐQT.
Sáu lănh đạo ḱ cựu sẽ không c̣n tiếp tục có mặt trong HĐQT của FPT gồm bà Trương Thị Thanh Thanh (chị gái ông Trương Gia B́nh) và các ông Lê Quang Tiến, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Thành Nam, Hoàng Nam Tiến, và Nguyễn Điệp Tùng.
Trong số này, ngoại trừ ông Nam Tiến được bầu vào HĐQT FPT năm 2004 và ông Điệp Tùng (năm 2006), những người c̣n lại đều là thành viên HĐQT ngay từ khi FPT trở thành công ty cổ phần năm 2002 đến nay. Đây cũng là thế hệ lănh đạo đầu tiên tại FPT đă có rất nhiều đóng góp và cùng đưa FPT qua những giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Được thay vào đó là 3 thành viên bên ngoài đại diện cho các cổ đông lớn của FPT là Quỹ Orchid Fund (cổ đông lớn nhất, giữ 9,8% cổ phần FPT), Tổng Công ty đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước - SCIC (giữ 6,16% cổ phần), và Quỹ Red River Holdings (giữ 5,26% cổ phần).
http://vtcdn.com/sites/default/files/imagecache/med/images/2012/4/15/img-1334482257-1.jpg
HĐQT nhiệm ḱ 2012-2017 của FPT có 4 thành viên FPT và 3 thành viên bên ngoài. Ảnh: FPT.
Theo ông Trương Gia B́nh, sự tham gia của các cổ đông lớn thể hiện mong muốn đồng hành lâu dài của các cổ đông này cùng FPT trong quá tŕnh phát triển; đóng góp cho sự ổn định và bền vững của Tập đoàn. Thêm vào đó, các cổ đông lớn sẽ giúp FPT nâng cao công tác quản trị theo chuẩn mực quốc tế, minh bạch và độc lập.
Ông B́nh cũng cho biết, việc HĐQT FPT giới thiệu các cá nhân bên ngoài vào HĐQT nhằm tách bạch giữa các hoạt động quản lí và điều hành, nhằm tăng tính minh bạch trong hoạt động của công ty.
"Các thành viên cũ trong HĐQT vẫn sẽ tiếp tục cống hiến cho FPT ở các cương vị khác nhau", ông B́nh chia sẻ thêm.
Đây có thể xem là bước thay đổi đáng lưu ư của FPT khi lần đầu tiên đưa tới 3/7 thành viên bên ngoài tham gia vào HĐQT, bên cạnh việc trẻ hóa đội ngũ lănh đạo thế hệ kế tiếp tại cả Tập đoàn mẹ và các công ty thành viên trong thời gian gần đây.
6 lănh đạo ḱ cựu của FPT không c̣n tham gia HĐQT:
Ông Lê Quang Tiến - Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước, là một trong 13 thành viên sáng lập FPT. Trong suốt thời gian từ 1988-2009, ông Tiến là trụ cột về lĩnh vực tài chính cho cả Tập đoàn FPT, ông là một trong những đồng tác giả của hệ thống tài chính FPT - hệ thống được FPT đánh giá là tiên tiến và minh bạch bậc nhất Việt Nam hiện nay. Ông Tiến hiện là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Tiên Phong.
Ông Hoàng Minh Châu - Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước. Ông Châu là Giám đốc Chi nhánh FPT TP. HCM từ ngày đầu thành lập năm 1990 đến 10/2009, ông đă xây dựng từ một tổ chức nhỏ bé, lần lượt vượt qua những công ty nổi tiếng về CNTT tại TP. HCM để trở thành một đơn vị hàng đầu tại đây. Ông Châu được coi là linh hồn của văn hoá doanh nghiệp FPT, một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển con người của Tập đoàn này.
Bà Trương Thị Thanh Thanh - Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước. Bà Thanh là người đầu tiên bắt tay xây dựng Chi nhánh FPT TP. HCM.
http://vtcdn.com/sites/default/files/imagecache/med/images/2012/4/15/img-1334482257-2.jpg
HĐQT FPT nhiệm ḱ trước (từ trái qua): Đỗ Cao Bảo, Trương Thị Thanh Thanh, Hoàng Minh Châu, Bùi Quang Ngọc, Lê Quang Tiến, Trương Gia B́nh, Nguyễn Thành Nam, Trương Đ́nh Anh, Hoàng Nam Tiến, Nguyễn Điệp Tùng và Jonathon Ralph Alexander Waugh.
Ông Nguyễn Thành Nam - Ủy viên HĐQT khóa trước, là một trong 13 thành viên sáng lập FPT. Dưới sự dẫn dắt của ông Nam, Công ty Phần mềm FPT (FPT Software) là một trong những công ty có tốc độ phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực gia công phần mềm (100%/năm), với doanh thu đạt 1.000 tỉ đồng năm 2010. Ông Nam được bổ nhiệm giữ chức TGĐ FPT trong ṿng gần 2 năm, sau đó chuyển giao lại cho ông Đ́nh Anh vào tháng 2/2011. Ông Nam hiện là Giám đốc Dự án Phát triển thị trường Nigeria của FPT.
Ông Hoàng Nam Tiến - Ủy viên HĐQT khóa trước. Ông Nam Tiến là "chiến tướng" từng đảm trách nhiều cương vị quan trọng của Tập đoàn FPT, với đỉnh cao là giai đoạn 2003-2008 khi Công ty Phân phối FPT do ông làm Tổng Giám đốc đă nhanh chóng phát triển được mạng lưới phân phối lớn nhất tại Việt Nam và liên tục đem lại doanh thu cũng như lợi nhuận cao nhất cho Tập đoàn FPT. Tháng 10/2011, ông Nam Tiến được bổ nhiệm thay ông Thành Nam giữ chức Chủ tịch HĐQT Công ty Phần mềm FPT (FPT Software).
Ông Nguyễn Điệp Tùng - Ủy viên HĐQT khóa trước. Ông Tùng đă kinh qua các vị trí: Kế toán trưởng, Trưởng Ban Tài chính FPT. Tháng 07/2007, ông Tùng được bổ nhiệm là TGĐ Công ty Chứng khoán FPT.
Ngoài ra, HĐQT FPT nhiệm ḱ trước c̣n có một thành viên người nước ngoài là ông Jonathon Ralph Alexander Waugh.
Theo ICTPress
Ngay trước khi Đại hội cổ đông diễn ra, HĐQT của FPT đă thông qua việc thay đổi số lượng thành viên HĐQT từ 11 xuống c̣n 07 thành viên trong nhiệm ḱ mới (2012-2017).
Bốn thành viên HĐQT khóa trước tiếp tục được bầu lại gồm các ông Trương Gia B́nh (Chủ tịch HĐQT khóa trước), Bùi Quang Ngọc (Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước), Đỗ Cao Bảo (Ủy viên HĐQT khóa trước, Chủ tịch HĐQT Công ty Hệ thống Thông tin FIS) và Trương Đ́nh Anh (Ủy viên HĐQT khóa trước, TGĐ FPT). Ông Trương Gia B́nh tiếp tục được bầu là Chủ tịch HĐQT.
Sáu lănh đạo ḱ cựu sẽ không c̣n tiếp tục có mặt trong HĐQT của FPT gồm bà Trương Thị Thanh Thanh (chị gái ông Trương Gia B́nh) và các ông Lê Quang Tiến, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Thành Nam, Hoàng Nam Tiến, và Nguyễn Điệp Tùng.
Trong số này, ngoại trừ ông Nam Tiến được bầu vào HĐQT FPT năm 2004 và ông Điệp Tùng (năm 2006), những người c̣n lại đều là thành viên HĐQT ngay từ khi FPT trở thành công ty cổ phần năm 2002 đến nay. Đây cũng là thế hệ lănh đạo đầu tiên tại FPT đă có rất nhiều đóng góp và cùng đưa FPT qua những giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Được thay vào đó là 3 thành viên bên ngoài đại diện cho các cổ đông lớn của FPT là Quỹ Orchid Fund (cổ đông lớn nhất, giữ 9,8% cổ phần FPT), Tổng Công ty đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước - SCIC (giữ 6,16% cổ phần), và Quỹ Red River Holdings (giữ 5,26% cổ phần).
http://vtcdn.com/sites/default/files/imagecache/med/images/2012/4/15/img-1334482257-1.jpg
HĐQT nhiệm ḱ 2012-2017 của FPT có 4 thành viên FPT và 3 thành viên bên ngoài. Ảnh: FPT.
Theo ông Trương Gia B́nh, sự tham gia của các cổ đông lớn thể hiện mong muốn đồng hành lâu dài của các cổ đông này cùng FPT trong quá tŕnh phát triển; đóng góp cho sự ổn định và bền vững của Tập đoàn. Thêm vào đó, các cổ đông lớn sẽ giúp FPT nâng cao công tác quản trị theo chuẩn mực quốc tế, minh bạch và độc lập.
Ông B́nh cũng cho biết, việc HĐQT FPT giới thiệu các cá nhân bên ngoài vào HĐQT nhằm tách bạch giữa các hoạt động quản lí và điều hành, nhằm tăng tính minh bạch trong hoạt động của công ty.
"Các thành viên cũ trong HĐQT vẫn sẽ tiếp tục cống hiến cho FPT ở các cương vị khác nhau", ông B́nh chia sẻ thêm.
Đây có thể xem là bước thay đổi đáng lưu ư của FPT khi lần đầu tiên đưa tới 3/7 thành viên bên ngoài tham gia vào HĐQT, bên cạnh việc trẻ hóa đội ngũ lănh đạo thế hệ kế tiếp tại cả Tập đoàn mẹ và các công ty thành viên trong thời gian gần đây.
6 lănh đạo ḱ cựu của FPT không c̣n tham gia HĐQT:
Ông Lê Quang Tiến - Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước, là một trong 13 thành viên sáng lập FPT. Trong suốt thời gian từ 1988-2009, ông Tiến là trụ cột về lĩnh vực tài chính cho cả Tập đoàn FPT, ông là một trong những đồng tác giả của hệ thống tài chính FPT - hệ thống được FPT đánh giá là tiên tiến và minh bạch bậc nhất Việt Nam hiện nay. Ông Tiến hiện là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Tiên Phong.
Ông Hoàng Minh Châu - Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước. Ông Châu là Giám đốc Chi nhánh FPT TP. HCM từ ngày đầu thành lập năm 1990 đến 10/2009, ông đă xây dựng từ một tổ chức nhỏ bé, lần lượt vượt qua những công ty nổi tiếng về CNTT tại TP. HCM để trở thành một đơn vị hàng đầu tại đây. Ông Châu được coi là linh hồn của văn hoá doanh nghiệp FPT, một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển con người của Tập đoàn này.
Bà Trương Thị Thanh Thanh - Phó Chủ tịch HĐQT khóa trước. Bà Thanh là người đầu tiên bắt tay xây dựng Chi nhánh FPT TP. HCM.
http://vtcdn.com/sites/default/files/imagecache/med/images/2012/4/15/img-1334482257-2.jpg
HĐQT FPT nhiệm ḱ trước (từ trái qua): Đỗ Cao Bảo, Trương Thị Thanh Thanh, Hoàng Minh Châu, Bùi Quang Ngọc, Lê Quang Tiến, Trương Gia B́nh, Nguyễn Thành Nam, Trương Đ́nh Anh, Hoàng Nam Tiến, Nguyễn Điệp Tùng và Jonathon Ralph Alexander Waugh.
Ông Nguyễn Thành Nam - Ủy viên HĐQT khóa trước, là một trong 13 thành viên sáng lập FPT. Dưới sự dẫn dắt của ông Nam, Công ty Phần mềm FPT (FPT Software) là một trong những công ty có tốc độ phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực gia công phần mềm (100%/năm), với doanh thu đạt 1.000 tỉ đồng năm 2010. Ông Nam được bổ nhiệm giữ chức TGĐ FPT trong ṿng gần 2 năm, sau đó chuyển giao lại cho ông Đ́nh Anh vào tháng 2/2011. Ông Nam hiện là Giám đốc Dự án Phát triển thị trường Nigeria của FPT.
Ông Hoàng Nam Tiến - Ủy viên HĐQT khóa trước. Ông Nam Tiến là "chiến tướng" từng đảm trách nhiều cương vị quan trọng của Tập đoàn FPT, với đỉnh cao là giai đoạn 2003-2008 khi Công ty Phân phối FPT do ông làm Tổng Giám đốc đă nhanh chóng phát triển được mạng lưới phân phối lớn nhất tại Việt Nam và liên tục đem lại doanh thu cũng như lợi nhuận cao nhất cho Tập đoàn FPT. Tháng 10/2011, ông Nam Tiến được bổ nhiệm thay ông Thành Nam giữ chức Chủ tịch HĐQT Công ty Phần mềm FPT (FPT Software).
Ông Nguyễn Điệp Tùng - Ủy viên HĐQT khóa trước. Ông Tùng đă kinh qua các vị trí: Kế toán trưởng, Trưởng Ban Tài chính FPT. Tháng 07/2007, ông Tùng được bổ nhiệm là TGĐ Công ty Chứng khoán FPT.
Ngoài ra, HĐQT FPT nhiệm ḱ trước c̣n có một thành viên người nước ngoài là ông Jonathon Ralph Alexander Waugh.
Theo ICTPress